Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

ho hap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục lục I.Chức năng II. CẤU TẠO • • • • •. Mũi Hầu Khí quản Thanh quản Phổi. II. Sinh lý hô hấp III. Đặc điểm phát triển hệ hô hấp ở trẻ IV. Vệ sinh hô hấp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Chức năng Hô hấp là quá trình lấy O2 vào cơ thể và thải ra CO2 từ cơ thể ra môi trường ngoài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. CẤU TẠO.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mũi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Mũi được cấu tạo bởi các xương sụn và được bao bọc bởi lớp niêm mạc. • Trên bề mặt niêm mạc có nhiều lông mũi, có tác dụng cản bụi. • Dưới niêm mạc có nhiều mạch máu sưởi ấm không khí và các tuyến tiết chất nhày cản bụi, tiêu diệt vi khuẩn. Mũi làm cho không khí qua đó trở nên sạch, ấm, và ẩm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hầu Hầu là khu vực ở phía sau miệng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thanh quản.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Gồm các sụn liên kết với nhau, và các cơ, các dây thanh âm • ở trẻ em, những dây thanh âm tương đối ngắn, sụn thanh quản mềm, khe thanh âm hẹp, đến 12 tuổi gần bằng ở người lớn. • Sự khác nhau của thanh quản nam và nữ biểu hiện lúc trẻ khoảng 2.5 – 3 tuổi. Đến 1015 tuổi khác nhau rõ ràng. • Độ cao của âm thanh phụ thuộc vào chiều dài, độ dày và mức căng của các dây thanh âm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Khí quản.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Gồm 16-20 vành sụn hình móng ngựa, mặt trong có các tiêm mao và màng có thể tiết dịch nhày, có tác dụng dẫn khí và lọc sạch không khí. • Khi tới phổi, khí quản phân thành 2 nhánh gọi là phế quản phải, phế quản trái có cấu tạo và tác dụng như khí quản. đến rốn phổi, các phế quản cùng với các động mạch, tĩnh mạch và dây thần kinh tạo thành cuống phổi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phế quản. • Phế quản chia thành phế quản chính phải và trái ở ngang mức đốt sống ngực 4. • Phế quản chính phải ngắn hơn, to hơn và dốc hơn nên thường dị vật đường thở lọt vào phổi phải. • Sự phân chia của cây phế quản được dùng làm cơ sở cho sự phân thùy phổi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phổi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phổi • Nằm trong lồng ngực, là cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp. Ở đây diễn ra quá trình trao đổi khí giữa máu và không khí từ ngoài vào phổi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Phổi được chia thành các thùy, các tiểu thùy. • Các tiểu phế quản phân nhánh nhỏ dần, nhánh tận cùng có đường kính 0.1-0.2 mm và nối với phế nang. • Phế nang có thành mỏng, đàn hồi và được bao quanh bởi hệ thống mao mạch dày đặc. Tổng số có khoảng 500 triệu phế nang với diện tích khoảng 100m2..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phế nang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II.SINH LÝ HÔ HẤP.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Động tác thở (hô hấp ngoài): gồm động tác hít vào và thở ra. • Hít vào: o Cơ liên sườn co,nâng các sương sườn lên, xương ức nhô về phía trước làm cho thể tích lồng ngực tăng theo hướng trước sau và hai bên. o Cơ hoành co và hạ xuống làm cho thể tích lồng ngực tăng theo hướng trên dưới. o Thể tích lồng ngực tăng áp suất âm căng phổi, thể tích phổi tăng không khí từ ngoài tràn vào..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> • Thở ra: o Các cơ hít vào thôi không co nữa. o Cơ liên sườn trong co, hạ xương sườn và xương ức làm cho lồng ngực dẹp theo hướng trước sau và hai bên. o Cơ hoành giãn, trồi lên trên làm cho thể tích lồng ngực giảm theo hướng trên dưới. o Thể tích lồng ngực giảm ,ép lên phổ làm cho không khí trong phổi bị đẩy ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • Khi hít thở sâu còn có sự tham gia của cơ ức đòn chum, cơ ngực lớn, cơ răng cưa lớn và cơ bụng giúp cho lượng không khí trao đổi lớn hơn. • Một số phản xạ hô hấp đặc biệt: ho, hắt hơi bảo vệ hô hấp. • Nhịp thở trung bình của người lớn là 16-25 lần/phút. Khi lao động nhịp thở tăng tới 3040 lần/phút. Mùa hè nhịp thở cao hơn mùa đông 2-6 lần/phút..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.Dung tích sống: -Dung tích sống là chỉ tiêu phản ánh khá trung thành thể lực con người.dung tích sống tăng dần theo tuổi và đạt cao nhất ở 18-35 tuổi. -Lượng không khí lưu thông trong một phút gọi là thể tích phút (khoảng 8 phút).Khi lao động thể tích phút tăng do nhịp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3.Sự trao đổi khí:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3.Sự trao đổi khí (hô hấp trong): a)Trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí giữa máu trong mao mạch và phế nang. Ở mô trao đổi khí trong mạch và tế bào. Sự trao đổi khí chủ yếu diễn ra theo cơ chế khuyếch tán( từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp). -Oxi khuyếch tán từ phế nang vào mao mạch và cacbonic khuyếch tán từ mao mạch vào phế nang..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b)Trao đổi khí ở mô: -Oxi thấm từ mao mạch vào tế bào và cacbonic từ tế bào vào mao mạch. c)Sự vận chuyển khí trong máu: -Khí được vận chuyển trong máu ở hai dạng: +Dạng hòa tan +Dạng kết hợp Hb + 02 phân áp 02 cao Hb02 (oxyhemoglobin) phân áp 02. Hb + C02 phân áp C02 cao phân áp C0 thấp 2. HbC02 (cacbohemoglobin).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Sự trao đổi khí ở phổi và ở mô diễn ra không ngừng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Sự điều tiết hô hấp • Trung tâm hô hấp nằm trong hành tủy, đảm bảo hô hấp nhịp nhàng theo chu kỳ. Ngoài ra, nó còn có thể thay đổi tần số và cường độ hô hấp.. • Não cũng tham gia điều hành hô hấp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đặc điểm hô hấp ở trẻ em: • Sau khi cắt dây rốn, trong vòng 1 phút, hàm lượng O2 trong máu giảm,hàm lượng CO2 tăng lên đột ngột, kích thích trùng hô hấp gây ra động tác thở đầu tiên. • Trẻ sơ sinh, đường hô hấp còn hẹp, sụn của các cơ quan hô hấp còn mềm, màng nhầy hốc mũi còn mềm nên cử động hô hấp khó khăn. • ở trẻ, phổi nhỏ, ít đàn hồi nên dung tích nhỏ (1015ml) nhịp thở cao và không đều(50-60lần/phút).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> • Khối lượng và kích thước tăng dần, nhất là trong năm đầu phổi lớn nhanh do sự hình thành các phế nang mới • Chu vi lồng ngực tăng dần. Đường kính ngang lớn nhanh hơn nên lồng ngực bớt nhô về phía trước. từ 1-7 tuổi hình dạng lồng ngực thay đổi hẳn, độ xiên của xương sường tăng, xương ức dài ra và hạ thấp xuống, lồng ngực chuyển từ dạng tròn sang dạng dẹp. • Đến 7 tuổi mô phổi dàn hồi gần như người lớn làm cho cử dđộng hô hấp dễ dàng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> • Ở trẻ sơ sinh, cơ hoành hoạt động là chủ yếu.Khi thở ra hầu như không có sự tham gia của các cơ hô hấp. Đến 1 tuổi , các cơ liên sườn mới bắt đầu tham gia động tác thở làm cho việc thông khí phần trên của phổi được dễ dàng. • Tất cả những biến đổi trên làm cho nhịp thở giảm và dung tích sống tăng lên..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Dung tích sống ở trẻ em: 4-8 tuổi. 9-15 tuổi. nam. 600ml-925ml. 1100ml-2375ml. Nữ. 475ml-750ml. 900ml-1900ml.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vệ sinh hệ hô hấp • Để hô hấp của trẻ phát triển, phải cho trẻ luyện tập để lồng ngực phát triển làm tăng dung tích sống • Không khí phải trong sạch,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Vệ sinh hệ hô hấp I.Những nguyên nhân gây ra các bệnh về hô hấp : 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Hút thuốc lá Khí thải các phương tiện giao thông Khí thải của các khu công nghiệp , nhà máy Khói bụi Các chất độc hại: nicotin, nirtoz amin… Các vi sinh vật gây bệnh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Cacbon oxit từ các khí thải công nghiệp, khói thuốc lá. 2. Nitơ oxit (NxOy) từ khí thải ô-tô, xe máy. 3. Lưu huỳnh ôxit (SxOy) từ khí thải sinh hoạt. 3. Các chất độc hại: nicotin, nirtoz amin. • Chiếm chỗ oxi trong máu (hồng cầu) làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết người. • Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể chết ở liều cao. • Làm các bệnh hô hấp thêm trầm trọng. • Làm tê liệt lớp lông rụng phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí có thể gây ung thư phổi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> II. Một số bệnh về hệ hô hấp: • Hen suyễn là căn bệnh viêm phổi và đường hô hấp mãn tính. Khi trẻ bị hen suyễn, các đường hô hấp sẽ bị sưng tấy lên và gây khó khăn cho bé khi thở. • Bệnh lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp. • Viêm phổi có thể do biến chứng từ bệnh sởi, ho gà, cúm, viêm phế quản, hen hoặc bất kì bệnh nặng nào khác . Trong các bệnh sưng phổi, nhiều nhất là do vi trùng Pneumococcus. Ngoài ra còn có thể do vi trùng (bacteria) khác, siêu vi trùng (virus), có khi do ký sinh trùng (parasites), hoặc loài nấm (fungus)..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ho ra máu Hen suyển. Tràn dịch màn phổi. Viêm phổi Viêm phổi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> III. Biện pháp phòng và chữa bệnh về hệ hô hấp: • Xây dựng môi trường xanh sạch. • Không hút thuốc lá. • Đeo khẩu trang, dụng cụ bảo hộ nơi làm việc có bụi, độc hại. • Tập yoga cũng là hình thức phòng bệnh về hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> THE END CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! Thực hiện: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.. Nguyễn Thị Thu Hiếu Hồ Hoàng Duyên Nguyễn Thị Thắng Phan Thị Hồng Nhung Trần Lê Xuân Lê Thị Hà Nguyễn Thị Kiều Khanh Cao Thị Thảo Vy Bùi Thị Thu Hiền Liêu Mỹ Hảo.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×