Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.41 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần: 21 Ngày soạn : 31/ 12/ 2016.</b></i>
<i><b>Tiết: 20 Ngày dạy : 03/ 01/ 2017.</b></i>
<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
sau bài học học sinh cần:
- Nhận biết được nội dung chủ yếu các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với
nhân dân ta
- Nhận biết những biểu hiện thay đổi trong tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
<i><b>2. Thái độ:</b></i>
Biết được bản chất của chính sách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, thấy
được sức sống mảnh liệt của dân tộc trước ách đô hộ tàn bạo của kẻ thù
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
Rèn luyện kĩ năng khái quát, nhận xét, so sánh
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
Giáo án
<i><b>2. Học sinh:</b></i>
Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK. Hoàn thiện sơ đồ H43, điền kí hiệu. Vẽ sơ đồ bộ máy
cai trị nhà Hán
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> Ổn định: 6A1……….6A2………..6A3………</b>
6A4………..6A5……….6A6……….6A7...
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
Trình bày diễn biến và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của Hai Bà
Trưng năm 42-43.
2.Giới thiệu bài mới:<i><b> </b><b> </b></i>
<i>Từ sau thất bại của Trưng Vương, phong kiến phương Bắc đã cai trị nước ta như thế nào?</i>
<i>Kinh tế nước ta từ tk I- tk VI có gì thay đổi?...</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu chế độ cai trị của các</b></i>
<i><b>triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta</b></i>
<i><b>từ tk I – tk VI</b></i>
Sau thất bại của cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Hán, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà
Hán, đến thế kỉ III, nhà Ngô đô hộ nước ta
GV: em hãy cho biết, miền đất Âu Lạc trước đây
<i>bao gồm những quận nào của Châu Giao?</i>
HS suy nghĩ trả lời
GV: đến thời nhà Ngơ cịn giữ các đơn vị hành
<i>chính như trước nữa hay không?</i>
HS suy nghĩ trả lời
GV: sau cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng thất bại, nhà
<i>Hán có sự thay đổi gì trong chính sách cai trị?</i>
<b>1.Chế độ cai trị của các triều đại</b>
<b>phong kiến phương Bắc đối với</b>
<b>nước ta từ tk I – tk VI: </b>
- Đến thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu
Giao thành Quảng Châu và Giao Châu
- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh
- Bắt dân ta đống nhiều loại thuế
HS dựa vào sgk trả lời: đưa người Hán sang làm
huyện lệnh
<i>? Em có nhận xét gì về sự thay đổi trên?(Vì sao</i>
<i>nhà Hán lại đưa người sang cai quản các huyện?)</i>
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Thể hiện sự cai quản chặt chẽ hơn, sẵn sàng
đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
GV: vì sao nhà hán bắt dân ta đóng nhiều loại
<i>thuế? Mà đặc biệt là thuế muối và sắt?(Muối, sắt</i>
HS suy nghĩ trả lời: Muối, sắt là thứ cần thiết hàng
đầu trong cuộc sống hàng ngày
GV: Chúng thực hiện chính sách đồng hóa dân ta
HS: Nêu lại khái niệm đồng hóa
GV: vì sao chúng muốn đồng hố dân tộc ta?
HS: biến dân ta thành dân Hán, vĩnh viễn thống trị
lâu dài dân tộc ta
GV: Đây là chính sách thâm độc nhất của các triều
đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta
GV chuyển ý: với chính sách cai trị trên đã tác
<i>động như thế nào đến kinh tế?</i>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển nông</b>
<i><b>nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp</b></i>
GV: vì sao nhà Hàn giữ độc quyền về sắt?
HS: để kinh tế khơng phát triển, khơng rèn được
vũ khí để chống lại nhà Hán
GV: vậy nghề sặt ở nước ta vào thời kì ấy có phát
<i>triển khơng?</i>
HS: Nghề rèn sắt vẫn phát triển
<i>? Kể tên các công cụ, vật dụng làm bằng sắt thời</i>
<i>kì này của nhân dân ta?</i>
HS: các cơng cụ như cuốc dao, mai…, vũ khí như
kiếm, giáo, mác được dùng phổ biến
GV: Chốt
<i>? Nghề nông ở Giao Châu phát triển như thế nào?</i>
HS(yếu): Dựa vào SGK, trả lời
GV: Thủ công nghiệp phát triển ra sao?
HS suy nghĩ trả lời:
GV: Thương nghiệp thời kì này như thế nào?Nhà
<i>Hán đã hạn chế thương nghiệp bằng cách nào?</i>
HS(yếu): Dựa vào SGK, trả lời
GV: Chốt chuẩn kiến thức
Giải thích thuật ngữ “độc quyền ngoại thương”
<i>? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta</i>
<i>các thế kỉ I-VI?</i>
HS: Thảo luận cặp- trình bày suy nghĩ của
mình-các ngành kinh tế đều có bước phát triển
GV: sử dụng câu hỏi gợi mở
<i>?Việc mà đất nước ta bị đô hộ nhưng nền kinh tế</i>
- Cống nạp sản vật quí
- Bắt người về TQ
- Đồng hoá dân tộc ta
<b>2. Sự phát triển nông nghiệp, thủ</b>
<b>công nghiệp và thương nghiệp</b>
a. Nghề rèn sắt: vẫn phát triển. Nhà
Hán nắm độc quyền về sắt.
b. Nông nghiệp: biết đắp đê, trồng lúa
hai vụ/năm
c. Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt
vải… rất phát triển
d. Thương nghiệp:
- Buôn bán ở các chợ làng
<i>vẫn phát triển đã thể hiện điều gì?</i>
HS: Tinh thần tự lực tự cường, sự cần cù sáng tạo
của dân tộc ta
GV: Khẳng định sức sống mãnh liệt của truyền
<i><b>4. Củng cố: </b></i>
- GV cho HS trả lời các câu hỏi:
+ Trong các TK I-VI, chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta có gì
thay đổi?
+ Em hãy nêu những biểu hiện mới trong nông nghiệp? Thủ công nghiệp? Thương nghiệp
<i><b>5. Hướng dẫn học tập ở nhà: </b></i>
- Học và trả lời theo câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài mới: Vẽ sơ đồ phân hoá XH sgk tr. 55 vào vở
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>