Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dia 9 tuan 19 tiet 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 19 Ngày soạn:</b></i>
<i><b>23/12/2016</b></i>


<i><b>Tiết 36 Ngày dạy: 26/12/2016</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU :Qua bài</b> học, HS cần đạt được:


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: công nghiệp, nông nghiệp.
- Biết được một số nguyên nhân gây BĐKH


- Biết được một số giải pháp và cách ứng phó, thích ứng với BĐKH để giảm thiểu thiệt hại do BĐKH
gây ra.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Phân tích bản đồ kinh tế vùng Đơng Nam Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để biết tình hình phân bố
ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp ĐNB.


- Phân tích các bảng số liệu thống kê để biết tình hình phát triển kinh tế ngành cơng nghiệp, nơng
nghiệp ở ĐNB.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục tình u q hương đất nước, bảo vệ mơi trường
- Có thái độ học hỏi để áp dụng phát triển kinh tế.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, …


- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình,
video, clip…


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>


- Atlát địa lí Việt Nam, sgk.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định : Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp</b>


9A1…………...…, 9A2…...………..,
9A3..., 9A4...,
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đơng
Nam Bộ?


- Vì sao ĐNB có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>Khởi động: Đơng Nam Bộ là vùng có nền kinh tế phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế tiến bộ</b></i>
nhất so với các vùng trong cả nước. Điều đó thể hiện như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 32.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình phát triển</b>


<b>ngành cơng nghiệp ở ĐNB </b>


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế.</b>

<b>Bài 32.VÙNG ĐÔNG NAM BỘ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn
giảng, giải quyết vấn đề pp sử dụng bản đồ, pp
sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, …


<i><b>Bước 1:</b></i>


-Dựa vào bản đồ và kết hợp kiến thức bài học
em hãy nêu tên các ngành công nghiệp của
Đông Nam Bộ ?


GV yêu cầu HS đọc bảng 32.1 SGK hãy :
- Nhận xét tỉ trọng công nghiệp và xây dựng
trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam
Bộ so với cả nước ?


- Học sinh trả lời, gv chuẩn kiến thức.
<i><b> Bước 2:</b></i>


<i>- Đọc tên các trung tâm CN ở đây và các</i>
<i>ngành CN quan trọng ?( học sinh yếu)</i>


- Nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở
Đông Nam Bộ ?



- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), hs khác
nhận xét,bổ sung.GV chuẩn kiến thức


<i><b> Bước 3:</b></i>


- HS quan sát hình 32.1 :Nêu những khó khăn
mà ngành CN Đơng Nam Bộ gặp phải ?
- HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức, lưu ý
<i><b>học sinh vấn đề tiết kiệm năng lượng trong</b></i>
<i><b>quá trình phát triển các nghành cơng nghiệp</b></i>
<i><b>của vùng ĐNB.</b></i>


<i><b>− Vùng Đơng Nam Bộ có ngàn cơng nghiệp</b></i>
<i><b>phát triển với tốc độ nhanh nhất cả nước,</b></i>
<i><b>điều đó ảnh hưởng tới mơi trường như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>− Chất lượng MT đang bị suy giảm.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển</b>
<b>nơng nghiệp vùng ĐNB </b>


*Phương pháp dạy học : Đàm thoại, giải quyết
vấn đề, pp sử dụng bản đồ, pp sử dụng số liệu
thống kê và biểu đồ, thảo luận, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học
tập hợp tác, …


<i><b>Bước 1:</b></i>



HS đọc bảng 32.2 SGK, GV chia lớp làm 6
nhóm trả lời 3 câu hỏi:


- Nhận xét tình hình phân bố cây CN lâu năm
ở Đơng Nam Bộ ?


- Vì sao cây công nghiệp được trồng nhiều
nhất ở vùng này ?( Đất, khí hậu, tập qn, cơ


<b>1. Cơng nghiệp:</b>


- Khu vực cơng nghiệp – xây dựng tăng trưởng
nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của
vùng.


- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.


- Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí,
điện, cơ khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến
lương thực thực phẩm.


- Các trung tâm cơng nghiệp lớn: Thành phố Hồ
Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sở chế biến, thị trường...)


- Cây cơng nghiệp lâu năm nào chiếm diện
tích lớn nhất? Vì sao? ( Đặc điểm sinh thái)
<i><b>Bước 2:</b></i>



- Đại diện hs nhóm trình bày, nhóm khácbổ
sung ý kiến.


GV chuẩn xác kiến thức.
<i><b>Bước 3:</b></i>


- Hãy xác định vùng trồng cây CN, vùng trồng
lúa, vùng chăn nuôi lợn, gia cầm trên bản đồ
kinh tế vùng ĐNB?


- Xác định vị trí hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện
Trị An? Vai trò của chúng đối với sự phát
triển nông nghiệp vùng ĐNB?


<i><b>- Nêu các biện pháp để phát triển nông</b></i>
<i><b>nghiệp và các biện pháp để bảo vệ MT ?</b></i>
<i><b>Bước 4:</b></i>


- HS xác định trên bản đồ, trả lời câu hỏi. Gv
chuẩn xác kiến thức.


<i><b>− Các địa phương đang đầu tư để phát triển</b></i>
<i><b>rừng đầu nguồn, giữ gìn rừng ngập mặn</b></i>


- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trị quan trọng
- Là vùng trọng điểm cây cơng nghiệp nhiệt đới
của nước ta


+ Cây công nghiệp lâu năm(bảng 32.2/trang 119):
cao su, cà phê,hồ tiêu, điều,...



+ Cây cơng nghiệp hàng năm, cây ăn quả: lạc,
đậu tương, mía,sầu riêng, xồi,mít tố nữ,..


<b> IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1. Tổng kết </b>


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Hướng dẫn hs bài tập 3/120.


<b>2. Hýớng dẫn học tập </b>


- HS về nhà ơn bài, hồn thành bài tập SGK.


- Chuẩn bị bài 33: nghiên cứu đặc điểm ngành dịch vụ, vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
<b>V. PHỤ LỤC:</b>


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×