Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TC VĂN 6 TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25/3/2021. Tiết 27. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TU TỪ ẨN DỤ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ. 2. Kĩ năng - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ. - Sử dụng được phép ẩn dụ trong nói và viết. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, dùng đúng phép ẩn dụ. - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Chuẩn bị của GV: giáo án, SGK b. Chuẩn bị của HS: xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp… - Kĩ thuật : hỏi và trả lời,… IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới- giới thiệu bài (1’) Hoạt động của Gv và HS Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết. Thời gian: 10 phút Mục tiêu: HDHS ôn tập lí thuyết . PP: thuyết trình, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời ? Nhắc lại khái niệm thế nào là ẩn dụ? ?Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?. Nội dung ghi bảng I. Lí thuyết. - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. - Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Là những kiểu nào? HS trả lời , bổ sung GV nhận xét, chốt y ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………. Hoạt động 2: Luyện tập Thời gian: 30 phút Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập PP: vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời ? Tìm Ẩn dụ, nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.. - Có 4 kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. II. Bài tập. Bài tập 1. a. + Ăn quả - hưởng thụ thành quả lao động. -> tương đồng về cách thức. + Kẻ trồng cây – người lao động tạo ra thành quả. ->Tương đồng về phẩm chất. b.Gần mực thì đen, gần đèn sáng. b. + mực đen- cái xấu + đèn sáng- cái tốt ->Tương đồng về phẩm chất. c. Thuyền về có nhớ bến chăng? c. + Thuyền – người đi xa Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền + bến- người ở lại -> Tương đồng về phẩm chất Bài tập 2 ? Câu thơ sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào? - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Nêu ý nghĩa của ẩn dụ trong câu? - Ý nghĩa: Ánh trăng không chỉ lan tỏa Khuya về bát ngát trăng ngân đầy đầy thuyền mà còn ngân nga trong lòng thuyền. (Hồ Chí Minh) thi sĩ-chiến sĩ. Bài tập 3 ? Hãy viết đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất hai hình ảnh ẩn dụ? HS viết bài, đọc bài viết. Gv: Nhận xét, bổ sung. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………. 4. Củng cố (2 phút) - Gv hệ thống lại kiến thức đã học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài (1 phút) - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu Ẩn dụ hình thức (đề tài tự chọn). - Cbb: Luyện tập phép tu từ hoán dụ.. Ngày soạn: 25/3/2021 LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TU TỪ HOÁN DỤ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được khái niệm và tác dụng của phép tu từ hoán dụ. - Phân biệt được các kiểu hoán dụ. 2. Kĩ năng - Nhận biết được phép hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Phân tích được tác dụng của các phép hoán dụ - Sử dụng được phép hoán dụ trong nói và viết. 3. Thái độ - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực hợp tác. - Năng lực đọc - hiểu văn bản II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Chuẩn bị của GV: giáo án, SGK b. Chuẩn bị của HS: xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp… - Kĩ thuật : hỏi và trả lời,… IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 6C 40. Tiết 28.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới- giới thiệu bài (1’) Hoạt động của Gv và HS Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết. Thời gian: 10 phút Mục tiêu: HDHS ôn tập lí thuyết . PP: thuyết trình, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời ? Nhắc lại khái niệm thế nào là hoán dụ?. ?Hoán dụ có tác dụng như thế nào? ? Có mấy kiểu hoán dụ? Là những kiểu nào? HS trả lời , bổ sung GV nhân xet, chôt y ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………. Hoạt động 2: Luyện tâp Thời gian: 30 phút Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tâp PP: vấn đáp Kĩ thuật: đăt câu hỏi và trả lời ? Tìm phép tu từ hoán dụ trong các câu sau ? a. Đàn bà dễ có mấy tay Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan (thơ Nguyễn Du). b. Vàng bạc đeo đầy người.. c. Đọc Nam Cao, ta có thể hiểu sâu về thân phận khốn cùng của người nông dân sống dưới chế độ cũ. d. Đầu xanh đã tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi (Nguyễn Du) ? Tìm và chỉ ra tác dụng của phep hoán dụ trong câu thơ sau ?. Nội dung ghi bảng I. Lí thuyết. - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó . - Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có 4 kiểu hoán dụ thường găp . Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;. . Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng. . Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;. . Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.. II. Bài tập. Bài tập 1 a. các từ tay, mặt, gan không mang nghĩa đen chỉ đôi tượng (cái tay, khuôn mặt, bộ gan) mà dùng để chỉ con người trong nghĩa bóng của nó, như vậy bộ phận của con người được dùng để chỉ chính con người. b.Vàng, và bạc là chất liệu lại được hoán dụ để chỉ đồ vật như nhẫn, hoa tai, dây chuyền... của người đeo nó c. Đọc Nam Cao ở đây là chỉ tác phẩm của Nam Cao. d. Đầu xanh với y nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với y nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân. Cả hai từ này đều dùng để ám chỉ nhân vật Thúy Kiều. Bài tập 2 Hình ảnh " một trái tim" được sử dụng với tư cách phep tu từ hoán dụ.Ý nghĩa của hình ảnh thơ trên là biểu hiện của tình yêu nước, y chí chiến đấu vì.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Xe vẫn chạy và miền Nam phía trước : Chỉ cần trong xe có một trái tim. miền Nam ruột thịt của những người linh lái xe Trường Sơn. Chính sức mạnh ấy đã giúp người lính vượt qua bao gian khó, thiếu thôn để tiến về miền Nam giải phóng đất nước. Bài tập 3. ? Hãy viết đoạn văn ngắn từ 6- 8 câu về cảnh đẹp thiên nhiên trong đó có sử dụng ít nhất hai hình ảnh hoán dụ? HS viết bài, đọc bài viết. Gv nhận xet, bổ sung. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………….. 4. Củng cố (2 phút) - Gv hệ thống lại kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài (1 phút) - Lấy 4 ví dụ về 4 kiểu hoán dụ đã học. - Cbb: Luyện tập câu trần thuật đơn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×