Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 19 Vo chong A Phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 19 Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …..
Tiết 56-57 Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …..


<i><b>VỢ CHỒNG A PHU</b></i>


<b>(trích)</b>



<b>Tơ Hoài</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b> 1/ Kiến thức</b>


- Nỡi thớng khổ của người dân miền núi TB dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp
tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.


- Nghệ thuật xd nv sinh động, chân thực; miêu tả và pt tâm lí nv sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn,
ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dt, giàu tính tạo hình và giàu chất thơ.


<b> 2/ Kĩ năng: </b>


- Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tp và pt nv trong tp tự sự.


- Tự nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện bk và khát vọng giải thoát của những con người bị chà đạp,
qua đó xác định các giá trị trong cs mà mỗi con người cần hướng tới.


- Tư duy sáng tạo: PT, BL về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, về
vẻ đẹp của nv Mị, A Phủ trong tp.


<b> 3/ Thái độ: Biết trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người, yêu quí tự do và hướng đến cs tốt đẹp.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b> 1/ GV: Đoạn phim VCAP, sơ đồ tóm tắt (nếu chuẩn bị được). </b>



<b> 2/ HS: Đọc bài trước, tóm tắt cốt truyện (bằng sơ đờ hoặc bằng đoạn văn khoảng 20 dịng), ghi lại dẫn chứng</b>
trong SGK về nhân vật Mị và A Phủ (số phận, tính cách, diễn biến tâm trạng), trl vào tập các câu hỏi HDHB.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>


<b> 1/ Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới</b>


<i>O: Ở HKI các em đã được tiếp xúc các TPVH thuộc thể loại văn nghị luận, thơ ca và tuỳ bút – bút kí.</i>
<i>Chuyển sang HKII, chúng ta sẽ được tìm hiểu các tác phẩm tự sự và kịch của nền VHVN 1945 – hết thế kỉ XX</i>
<i>cũng như của nền VHTG. Tác phẩm đầu tiên là một truyện ngắn rất kịch tính và hấp dẫn. Đó là truyện ngắn</i>
<i>VCAP của nhà văn Tơ Hồi.</i>


2/ Dạy nội dung bài mới


<i>? Mục tiêu cần đạt của bài học?</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>* Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu</b>
<b>chung.</b>


? Những hiểu biết nào về TH
giúp em hiểu hơn về truyện
ngắn VCAP?


? Truyện ngắn VCAP có xuất
xứ ntn? Đtr trong SGK có vị trí
ntn?


- HS dựa vào sơ đồ kết cấu tóm


tắt lại tp.


<b>* Hoạt động 2 (60’): Đọc –</b>
<b>hiểu văn bản.</b>


- GV hướng dẫn HS đọc diễn


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b> 1/ Tác giả</b>


- Tơ Hồi là mợt trong những nhà văn lớn của VHVN hiện đại.


- Ơng có vớn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều
vùng khác nhau của ĐN.


<b> 2/ Tác phẩm</b>


- VCAP (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng TB, in trong
tập Truyện Tây Bắc, được giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954
– 1955.


- TP gồm hai phần, đ/tr trong SGK là phần một.
<b> 3/ Tóm tắt cốt truyện</b>


<b> - Kết cấu truyện (trong SGK):</b>


<b>HT --- QK --- HT</b>
(Mị là con dâu gạt nợ nhà TLPT – trước và sau khi Mị bị A Sử bắt – Mị và A
Phủ ở nhà TLPT)



- Cách tóm tắt: tóm tắt theo trình tự thời gian (kể quá khứ trước).
<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


<b> 1/ Nhân vật Mi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cảm vài đoạn quan trọng.
? Có thể khai thác truyện ngắn
này theo hướng nào?


? Có thể PT nv Mị ở những góc
cạnh nào?


? Mị có những phẩm chất gì tốt
đẹp?


? Những sự việc nào cho thấy
Mị bị đày đọa cả về thể xác lẫn
tinh thần?


? Sức sống tiềm tàng, mạnh me
của nv Mị được thể hiện ở
những thời điểm nào trong
truyện?


? Yếu tố ngoại cảnh nào đã tác
động đển tâm trạng, hành động
của Mị?


? Trong những đêm tình m/x,
Mị đã có những h/đ nào thể


hiện được sức sống tiềm tàng
của mình?


? PT những h/đ đó của Mị.


? Sức sống tiềm tàng đó đã bật


- Mị là một cô gái có phẩm chất tốt đẹp:


+ Mị là một thiếu nữ <b>xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên, yêu đời (d/c: biết bao</b>
nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị; Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng
hay như thổi sáo; những ngày Tết Mị cũng náo nức gặp người yêu để đi
chơi…)


+ Cô không những chăm chi làm ăn mà còn yêu tự do, ý thức được quyền
<b>sống của mình (d/c: Mị nói với cha: “Con nay đã biết … nhà giàu” – tr.5).</b>
+ Phẩm chất tốt đẹp nhất của Mị là <b>giàu lòng vi tha, đức hi sinh: Mị thà</b>
chết cịn hơn sớng khở nhục, nhưng rời Mị chấp nhận sớng khở nhục cịn hơn
là bất hiếu, cịn hơn thấy cha mình già yếu vẫn phải chịu bao nhục nhã, khổ
đau (d/c: Mị định ăn nắm lá ngón để tự tử nhưng khi nghe lời cha nói, cô đã
chấp nhận cam chịu, làm vợ A Sử).


- Mị bị đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần:


+ Về thể xác: Mang danh là con dâu nhà thống lí, vợ của con quan nhưng Mị
lại bị đối xử như một nô lệ. Mị ở nhà chồng mà như ở địa ngục với công việc
triền miên (d/c: cõng nước, quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, lúc nào trên
tay cũng gài một bó đay,…). Mị sống khổ nhục hơn cả súc vật, thường xuyên
bị A Sử đánh đập tàn nhẫn. Mị sống như một tù nhân trong căn buồng chật
hẹp, tối tăm chỉ có mợt ơ cửa nhỏ như lịng bàn tay, trông ra lúc nào cũng chỉ


thấy một màu trăng trắng, không biết là sương hay nắng, ban ngày hay ban
đêm -> Mị dần dần mất tri giác, bị tê liệt về cảm giác.


+ Về tinh thần: Trong c/s tù hãm, Mị vô cùng buồn tủi uất ức. Muốn sống
cũng chẳng được sống cho ra người, muốn chết cũng không xong, dường như
Mị bắt đầu chấp nhận thân phận khốn khổ, sống như cái bóng, như “con rùa
nuôi trong xó cửa” (d/c: mỗi lần nghĩ đến cái chết, Mị lại sợ hồn ma trong nhà
thống lí Pá Tra; nhiều lúc Mị nghĩ mình còn thua con trâu, con ngựa, mặt lúc
nào cũng buồn rười rượi,…).


<i><b>1.2. Sức sống tiềm tàng, mạnh me</b></i>


- Tâm trạng, hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân:


+ Ngoại cảnh: gió và rét rất dữ dội nhưng mùa xuân vẫn đến -> như sự trỗi
dậy của sức xuân tươi trẻ trong Mị.


+ Diễn biến tâm trạng và hành động:


 <b>Nghe tiếng sáo gọi bạn tình (biểu tượng của t/y và khát vọng tự do),</b>


thiết tha bổi hổi, nhẩm thầm theo câu hát -> khát khao tự do, hạnh phúc
bắt đầu trỗi dậy.


 Lén lấy hủ rượu uống ực từng bát -> như uống tất cả những nỗi đau


khổ của c/đ.


 Lịng sớng về ngày trước, văng vẳng nghe tiếng sáo, <b>nhớ về thời con</b>



gái tươi đẹp.


 Thấy phơi phới trở lại, thấy mình cịn trẻ, ḿn đi chơi -> ý thức tự


do, khát khao hp.


 Muốn ăn nắm lá ngón tự tư -> ý thức về quyền sống trỗi dậy (không


muốn sống c/s vô nghĩa).


 <b>Thắp đèn như thắp lên ánh sáng chiếu rỗi vào c/đ tăm tối.</b>


 <b>Chuẩn bi đi chơi nhưng bị A Sử trói lại -> hành động như một con</b>


người mộng du, không hề bận tâm đến sự có mặt của A Sử.


 Tai văng vẳng nghe tiếng sáo, Mị <b>vùng bước đi -> tuy bị trói nhưng</b>


Mị vẫn tưởng tượng và hành động như một người tự do, sợi dây trói
của A Sử chỉ có thể trói được thể xác chứ không sao trói được tâm hồn
Mị.


 Nhớ về cái chết của người đàn bà trong nhà TLPT ngày trước, Mị thấy


<b>sợ, Mị cựa q̣y, xem mình cịn sớng hay đã chết -> Mị khát khao</b>
sống, không muốn chết một cách vô nghĩa.


- Tâm trạng, hành động của Mị trong đêm cắt dây trói cho A Phủ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lên mạnh me ở đêm cắt dây trói


cho A Phủ. Điều đó được thể
hiện ntn? Tại sao Mị quyết định
cắt dây trói cho A Phủ?


? Tâm trạng của Mị ngay sau đó
đã diễn biến thế nào? Hãy PT
diễn biến đó.


? Nx về nghệ thuật x/d nv?


? C/đ của Mị có y/n điển hình
cho tầng lớp nào?


? A Phủ là một người ntn?
? PT các chi tiết thể hiện điều
đó.


? TP có những giá trị gì nổi bật?
? GTHT của tp được thể hiện
ntn?


? GTNĐ được thể hiện ở những
phương diện nào? Dc?


khổ, Mị bị chai lì về cảm giác, khơng cịn biết quan tâm đến bản thân mình và
người khác.


+ Khi thấy dòng nước mắt trên má A Phủ:


 Mị nhớ lại cảnh ngộ của mình ngày trước (cũng bị trói đứng như thế,



nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ má mà không sao lao đi được)
-> đồng cảm, thương xót cho A Phủ.


 Mị thấy cái chết sắp tới với A Phủ là oan ức, phi lí; lòng căm thù cha


con nhà thống lí trỗi dậy -> ý thức phản kháng, đấu tranh bắt đầu nhen
nhóm;


 Mị không sợ hình phạt của Pá Tra, ý thức căm thù và lịng nhân ái giúp


Mị thắng nỡi sợ hãi, biến Mị thành con người dũng cảm để cắt dây trói
cứu A Phủ.


+ Sau khi cứu A Phủ: Mị đứng lặng trong bóng tối với bao giằng xé trong
lịng (vừa ḿn chạy theo A Phủ vừa sợ hồn ma nhà TLPT). Nhưng rồi khát
vọng sống trỗi dậy thật mãnh liệt, Mị vụt chạy theo A Phủ, đến với tự do.
<b>=> Nghệ thuật x/d nv: miêu tả tâm lí sắc sảo, hợp lí; x/d nv điển hình (vừa có</b>
những nét riêng vừa tiêu biểu cho số phận của người dân miền núi trước giải
phóng) với những nét nổi bật về số phận, hành động, tính cách.


<b>* C/đ Mi tiêu biểu cho kiếp sống khốn khổ của người dân miền núi dưới</b>
<b>ách thống tri của chúa đất và thực dân trước giải phóng, là điển hình sinh</b>
<b>động cho sức sống tiềm tàng, sức vươn lên mạnh mẽ của con người trong</b>
<b>hc tăm tối hướng tới ánh sáng của nhân phẩm và tự do.</b>


2/ Nhân vật A Phủ


- A Phủ là người có số phận éo le, bất hạnh:



+ A Phủ là một chàng trai người Mông mồ côi cha mẹ, anh em từ nhỏ, bị
người làng bắt đem xuống đổi thóc của người Thái, lúc bé đi làm thuê hết nhà
này đến nhà khác, lớn lên nghèo đến nỗi không lấy được vợ.


+ Anh là nạn nhân của hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền
<b>núi (d/c: A Phủ không có bố mẹ, không có bạc nên dù được nhiều gái làng mê</b>
cũng không lấy nổi vợ; chỉ vì dám đánh con nhà quan mà A Phủ bị đánh đập
tàn nhẫn, bị bắt “làm con trâu, con ngựa” trong nhà của TLPT đến đời con, đời
cháu; chỉ vì để hở bắt mất mợt con bị mà anh bị trói đứng cho đến chết…)
- A Phủ là một chàng trai có phẩm chất tốt đẹp:


+ Anh có sức khỏe phi thường, dũng cảm (d/c: lúc nhỏ, làng bị bệnh dịch,
cả gia đình chết hết chỉ còn A Phủ sống sót; mới mười tuổi nhưng A Phủ gan
bướng, không chịu ở cánh đồng thấp mà trốn lên núi sống; A Phủ khoẻ, chạy
nhanh như ngựa, săn bò tót rất bạo; khi thấy chuyện bất bình thì ra tay can
thiệp, đánh A Sử dù biết đó là con nhà quan,…)


+ Anh là người yêu tự do, yêu lao động (d/c: tuy con nhỏ nhưng A Phủ đã
sống bằng sức lao động của mình; thích những công việc tự do như săn bị tót,
bẫy nhím, śt ngày ở ngoài rừng; làm việc chăm chỉ, cần cù)


+ A Phủ là người có sức sống tiềm tàng mãnh liệt (d/c: lúc nhỏ cả làng bị
dịch bệnh, đói rét chết rất nhiều nhưng A Phủ vẫn sống; dù bị gia đình TLPT
đánh đập tàn nhẫn nhưng vẫn sống mạnh khoẻ; trong đêm được Mị cắt dây
trói: A Phủ khóc vì sợ mình không được sống, khi được Mị cắt dây trói thì cố
hết sức vùng chạy…)


3/ Giá tri của tác phẩm


<b> - Giá trị hiện thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân nghèo,</b>


phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp thống trị ở miền núi (d/c: kể về số phận
của Mị, A Phủ, người chị dâu của Mị, cha Mị,…).


- Giá trị nhân đạo:


+ Thể hiện tình yêu thương, sự đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của
người dân lao động miền núi trước CM (d/c: kể về số phận Mị, A Phủ);


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Hoạt động 3 (10’): Tổng kết.</b>
? Truyện đã thành công về
những phương diện nào?


? Qua TP, T.H muốn thể hiện
điều gì?


+ Trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt của các nhân vật
(d/c: PT những phẩm chất tốt đẹp, sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mị và A
Phủ);


+ Tin tưởng vào khả năng CM, khả năng tự thay đổi số phận của nhân dân
TB (d/c: chi tiết Mị và A Phủ bỏ trốn, sau đó sang Phiềng Sa làm CM, A Phủ
làm đội trưởng đội du kích).


<b>III. TỔNG KẾT</b>
<b> 1/ Nghệ thuật</b>


<b> - Nghệ thuật x/d n/v có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ được miêu tả qua hành</b>
động, Mị chủ yếu khắc họa tâm tư,…).


- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự


nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.


- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục, tập quán của người dân miền núi.
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính taọ hình và
thấm đẫm chất thơ,…


2/ Ý nghĩa văn bản


<b> Truyện tố cáo tội ác của phong kiến, thực dân; thể hiện số phận đau khổ của</b>
người dân lao động miền núi; phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ
đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ.


<b> 3/ Củng cố</b>


? Qua cuộc đời của nhân vật Mị và A Phủ, theo em nhà văn muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
<b> 4/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bi bài mới</b>


- Hướng dẫn HS học bài ở nhà:


+ Học bài, học thuộc một số d/c nguyên văn.


<b> + Câu hỏi tham khảo: Đọc đoạn văn: “Lúc ấy đã khuya … Mị phảng phất nghĩ như vậy” (tr.13) và trả</b>
lời các câu hỏi:


1/ Đoạn văn trên nói về điều gì?


2/ Các từ: “nó”, “chúng nó” trong VB dùng để chỉ ai? Cách gọi như thế thể hiện thái độ gì của
người nói?


3/ VB được viết theo PCNN gì? Xuất phát từ điều gì anh chị xác định như vậy?


4/ Viết mợt đoạn văn khoảng 10 đến 20 dịng PT VB trên.


<b> + Đề văn tham khảo: </b>


<i>1/ PT tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm cắt dây trói cho A Phủ.</i>
<i>2/ PT GTHT và GTNĐ của TP.</i>


<i>3/ Trong bài cảm nghĩ về chuyện " Vợ chồng A Phủ", Tơ Hồi viết: "Nhưng điều kì diệu là dẫu</i>
<i>trong cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt, đói khổ, nhục</i>
<i>nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt".</i>


<i> </i> <i>( Tác phẩm văn học 1930- 1975, Tập hai, NXB Khoa học Xã hội, 1990, tr 71)</i>
<i> </i> <i>Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn " Vợ chồng A Phủ" ( đoạn trích được học) của Tơ Hồi để làm</i>
<i>sáng tỏ nhận xét trên.</i>


<i>4/ PT đoạn trích: “Những đêm mùa đơng… dốc núi” (đêm Mị cắt dây trói cho A Phủ). Qua đó,</i>
<i>anh chị hãy phát biểu quan niệm của mình về ý kiến: “Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, con người ta cũng cần</i>
<i>phải sống. Số mệnh của mỗi người là do ta tự định đoạt lấy”. </i>


- Chuẩn bị bài mới: Vợ nhặt: Đọc bài trước, tóm tắt cốt truyện (bằng sơ đồ hoặc bằng đoạn văn khoảng
20 dòng), ghi lại dẫn chứng trong SGK về nhân vật Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ (số phận, ngoại hình, tính
cách, diễn biến tâm trạng), trl vào tập các câu hỏi HDHB.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×