Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

chu diem ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.53 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: “Bé đ”ã lớn rồi” Thực hiện trong 3 tuần, từ ngày 26/9 đến 14/ 10/ 2016 Mục tiêu. Nội dung. Hoạt động. Lĩnh vực phát triển thể chất * Phát triển vận động: - 15: Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: - Đi khuỵu gối; Bật xa; Đi chạy theo hiệu lệnh Bò vượt chướng ngại vật, Đi ngang bước dồn trên ghế trên ghế thể dục ; Ném xa. - Rèn luyện sự khéo léo của cơ bàn tay, ngón tay: rót nước không bị đổ ra ngoài. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - 3: Trẻ biết được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các nhóm thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản. - 4: Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt, lao động tự phục vụ bản thân. - Trẻ biết thực hiện và phối hợp các vận động: Ném xa, Bò vượt chướng ngại vật - Rèn luyện kỹ năng đi, chạy , nhảy, leo trèo.. - Kể được một số đồ ăn, đồ uống cho bố mẹ và cô giáo.... - Tập luyệ kỹ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay.... - Đi khuỵu gối; Bật xa; - Ném xa, Bò vượt - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.... - Tổ chức ăn trưa. - Thao tác vệ sinh. Lĩnh vực phát triển nhận thức * KPKH - 23: Biết họ tên một số đặc điểm sở thích của người thân trong gia đình -Biết địa chỉ số điện thoại của gia đình - Biết mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố. - Nêu được một số đặc điểm, sở thích của người thân trong gia đình - Nhớ địa chỉ số điện thoại của gia đình - Nhận biết được những đặc điểm nổi bật của gia đình mình. Biết mối quan hệ và. - Tìm hiểu về gia đình của bé.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mẹ.. công việc của mỗi thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ.. * Toán - 33: Trẻ có biểu tượng về số lượng trong phạm vi 6, biết thêm bớt trong phạm vi 6. - Trẻ biết đếm các đồ dùng gia đình trong phạm vi 6, 7(t1), thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 6.. - 39: Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu. - Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. - LQVT: SỐ 6 ( T2, 3) Số 7 ( T1) - Nhận biết khối cầu, khối trụ. - Nhận biết hình dạng kích thước các ngôi nhà, chiều cao các thành viên trong gia đình. - Nhận biết, gọi tên và nhận dạng các hình đó trong thực tế. - Chọn thẻ số tương ứng hoặc viết với số lượng được đếm. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - 55: Trẻ biết bày tỏ tình cảm, suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói đối với người thân, cô giáo và bạn bè. - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - 50: Trẻ kể lại được một số sự kiện của gia đình theo tình tự lô gíc. - Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi gia đình - Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình rõ ràng, diễn cảm. - 64: Trẻ không nói leo, không ngắt lơì nguời khác khi nói chuyện. - Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ - Bé với những người phép, lịch sự thân trong gia đình - Đọc thơ - Nghe hiểu nội dung chuyện kể. - Kể chuyện “ Ba cô gái”. - Nghe các bài hát, ca dao, đồng dao. - Bài thơ “ Giữa vòng gió thơm..... - Đọc thuộc một số bài thơ, kể lại chuyện đã nghe về gia đình, các bạn trong lớp rõ ràng, diễn cảm. - Làm quen chữ cái e, - Không nói leo, ngắt lời người khác, không nói trỗng ê, rỗng, và giơ tay khi muốn nói - Trò chơi chữ cái e, ê, - Nhận dạng chữ cái - 70: Trẻ nhận dạng được các - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái và phát âm được các các chữ cái e, ê, u, ư trong chữ cái tiếng, từ, cụm từ, câu, tô viết chữ cái e, ê, u, ư.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - 80: Tham gia có sáng tạo trong các hoạt động ngôn ngữ: đóng kịch, kể chuyện.... - Trẻ đóng kịch kể chuyện - Tập cho trẻ đóng kịch sáng tạo câu chuyện “Ai đáng câu chuyện “ Ai đáng khen nhiều hơn”, “ Ba khen nhiều hơn” cô gái” Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. - 122: Thích tìm hiểu và bộc lộ cảm xúc phù hợp - Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, trong trường. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc những bài hát về gia đình. - Trẻ biết giữ sản phẩm tạo hình. - Giữ sản phẩm tạo hình - Vẽ đồ dùng trong gia đình( nồi, soong, chảo) - Vẽ những người thân trong gia đình. - Bài hát “ Cả nhà thương nhau, Có ba có má, Em là bông hồng nhỏ” - Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu. - Trẻ vẽ được theo yêu cầu của cô là “Vẽ những người thân trong gia đình....,vẽ đồ dùng gia đình - Trẻ biết cất sản phẩm đúng nơi quy định. Lĩnh vực phát triền tình cảm kỹ năng xã hội. - MT87: Ứng xử phù hợp với - Biết mình là con, là cháu/anh/chị/em trong gia giớ tính của bản thân đình - MT88: Có hành vi ứng xử - Biết vâng lời, giúp đỡ bố đúng với bản thân và những mẹ, cô giáo những việc vừa người thân xung quanh sức - Yêu mến quan tâm đến những người thân trong gia đình. - Trẻ có thái độ kính trọng lễ phép với người lớn, anh em trong nhà phải hòa thuận, đoàn kết với bạn bè. Giữ đồ dùng đồ chơi cẩn thận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: “ Bé giới thiệu về mình” Thực hiện từ ngày 19/10 đến/23/10/2015 Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Trẻ biết địa chỉ của gia đình và các thành viên trong gia đình sống trong cùng một ngôi nhà. - Biết cách sắp xếp trang trí nhà ở góc chơi gia đình. - Biết kiểu nhà, phòng của nhà. - Trẻ biết tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình. - Trẻ biết được họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, và những mối quan hệ trong gia đình. - Biết được những thay đổi trong gia đình . - Trẻ biết thực hiện “ Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục”, biết chơi TC “Nhảy tiếp sức”. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e,ê. - Trẻ sử dụng những kỹ năng đã học như vẽ các nét cong, nét xiên, nét thẳng để vẽ những người thân trong gia đình có nhiều sáng tạo. - Trẻ hát đúng, hát diễn cảm bài hát “ Có ba, có má” hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “ Lời ru mùa đông” và biết cách chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, tên câu chuyện,nhớ nội dung câu chuyện “ Ai đáng khen nhiều hơn”. - Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng ngôi nhà của bé đẹp, theo trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. Biết nhận vai chơi, tham gia vào các trò chơi sáng tạo. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng trả lời trọn câu, mạch lạc, kỹ năng đọc, kể diễn cảm. - Có kỹ năng tham gia vào các trò chơi. - Kỹ năng đi ngang bước dồn trên ghế thể dục. - Luyện hát đúng lời ca, hát cùng đàn cho trẻ. - Luyện kỹ năng thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình - Biết công lao, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông, bà....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: “ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH” Thực hiện từ ngày 19 đến ngày 23/10/2015. HOẠT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐỘNG Đón trẻ, - Mở cửa phòng thông thoáng, vệ sinh phòng lớp sạch sẽ để đón trẻ. Chơi tự - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về gia đình bé chọn, - Tập kết hợp bài hát "Lại đây với cô" thể dục sáng PTNT: PTNT: PTNN: PTTC: PTTM: KPKH: Toán: Số 6 Chuyện "Ai Đi ngang - DH+VD Những người (T2) đáng khen buớc dồn trên "Có ba có Hoạt động thân trong gia nhiều hơn" ghế thể dục má" chủ định đình của bé - NH: Lời ru mùa đông . - TC: Ai nhanh nhất - Quan sát các - Nhặt lá cây - Quan sát - Trò chuyện - Nhặt sỏi khu nhà ở xếp thành thời tiết về công việc xếp thành xung quanh hình người - Trò chơi của mẹ chữ cái e, ê Hoạt động - Trò chơi: - Trò chơi: "Cáo và thỏ" - Trò chơi: ngoài trời Tìm đúng nhà Tung cao hơn - Chơi tự do Chuyển trứng - Chơi tự do nữa giúp mẹ - Chơi tự do - Chơi tự do Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Góc xây dựng: Xây dựng khối phố xung quanh Góc học tập: + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng + Phân nhóm đồ dùng các phòng Hoạt động + Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â góc Góc nghệ thuật: + Vẽ, xé dánh tranh về gia đình + Làm bánh sinh nhật + Làm bưu thiếp sinh nhật + Làm đồ dùng gia đình từ NVL + Làm sách tranh về gia đình bé Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, vật chìm vật nổi. PTTM: Vẽ Tổ chức trò - Cho trẻ PTNN: - Vệ sinh, những người chơi “ Mẹ chơi trò chơi LQCC: e, ê vui văn Hoạt động thân trong gia con” trong vở tập nghệ, phát chiều đình Chơi tự do tô phiếu bé - Chơi tự do ngoan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: " Những người thân yêu trong gia đình". Nội dung Góc phân vai - Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân. - Bán hàng.. Yêu cầu. - Trẻ biết phân vai, nhập vai chơi, biết vị trí, công việc của vai mình chơi. - Trẻ biết công việc của người bán hàng là vui vẻ là mời khách mua hàng, trao hàng và nhận tiền. Góc xây - Trẻ biết sử dụng dựng kỹ năng lắp khép - Xây: “ khối xốp để xây Ngôi nhà của dựng ngôi nhà của bé” bé theo ý tưởng tượng sáng tạo của trẻ.Bố cục hợp lý. - Lắp ghép -Trẻ biết lắp ghép đồ dùng các đồ dùng trong trong gia gia đình: Bàn ghế,ti đìng. vi... Góc học tập - Trẻ biết tìm đếm - Tìm đồ vật đồ vật có số lượng có số lượng 5,6 và xếp số tương 5,6 xếp số ứng. tương ứng. - Trẻ nhớ và viết - Viết số được số điện thoại nhà ,số điện của gia đìng mình, thoại. của bố, mẹ. - Xếp số - Trẻ biết xếp số lượng thành lượng thành viên viên trong trong gia đình theo gia đình. thứ tự. Góc nghệ - Trẻ vẽ, nặn, xé dán thuật nhữnh người thân - Vẽ, nặn, xé trong gia đình có dán những đặc điểm khác nhau. người thân - Trẻ hứng thú hát, trong gia vận động các bài hát đình. - Hát về gia đình của bé. và VĐ bài. Chuẩn bị. - Mâm quả, bánh sinh nhật, bàn, ghế chiếu, hoa... - Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình.. - Gạch. - Khối xốp, cây xanh, cây hoa. - Bộ đồ lắp khép. - Các thảm hoa, cỏ cắt thành dải. - Một số đồ dùng trong gia đình, ảnh gia đình bé. - Bút chì, giấy kẻ ô ly. - Xốp cắt rời hình Bà, Bố, Mẹ, Anh, Chị. - Lô tô về các người thân trong gia đình. - Bút chì, phần bảng, giấy A4.. - Bút màu, giấy A4, đất nặn. - Mũ múa, nhạc cụ.. Cách tổ chức 1 : Trò chuyện trao đổi (5-7') - Hát bài: "Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện, trao đổi với trẻ về người thân trong gia đình. Trong gia đình thường tổ chức sinh nhật cho các thành viên như thế nào. - Khi tổ chức sinh nhật chúng ta mua quà ở đâu?.Khi mua cần gì? Mua về chúng ta làm gì?. Tổ chức như thế nào?. - Gia đình của chúng ta ở đâu? ( Ngôi nhà). cho trẻ kể về ngôi nhà của mình... - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ nghe. * Xây dựng: Ngôi nhà của bé. * Phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân- Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình. * Nghệ thuật: Vẽ, xé, dán,nặn những người thân trong gia đình. làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có tạo thành những đồ dùng trong gia đình. Cùng nhau ca hát những bài về gia đìng. * Học tập: Tìm xếp số lượng tương ứng.Viết số nhà số điện thoại... - Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi. 2. Quá trình hoạt động: (25-30') - Cô đến từng nhóm chơi để gợi ý bao quát trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hát về chủ đề. Góc thiên nhiên - Trẻ thực hành và - Quan sát nói được kết quả. vật chìm nổi. - Đong nước vào lọ, ca, so sánh nhiều ít.. - Chậu nước, lọ, cốc, lá khô, sỏi, hột hạt.. - Cô tạo tình huống xảy ra trong khi chơi . Gợi ý cho trẻ có sáng tạo khi chơi. (Cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau). 3. Kết thúc hoạt động (57') - Cô đến từng góc chơi động viên nhắc nhắc nhở trẻ - Thứ 2,3,4 cho trẻ tham quan góc xây dựng . - Thứ 5,6 cho trẻ quan sát góc phân vai hoặc nghệ thuật.. TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ: - Cô hướng trẻ tới sự thay đổi của lớp. - Đàm thoại cho trẻ kể về gia đình mình: + Gia đình cháu có những ai? + Buổi sáng những người trong gia đình cháu làm gì? + Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào?. - Giới thiệu gia đình đông con, gia đình ít con. - Hát các bài hát về gia đình.. THỂ DỤC SÁNG: * Thứ 2, 4, 6 Tập các động tác kết hợp theo nhạc bài tập thể dục “ Lại đây với cô” * Thứ 3, 5 Tập với các động tác theo hiệu lệnh 1. Yêu cầu: - Trẻ tập tốt các động tác ứng với lời ca. - Tạo cho trẻ không khí thoải mái để bước vào một ngày học mới. - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi rộng sạch. - Bông xù. - Nhạc bài hát “ Lại đây với cô’’ 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a.Khởi động: Trẻ nghe nhạc đi từ trên lớp - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> xuống sân kết hợp các kiểu chân.( Đi thường, nhón gót, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng lòng bàn chân, đi khom lưng, đi thường). Cho trẻ chạy về hàng b. Trọng động: Tập theo bài hát “ Lại đây với cô” - ĐT 1: “ Lại đây ...cười vui”:. cô. - Trẻ tập theo nhạc.. - Hai tay giơ cao rồi hạ xuống. - Hai tay chống hông co chân, duỗi chân.. - ĐT2: “ Lại đây ...cười vui”: - Đứng nhún theo nhạc - ĐT3: Nhạc dạo:. - Hai tay chống hông vặn mình. - Bật tại chỗ. -Cả lớp vẫy tay nhẹ nhàng lên lớp. - ĐT4: “ Lại đây ...cười vui”: - ĐT5“ Lại đây ...cười vui”: c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ.. Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2015 *Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc và các đồ dùng trong lớp rồi chuyển sang thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thức: KPXH: Những người thân trong gia đình của Bé I . Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết được địa chỉ, nơi ở, quan hệ thứ bậc, quan hệ ruột thịt của các thành viên trong gia đình (ông bà, bố mẹ anh chị em) và các mối quan hệ giữa thành viên trong gia đình. - Biết công việc của mỗi người trong gia đình, công lao của bố mẹ, ông bà. Biết gia đình có từ 1 -2 con là gia đình ít con, đông con là từ 3 con trở lên. - Biết số lượng các thành viên trong gia đình. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết phân biệt được gia đình đông con, ít con biết trả lời một số câu hỏi rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình mình. - Biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà ... những việc mà mình có thể làm được II . Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - 4 bức tranh (1 gia đình có 1- 2 - Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô về bố con, gia đình 3 -5 con). mẹ và các con  NDTH: Âm nhạc: “Tổ ấm gia - Mỗi trẻ 1 ảnh về gia đình mình đình, cả nhà thương nhau” - Toán: Số lượng, văn học III .Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Giới thiệu( 3-5’) + Cô cùng trẻ hát bài Cả nhà thương nhau. -Trẻ hát + Chúng ta vừa hát bài gì ? * Trò chuyện: - Nhà con ở đâu? - 3 -4 trẻ kể + Gia đình con có mấy người? + Bố mẹ làm gì? ở đâu? - Trẻ trả lời Ai cũng có một gia đình, gia đình là một tổ ấm, nơi mọi người chung sống bên nhau cùng ăn cùng ở với nhau. 2. Nội dung: 2.1. Quan sát - đàm thoại(15-20p) + Mọi người trong gia đình phải như thế nào? - Trẻ trả lời Cô cho trẻ kể về gia đình trẻ - Trẻ kể về gia đình trẻ + Nhà của con có mấy anh chị em? - Trẻ trả lời + Anh (chị) con học lớp mấy? + Con đã có em chưa? Em con mấy tuổi rồi? em trai hay em gái? + Nhà con ở đâu? + Bố, mẹ con làm việc ở đâu? + Ở nhà mẹ thường làm những việc gì cho các con? + Bố làm gì? - Ở nhà con thường làm gì để giúp bố mẹ? Cô giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ làm những công việc vừa sức việc như trông em, lau bàn ghế, sắp xếp - Đông con, ít con đồ dùng gọn gàng. - Giống: Gia đình có bố, mẹ... * Trẻ xem các bức tranh và nêu nhận xét các gia đình - Khác: cuộc sống sinh hoạt đông đúc... của bạn - Trẻ nhận xét theo tranh + Gia đình bạn... như thế nào? + Các gia đình này có gì giống và khác nhau? + Cuộc sống sinh hoạt của mỗi gia đình như thế nào? - Gia đình ít con + Vì sao đầy đủ và không đầy đủ? - Gia đình đông con.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Các thế hệ ở mỗi gia đình như thế nào? + Gia đình có 1 -2 con là gia đình như thế nào? + Có 3 con trở lên là gia đình như thế nào? + Gia đình có ông bà bố mẹ, các con sống trong một ngôi nhà thì gọi là gì? Ai sinh ra và lớn lên đều có một gia đình mỗi gia đình đều có các thế hệ khác nhau, có gia đình có 3 thế hệ là gi đình có ông, bà, bố mẹ, các con, gia đình 4 thế hệ là gđcó cố, ông bà, bố mẹ, các con nhưng mọi người sống phải biết yêu thương nhau, biết quan tâm chia sẽ lẫn nhau và biết ơn những người sinh ra chăm sóc mình. - Trẻ đọc bài "Vì con" 2.2: Luyện tập củng cố( 5-7’) * Trò chơi "Xếp theo thứ tự thứ bậc” - Trẻ xếp lô tô xếp theo thứ bậc trong gia đình và xếp theo số lượng người trong gia đình (ông bà nội, ông bà ngoại, bố, mẹ các con...) * Trò chơi: Về đúng nhà Cô nói cách chơi sau đó cho trẻ chơI trẻ vừa đI vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà yhì chạy về nhà có số lượng người giống với gia đình mình. Cô bao quát trẻ chơi 3. Kết thúc: Trẻ hát bài "Tổ ấm gia đình". - Gia đình lớn (có 3 thế hệ sống trong 1 ngôi nhà). - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp.. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ hát. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát - Trẻ quan sát và trẻ lờ các câu hỏi theo những ngôi nhà xung quanh trường(20sự hướng dẫn của cô 25p) 2. Trò chơi vận động: Về đúng nhà(5-7) - Trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi(3- Trẻ chơi các đồ chơi trong sân trường 5P) * HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Góc xây dựng: Xây dựng khối phố xung quanh Góc học tập: + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng + Phân nhóm đồ dùng các phòng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â Góc nghệ thuật: + Vẽ, xé dánh tranh về gia đình + Làm bánh sinh nhật + Làm bưu thiếp sinh nhật + Làm đồ dùng gia đình từ NVL Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, vật chìm vật nổi. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Đề tài : Vẽ người thân trong gia đình I . Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ kết hợp các nét cơ bản để thể hiện được những ấn tượng về người thân trong gia đình qua việc nêu đặc điểm riêng như: Kính, râu, nét mặt, mắt, nếp nhăn, quần, áo... và các bộ phận trên cơ thể người. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, ngang... phát triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo của trẻ. - Luyện kỹ năng sử dụng kết hợp các nguyên liệu 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý ông, bà, bố, mẹ, anh, chị và những người thân xung quanh trẻ.. II . Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Tranh mẫu về gia đình. Đồ dùng của trẻ - Vở tạo hình, bút màu, giấy màu. - Tranh cô vẽ. - Tâm thế và trang phục của trẻ phù hợp. - Tranh bạn vẽ - Bài hát "Cả nhà thương nhau" NDTH: - Âm nhạc: “Cả nhà thương nhau” - MTXQ: Trò chuyện về gia đình trẻ.. với hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III .Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1.Ổn định - giới thiệu(3-5’). Hoạt động của trẻ. - Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau". - Trẻ hát. + Bài hát nói về gì?. - Trẻ trả lời. + Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau?. - Yêu thương nhau. - Gia đình con có những ai?. - 3 - 4 trẻ kể. Những người thân trong gia đình rất gần gũi và quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Để thể hiện tình cảm của mình với những người thân yêu các con hãy vẽ bức tranh thật đẹp để tặng mọi người nhé. 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1. Quan sát đàm thoại; (5-7’) - Cô đưa 3 tranh mẫu cho trẻ quan sát :cô chia lớp thàmh 3 nhóm,nhóm quan sát gia đình ít con ,nhóm thì quan sát gia đình đông con,nhóm quan sát gia đình có các thế hệ. Sau đó cô gọi đại diện của 3 nhóm lên trả lời. - Trẻ quan sát nhận xét. + Gia đình này có mấy người? + Trong gia đình có những ai? + Ông thì như thế nào? vì sao con biết? + Các con có nhận xét gì về mối quan hệ của các thành viên trong gia đình này? - Ai có ý kiến khác. - Trẻ nêu ý kiến của mình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (Cô gợi ý để trẻ miêu tả trong tranh) như đặc điểm quần áo, đầu tóc... - Trong tranh có sử dụng những nguyên vật liệu gì?. - Trẻ xem. Tất cả đều là những người thân yêu chúng ta phải làm. - Trẻ trả lời. gì để người thân xung quanh mình được vui vẻ 2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện( 10-12’) - Trẻ vẽ cô bao quát, gợi ý, giúp trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.. - Trẻ vẽ. - Cô khuyến khích trẻ sử dụng sáng tạo các nguyên vật liệu khác 2.3. Hoạt động 3: Nhật xét sản phẩm (3-5’) - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá.. - Trẻ trưng bày sản phẩm của. Tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét. mình lên giá.. - Cho trẻ chọn tranh mình thích và mời tác giả lên trình bày cách làm. - Cô bổ sung thêm 1 số ý kiến cho những bức tranh chưa hoàn thiện động viên trẻ lần sau . 3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài ‘Tổ ấm gia đình” 2. Chơi tự do:. - Trẻ hát.. Cô quan sát trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc và các đồ dùng trong lớp rồi chuyể sang thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thức: Đề tài : Số 6(T2) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6. - Tạo nhóm, thêm bớt trong phạm vi 6. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đếm, thêm bớt, tạo nhóm. - Luyện tai nghe, tính nhanh nhẹn 3.Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ vật, đồ chơi trong gia đình. II. Chuẩn bị:. Đồ dùng của cô - Bóng có gắn số: 3,4,5,6. - Ảnh gia đình chụp 6 người. - Rổ có 6 cái bát, 6 cái thìa số từ 1,2,3,4,5,6 - Giáo án đầy đủ - Bảng cài - Chiếu cô ngồi III. Tiến trình hoạt động:. Đồ dùng của trẻ - 1 số đồ dùng gia đình có số lượng 6 để xung quanh lớp -Mỗi trẻ 1 rổ có số từ 1- 6, 6cái Bát, 6 cái thìa - Bảng để trẻ xếp - Chiếu để trẻ ngồi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của cô 1. Ổn định giới thiệu bài:(1-2p) - Cho trẻ hát bài: “ Tổ ấm gia đình”. - Hỏi trẻ gia đình bạn nào có ông bà, bố mẹ và 2 con?. 2.Nội dung: SỐ 6(T2) 2.1. Hoạt động 1: Luyện đếm đến 6. Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. ( 3-5') - Trẻ có ông bà chung sống và có 2 người con kể. - Trẻ kể đến thành viên nào thì cô mời từng cháu lên đóng giả từg thành viên. - Cho trẻ đếm. - Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 6 - Yêu cầu trẻ lên lấyđồ dùng theo số lượng cô cho. - Cô dơ chữ số trẻ làm động tác tương ứng với chữ số. 2.2. Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt tạo nhóm có 6 đối tượng. (12-15') - Hỏi trẻ: trong rổ có gì? là đồ dùng để làm gì? - Hãy xếp ra 6 cái bát. - Cho trẻ đếm lại số bát vừa xếp ra. - Cho trẻ xếp ra 5 cái thìa. - Cho trẻ nhận xét giữa nhóm thìa và nhóm bát. + Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy? + Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? + Muốn nhóm thìa nhiều bằng nhóm bát ta phải làm gì? +5 thêm 1 bằng mấy? + Cô sẽ mượn 2 cái thìa còn lại mấy cái?. + 6 cái bát, 4 cái thìa nhóm nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? + Cô trả 2 thìa về chỗ cũ, có mấy cái thìa? + 4 thêm 2 được mấy? + Ai có nhận xét gì về nhóm bát và nhóm thìa? + Có mấy cái bát? mấy cái thìa? + Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? + Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì? ( Tương tự cho trẻ thêm bớt 3 cái thìa) * Cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai đoán giỏi”. - Cho trẻ che mắt, cô dấu đồ chơi cho trẻ đoán xem đồ chơi nằm trong cốc gắn số mấy? 2.3. Hoạt động 3: Luyện tập (5-7') * Trò chơi: “ Thi ai nhanh”. - Cô yêu cầu trẻ lê lấy bóng theo yêu cầu của cô. VD: + Lấy bóng có số ít hơn 6 là 1( là 2).. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát 1 lần - Trẻ kể. - 6 cháu lên đóng vai 6 thành viên của gia đình bạn. - Trẻ đếm - Mời 3 trẻ TB tìm và đếm. - 2 trẻ tìm và đếm.. - Trẻ làm động tác: Vỗ tay, gật đầu... - Trẻ xếp. - Cả lớp đếm. - Trẻ xếp tương đương. - Trẻ nhận xét.( Nhóm thìa ít hơn, ít hơi là 1. Nhóm bát nhiều hơn, nhiều hơn là 1) - Thêm vào 1 cái thìa. - Bằng 6 - Cất 2 thìa và đếm số thìa còn lại. - 1 cháu khá, 2 cháu TB trả lời: nhiều hơn là 2. - Trẻ trả lời: có 6 và đếm. - Được 6. - Trẻ nhận xét. - Thêm vào hoặc bớt. - Trẻ đoán và biết số đứng trước, liền sau của số có đồ chơi. - Trẻ lên chọn bóng có gắn số yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Lấy bóng có số nhiều hơn số 5 là 1. * Trò chơi: “ Tìm bạn thân”. 3. Kết thúc: Trẻ ra ngoài .. - Chơi 2 lần.. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Nhặt lá cây xếp thành -Trẻ nhặt lá xếp theo sự hướng hình người dẫn của cô 2. Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa - Trẻ chơi 3- 4 lần. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở đu quay, đoàn tàu, nhà bóng. ( Cô bao - Trẻ chơi vui vẻ. quát trẻ chơi) * HOẠT ĐỘNG GÓC. 1.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình. 2. Góc xây dựng: Xây dựng: “ Ngôi nhà của bé”, lắp ghép đồ dùng trong gia đình. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ những người thân trong gia đình. Ca hát bài: “ Có Ba có Má” 4. Góc học tập: Cho trẻ làm trong vở làm quen với chữ cái 5 . Góc thiên nhiên: Đong nước vào chai. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU *. Hoạt động có chủ đích: Tổ chức trò chơi: Mẹ con I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thực hiện đúng luật chơi II. Chuẩn bị - Lô tô về các vật nuôi trong gia đình và các con của nó III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Ôn định giới thiệu bài (2-3p) - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi "Mẹ con" 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chơi(3-5p) - Trẻ lắng nghe - Mỗi trẻ 1 lô tô mẹ hoặc con. Khi cô nói "Trời sáng" thì tất cả cùng đi kiếm ăn" khi cô nói "Trời tối" thì mẹ đứng 1 chỗ gọi các con về. + Ví dụ: Bò bê, , cục cục cục... - Các con tìm về với mẹ miệng kêu: "ò ò, chiếp chiếp..." - Nếu ai không tìm thấy mẹ phải lò cò 2.2. Hoạt động 2:Trẻ chơi:10-15p - Trẻ chơi 3 -4 lần - Cô điều khiển trò chơi sau đó cho trẻ tự chơi với - Trẻ lắng nghe nhau và đổi vai cho nhau. 2.3. Hoạt động 3: Nhận xét trẻ chơi(1-2p) 3.Chơi tự do ở các góc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc và các đồ dùng trong lớp rồi chuyển sang thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Chuyện: Ai đáng khen nhiều hơn I . Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá nhân vật, "Thỏ anh yêu thương mẹ, thương em và biết quan tâm đến mọi người, Thỏ anh đáng khen hơn". 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương những người gần gũi, biết giúp đỡ mọi người... - Trẻ biết trách nhiệm của mỗi người trong gia đình II – Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh minh hoạ chuyện, rối - Bài hát "Tổ ấm gia đình,cả nhà thương nhau" * NDTH: Âm nhạc “Tổ ấm gia đình,cả nhà thương nhau” III – Tiến trình hoạt động:. - Tâm thế và trang phục của trẻ phù hợp với hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của cô 1.Ổn định - Giới thiệu(3-5’) Cô cho cả lớp hát bài:cả nhà thương nhau + Các con vừa hát bài gì? + Trong gia đình mọi người phải như thế nào? Hôm nay cô có câu chuyện kể về gia đình thỏ đó là chuyện "Ai đáng khen nhiều hơn"các con hãy chú ý lắng nghe xem tình cảm của gia đình họ như thế nào nhé. 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Kể chuyện(3-5’) - Cô kể chuyện lần 1 (diễn cảm) - Cô kể chuyện lần 2(kèm tranh minh hoạ) 2. Hoạt động 2: Trích dẫn - đàm thoại(7-10’) - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Gia đình Thỏ có những ai? - Thỏ mẹ bảo 2 anh em làm gì? * Trích "Nhân ngày ... cẩn thận" - Vâng lời mẹ Thỏ em làm gì? - Trên đường đi thỏ em gặp ai? - Thỏ em đã làm gì? - Khi về Thỏ em gặp ai? +Trích"Mẹ ơi... không la cà tí nào mẹ ạ" - Vì sao thỏ anh về chậm?. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Bài cả nhà thương nhau -Yêu thương nhau. - Trẻ nghe cô kể chuyện - Trẻ trả lời - "Thỏ anh lên rừng hái... đồng tiền" - Gặp sóc vàng... - Không hỏi vì sao sóc khóc - Gặp nhím - Thỏ anh giúp cô gà ....lạc - Biết yêu .... người khác - Trẻ trả lời. - Thỏ anh là người như thế nào? - Nếu cháu là thỏ em thì con sẽ làm gì khi gặp - Trẻ trả lời theo suy nghĩ nhím và sóc?. - Con sẽ làm gì để mẹ vui lòng hơn? - Trong câu chuyện Ai đáng được khen nhiều - Thỏ anh vì thỏ anh biết yêu hơn? vì sao? thương mẹ, thương em biết giúp - Cô trích đoạn cuối đỡ mọi người + Giáo dục: Trẻ biết yêu thương mẹ, mọi người trong gia đình và giúp đỡ người khác không chỉ được khen mà là một đức tính tốt của con người. + Qua câu chuyện các con có suy nghĩ gì? - Học tập thỏ anh. 2.3. Hoạt động 3: Cô kể lại một lần nữa bằng - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể rối(3-5’) chuyện 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Tổ ấm gia đình" - Trẻ hát. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết mùa thu 2.Trò chơi vận động: Cáo và Thỏ 3. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi. -Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi các đồ chơi trên sân. * HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Góc xây dựng: Xây dựng khối phố xung quanh Góc học tập: + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng + Phân nhóm đồ dùng các phòng + Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â Góc nghệ thuật: + Vẽ, xé dánh tranh về gia đình + Làm bánh sinh nhật + Làm bưu thiếp sinh nhật + Làm đồ dùng gia đình từ NVL Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, vật chìm vật nổi. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tổ chức cho trẻ chơi trong vở làm quen Chữ cái I . Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết đọc theo cô bài đồng dao,biết tìm chữ e,ê trong bài đồng dao,bài thơ. -Biết tìm và khoanh tròn chữ cái trong các thẻ từ. và tô màu tranh theo yêu cầu. - Giáo dục: trẻ biết giữ gìn vở cẩn thận II . Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Bảng từ gắn bài làm mẫu. Đồ dùng của trẻ - Vở để trẻ làm bài. - Màu, chì. - Chì, màu. - Tâm thế và trang phục cô phù hợp. - Tâm thế của trẻ. với hoạt động III . Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định (1-2P) - Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau". - Trẻ hát. 2. Nội dung: 2.1.Hoạt động 1: Quan sát - làm mẫu(2-3p). - Trẻ chú ý quan sát. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi với chữ cái trong vở làm quen - Đọc thơ,đồng dao. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tìm chữ cái trong bài và gạch chân chữ e,ê - Khoanh tròn chữ ô, o, ơ..... - Tô màu quả theo yêu cầu.. - Trẻ thực hiện. 2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ(10-15p) 2.3. Hoạt động 3:Nhận xét:(2-3p) - Cô cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Tổ ấm gia đình”. - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát. 2. Chơi tụ do: Cô bao quát trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thể chất: Đề tài: PTVĐ: Đi ngang bứơc dồn trên ghế thể dục. TCVĐ: Nhảy tiếp sức I. Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết đi ngang bước dồn trên ghế thể dục, đúng các kỹ thuật và chơi trò chơi “ Nhảy tiếp sức” hứng thú. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng khéo léo của đôi chân - Phát triển tố chất sức bền, nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - 5 -6 ghế thể dục. - Tâm thế và trang phục trẻ phù hợp với hoạt - 6 vòng thể dục, một số đồ dùng động trong gia đình bằng nhựa - Tâm thế và trang phục cô phù.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hợp với hoạt động - Sân bãi sach sẽ, khô thoáng... III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định lớp(1-2P) Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” 2. Nội dung: Qúa trình hoạt động(25-30p) 2.1.Hoạt động 1: Khởi động(1-2p) Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau” trẻ đi theo hiệu lệnh đi 3-4 vòng đi các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2.2. Hoạt động 2: Trọng động(15-20’) a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay:. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang. - Trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc. - 2 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp. - Động tác chân:. - Động tác bụng:. - 3 lần x 8 nhịp. - Động tác bật: Bật tại chỗ b.Vận động cơ bản Các con ạ! Gia đình bạn Như Quỳnh hôm nay mở tiệc mừng nhà mới,gia đình bạn ấy mời chúng ta đến dự tiệc chúc mừng đấy, nhưng đường đến nhà bạn Lan phải đi qua 1 cái cầu và để đi qua cầu an toàn thì các con nhìn cô đi nhé! Để giúp được nhà bạn chúng ta phải đi qua 1 cái cầu đấy đi như thế nào các con nhìn lên cô nhé. - Cô làm mẫu 2 lần + Lần 1: không phân tích + Lần 2 phân tích động tác: - Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục: Cô đứng trước ghế, cô bước chân phải lên trước cô xoay người đứng ngang ở một đầu ghế, tay chống hông, bước chân trái sang một bước nhỏ, thu chân trái sát mép chân phải, tiếp tục như trên. - Cô hỏi lại trẻ tên vận động - Mời 1 trẻ khá lên thực hiện * Trẻ thực hiện: Cho 3-4 trẻ lên thực hiện bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục lần lượt cho. - 2 lần x 8 nhịp. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát xem cô làm mẫu. - Trẻ trả lời - 1 Trẻ khá thực hiện - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đến hết. - Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Giáo dục trẻ: Chúng mình phải chăm tập luyện - Trẻ lắng nghe thể dục thì mới có cơ thể khỏe mạnh để giúp bố mẹ những việc mà mình có thể làm được c. Trò chơi vận động “ Nhảy tiếp sức”(5-7’) - Trẻ chơi Giúp bà con chuyển đồ dùng đến nơi an toàn nhé. Cô phổ biến luật chơi và cách chơi Chia lớp thành 3 đội chơi và thi đua nhau Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét kết quả chơi. 2.3. Hoạt động 3:Hồi tĩnh: (1-2p) Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập và hát bài - Trẻ đi nhẹ nhàng vòng tròn theo “Cả nhà thương nhau” nhịp bài hát 3. Kết thúc: Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác * HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Góc xây dựng: Xây dựng khối phố xung quanh Góc học tập: + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng. Phân nhóm đồ dùng các phòng + Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â Góc nghệ thuật: + Vẽ, xé dánh tranh về gia đình + Làm bánh sinh nhật. Làm bưu thiếp sinh nhật + Làm đồ dùng gia đình từ NVL Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, vật chìm vật nổi. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích:Trò chuyện - Trẻ cùng cô đàm thoại về công việc của về cong việc của mẹ (20-25p) mẹ 2. Trò chơi vận động: Chuyển trứng giúp mẹ(5-7) - Trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi(35P) - Trẻ chơi các đồ chơi trong sân trường * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : LQCC: Đề tài: Làm quen với chữ cái e, ê I . Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái e, ê. - Nhận biết so sánh sự giống (khác) nhau của chữ cái e, ê. - Biết chữ cái e, ê qua các kiểu chữ in thường, in hoa. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Luyện kỹ năng quan sát, so sánh và phân biệt được điểm giống và khác nhau của chữ cái e, ê. - Luyện kỹ năng phát âm đúng chính xác chữ cái e, ê - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua từ tiếng 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị : Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Bài giảng điện tử. Hình ảnh “ Em Bé, Mẹ - Tranh bù chữ còn thiếu cho trẻ chơi Hiền”. - Thẻ chữ e, ê - Tâm thế của cô và trang phục phù hợp - Tâm thế của trẻ với hoạt động - NDTH: - Âm nhạc: “Tổ ấm gia đình” - MTXQ: Trò chuyện về gia đình trẻ - Toán: Số lượng III . Tiến trình hoạt động:. Hoạt động của cô 1.Ổn định - Giới thiệu:( 3-5’) - Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau” - Cô hỏi: + Các con vừa hát bài gì? + Trong bài hát nói về ai? + Có bố mẹ thì mới có ai? + Trong lớp mình ai được làm anh, làm chị rồi? + Làm anh, chị phải như thế nào? Cô giáo dục trẻ: làm anh, làm chị phải biết yêu thương, nhường nhịn em. Anh chị em trong nhà phải hòa thuận... 2.Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Làm quen chữ cái e, ê (12-15’) a) Làm quen chữ e - Cô cho trẻ xem tranh “Em Bé” - Cô giới thiệu dưới bức tranh có từ “Em Bé” - Cho trẻ tự đọc từ "Em Bé" - Cô ghép chữ cái rời thành từ “Em bé” - Cho trẻ tìm 2 chữ cái giống nhau - Cô đưa chữ cái e. - Cô phát âm mẫu "e" - Cô cho cá nhân, cả lớp phát âm e + Ai biết gì về chữ cái "e" Chữ e có một nét thẳng ngang và một nét cong tròn (cô chỉ từng nét cho trẻ xem.). Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Ba,mẹ,con - Các con. - Trẻ đếm - Trẻ đọc từ em bé. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ phát âm e - Trẻ nhận xét - Trẻ nhận xét cấu tạo và phát âm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô đưa chữ cái e viết thường, in hoa cho trẻ xem và giới thiệuchữ e in hoa, e viết thường. - Cho cả lớp đọc lại e. - Cho trẻ tìm chữ e dơ lên đọc e b) Làm quen chữ cái ê. - Cô cho trẻ xem ảnh vẽ về mẹ dưới tranh có từ“mẹ Hiền” - Cho trẻ đọc từ “mẹ hiền” Cô cho trẻ tìm chữ cái vừa học,hỏi trẻ chữ nào gần giống với chữ e - Cô đưa chữ cái ê ra cho trẻ quan sát - Cô phát âm mẫu - Cô cho cá nhân, cả lớp phát âm ê + Ai biết gì về chữ cái "ê" Chữ ê có một nét thẳng ngang, một nét cong tròn và dấu mũ ở trên . - Cô giới thiệu chữ cái ê viết thường, in hoa c) So sánh e - ê: Giống và khác nhau - Giống: Có một nét thẳng ngang, một nét cong tròn - Khác: Chữ ê có dấu nón ở trên 2.2. Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái e – ê(5-7’) * Trò chơi: “Cướp Cờ” Cô hướng dẫn cách chơi - Chai trẻ thành 2 đội đứng đối mặt nhau 1 ống cờ đăt ở giữa mỗi lá cờ có gắn chữ e, ê.Mỗi đội lần lượt cử 1 bạn lên đứng 2 đầu cách ống cờ 3 mét khi có hiệu lệnh cướp cờ có chữ e hoặc ê thì 2 bạn đó chạy nhanh lên cướp lần lượt như thế đội nào nhiều cờ không sai sẽ thắng. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ. *Nhận xét kết quả chơi của các nhóm * Trò chơi: Tìm chữ e ê trong các thẻ từ, đoạn thơ. * Trò chơi: “Tìm bạn thân” Mỗi trẻ 1 thẻ chữ e, ê và hát bài "Tìm bạn thân" khi có hiệu lệnh mỗi bạn phải tìm cho mình một người bạn có chữ cái giống nhau và lần 2 tìm chữ cái khác nhau. 3. Kết thúc: Trẻ hát "Tổ ấm gia đình" * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:. - Trẻ đọc. - Trẻ quan sát phát âm. - Trẻ phát âm - Trẻ nêu nhận xét. - Trẻ so sánh.. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ về nhóm chơi và thi đua nhau.. - Trẻ chơi 3 -4 lần đổi chữ cho nhau - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2015. * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Đề tài: Dạy hát + Vận động: “Có ba có má” (tt) Nghe hát: “Lời ru mùa đông” Trò chơi: “Ai nhanh nhất” I . Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hát kết hợp vận động theo tiết theo tiết tấu phối hợp bài hát "Có ba, có má", biết vận động sáng tạo. - Trẻ nghe cô hát bài "Lời ru mùa đông" . Thể hiện và cảm nhận theo giai điệu của bài hát. - Biết chơi hứng thú trò chơi “Ai nhanh nhất”. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vận động theo tiết tấu phối hợp sinh động rộn ràng theo nhạc và cảm nhận được giai điệu của bài hát. - Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương kính trọng những người thân trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II . Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Bài hát "có ba có má", Bài hát " Lời - Tâm thế và trang phục phù hợp với ru mùa đông" và một số bài hát phục vụ hoạt động trò chơi. NDTH: MTXQ: Trò chuyện về gia đình - Thể dục, toán III . Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định giới thiệu (1-2p) - Cô cùng trẻ hát bài “ Thiên đàng búp bê” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời - Bài hát hát nhắc tới ai? 2.Nội dung: 2.1.Hoạt động 1: Dạy hát + Vận động(15-20’) - Trẻ kể về gia đình trẻ - 1- 2 trẻ kể về gia đình + Nhà con có những ai? - Ông bà ngoại + Ai sinh ra mẹ mình? - Ông bà sinh ra bố mẹ, bố mẹ sinh ra các con, - Ngoan ngoãn yêu... các con phải làm gì? - Có bài hát gì nói về bố mẹ? - Có ba, có má + Cả lớp đứng hát - Cả lớp hát + Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài "Có ba, có mẹ" Bài hát sẽ hay và sinh động hơn khi vừa hát vừa kết hợp vận động đấy. + Các con có cách vận động nào không? - Trẻ nêu cách vận động của mình + Cho trẻ thảo luận cách vận động bằng hình - Trẻ thảo luận thức đứng thành nhóm vận động theo ý thích + Đại diện 3 tổ nêu cách vận động - Trẻ nêu cách vận động + Cô đưa ra cách vận động riêng vỗ tay theo tiết tấu phối hợp + Các con có nhận xét gì về cách vận động của - Trẻ nêu nhận xét cô? - Cô nhận xét từng cách vận động của trẻ xem có phù hợp với bài hát không? + Vậy ta chọn cách vận động nào? - Cách của cô - Cô chọn đa số bạn chọn theo tiết tấu phối hợp - Trẻ chú ý lắng nghe xem cô vận xem có hay không nhé. động - Cô vận động 1 lần - Tiết tấu phối hợp - Cho trẻ tập vận động - Trẻ tập vận động - Cả lớp vận động 1 lần - Cả lớp vận động - Cả lớp đứng dậy vận động với nhạc cụ 1 lần - Sinh động và rộn ràng hơn + Tổ vận động (lấy dụng cụ - Lớp vận động 1 lần + Cô sửa sai bằng cách cho trẻ đứng sang tổ khá - Luôn phiên tổ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> hát vận động tiếp - Cho một nhóm lên cầm nhạc cụ, vận động + Cá nhân hát vận động với nhạc cụ. + Cả lớp hát vận động lần nữa, + Các con vùa hát vận động bài gì? + Cô giáo dục trẻ biết yêu thương ông bà, cha, .. 2.2.Hoạt động 2: Nghe hát: "Lời ru mùa đông"( 4-5’) - Cho trẻ ngồi xung quanh cô Gia đình nhà mình ai cũng có ba, có má có ông bà nội, ông bà ngoại, có các con và tình yêu thương của ông bà, bố mẹ dành cho các con rất rộng lớn và ai cũng được lớn lên trong lời ru của mẹ qua bài "Ru con mùa đông" - Cô hát lần 1 (đàn ghi ta) - Cô hát bài gì? nhạc và lời của ai? - Cô hát lần 2, biểu diễn - Cô hát lần 3 trẻ hưởng ứng cùng cô. 2.3. Hoạt động 3: Trò chơi: "Ai nhanh nhất"(3-5’) Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 3. Kết thúc: Trẻ hát bài "Có ba, có má". - 1 nhóm - Cá nhân - Cả lớp - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe cô hát - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. - Trẻ chơi - Trẻ hát. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động có chủ đích: Nhặt sỏi - Trẻ nhặt sỏi ở góc thiên nhiên và xếp xếp chữ cái e, ê theo sự hướng dẫn của cô 2. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất - Trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi - Trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Góc xây dựng: Xây dựng khối phố xung quanh Góc học tập: + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng. Phân nhóm đồ dùng các phòng + Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â Góc nghệ thuật: + Vẽ, xé dánh tranh về gia đình + Làm bánh sinh nhật. Làm bưu thiếp sinh nhật + Làm đồ dùng gia đình từ NVL Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, vật chìm vật nổi. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vui văn nghệ - nêu gương cuối tuần 1. Mục đích- yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt, xấu của bạn - Trẻ múa hát đọc thơ kể chuyện về bạn tốt 2. Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan. Bài hát “ Cả tuần đều ngoan” 3. Tiến trình hoạt động: - Cả lớp hát "Cả tuần đều ngoan" - Lớp hát - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé - Trẻ tự nhận xét ngoan, ai chưa, vì sao? - Cho các bạn nhận xét nêu lý do - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu -Trẻ lắng nghe bé ngoan * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Trẻ biết địa chỉ của gia đình và các thành viên sống trong cùng một ngôi nhà và nhà là nơi bé sống sum họp cùng gia đình. - Biết các kiểu nhà khác nhau: Nhà được làm bằng vật liệu khác nhau như: Xi măng, gạch... những kỹ sư, thợ xây, mộc là người làm nên nhà - Có các kiểu nhà khác nhau: Cao tầng, 1 tầng, 2 tầng, nhà ngói... và các phòng trong ngôi nhà Biết cách sắp xếp , trang trí nhà ở góc chơi gia đình 2. Kỹ năng: - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng khi bật xa và ném xa bằng một tay. - Biết sử dụng các nét thẳng, xiên, ngang để vẽ ngôi nhà của bé và hát thể hiện tình cảm của mình qua bài hát "Nhà của tôi" và thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ "Em yêu nhà em".

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Thái độ: - Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và bảo quản sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi của bản thân gia đình. - Biết yêu quý ngôi nhà của mình. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “NGÔI NHÀ CỦA BÉ” Thực hiện từ ngày 26/10 đến ngày 30-10/2015. Ngày Hoạt động Thể dục sáng. Thứ 2. PTNT: KPKH: Khám phá Hoạt động có ngôi nhà của chủ định bé. Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Trẻ tập kết hợp bài hát "Lại đây với cô" PTNT: PTNN: PTTC : Số 6 tiết 3 Thơ “ Em Bật xa 50cm yêu nhà em” ném xa bằng 1 tay. Thứ 6. PTTM: - DH+VĐ "Nhà của tôi” - NH "Ba ngọn nến lung linh" - TCÂN:Nghe tiếng hát đoán tên bạn - Quan sát các - Vẽ tự do về - Vẽ các kiểu - Quan sát thời - Dạy trẻ tập kiểu nhà xung gia đình nhà tiết viết chữ số 4, quanh trường Chơi: Mèo - Chơi: Về - TC: Về đúng 5, 6 -TC: Về đúng đuổi chuột đúng nhà số nhà - TC: Về đúng nhà - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do nhà - Chơi tự do - Góc phân vai: Gia đình tổ chức mừng thọ cho ông bà. Bán hàng, bác sỹ - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé - Góc học tập: + Viết số nhà mình, số điện thoại + Xếp chữ cái e, ê bằng hột hạt + Thực hiện các bài tập trên mảng tường. - Góc nghệ thuật: + Cắt, xé,dán, vẽ về ngôi nhà bé yêu.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động chiều. + Làm bộ sưu tập các kiểu nhà + Làm bưu thiếp mừng thọ ông bà + Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về ngôi nhà. - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau lá, vật chìm, vật nổi... PTTM: Làm quen Ôn toán PTNN: - Nêu gương Vẽ nhà của bé bài thơ “Em - Cho trẻ LQCC: cuối tuần yêu nhà làm trong Trò chơi chơi em” vở làm quen chữ cái e, ê với toán. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: "NGÔI NHÀ CỦA BÉ". Nội dung I. Góc phân vai - Gia đình đông con, gia đình ít con. - Bán hàng: bán đồ dùng trong gia đình.. II. Góc xây dựng - Xây: “ Ngôi nhà của bé” - Lắp ghép đồ dùng trong gia đìng.. III. Góc học tập - Làm bộ sưu tập các kiểu nhà.. Yêu cầu. Chuẩn bị. Qúa trình hoạt động. 1.: Trò chuyện trao đổi - Trẻ biết phân vai, - Chiếu, bàn (5-7') nhập vai chơi, biết vị ghế. 1 số đồ - Hát bài: "Nhà của tôi”... trí, công việc của vai dùng trong gia - Cô cháu mình vừa hát bài mình chơi. đình.. hát gì? Bài hát nói điều gì? - Trẻ biết công việc - Cửa hàng Vậy các con có nhà của người bán hàng bán đồ dùng không? là vui vẻ là mời trong gia đình. - Trong ngôi nhà có những khách mua hàng, trao ai? Như thế nào gọi là gia hàng và nhận tiền. đình dông con, gia đình ít - Trẻ biết sử dụng kỹ - Gạch. con?. năng lắp khép khối - Khối xốp, - Trong gia đình cần xốp để xây dựng ngôi cây xanh, cây những gì?. Những đồ dùng nhà của bé theo ý tư- hoa. đó mua ở đâu? Hôm nay ởng tượng sáng tạo - Bộ đồ lắp có góc Phân vai: Gia đình của trẻ.Bố cục hợp lý. khép. đông con, gia đình ít con-Trẻ biết lắp ghép các - Các thảm Cửa hàng bán đồ dùng đồ dùng trong gia hoa, cỏ cắt trong gia đình. đình: Bàn ghế,ti vi... thành dải. - Vậy để có ngôi nhà - Trẻ biết chọn những chúng ta nhờ ai xây dựng? ngôi nhà đóng thành À hôm nay có góc xây sách -Tranh ảnh, dựng: Xây ngôi nhà của -Trẻ nhớ và viết hoạ báo, sách bé.Và còn có các góc chơi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Viết số nhà ,số điện thoại. - Xếp chữ số, chữ cái bằng hột hạt. IV. Góc nghệ thuật - Cùng cô trang trí cho ngôi nhà bằng bìa cát tông, giấy màu... - Hát và VĐ bài hát về chủ đề. V. Góc thiên nhiên - Quan sát hiện tượng thiên nhiên. - Chăm sóc cây.. được số điện thoại của gia đìng mình, của bố, mẹ. - Trẻ cùng cô tạo thàng các kiểu nhà bằng các nguyên phế liệu sưu tầm. - Trẻ hứng thú hát, vận động các bài hát về ngôi nhà ở của bé. - Trẻ biết quan sát nhận xét cảm nhận được sự thay đổi của thời tiết. - Trẻ lau chùi, nhổ cỏ, tưới cây.. cũ có hình ảnh.. khác như: Nghệ thuật: Cùng cô làm tranh về các kiểu nhà trang trí ở lớp...từ nguyên vật - Bút chì, giấy liệu sẵn có . Cùng nhau ca kẻ ô ly. hát những bài về ngôi nhà. - Các loại hột * Học tập:Viết số nhà, số hạt. điện thoại.Xếp chữ số, chữ -Bút màu, cái.. giấy A4, đất - Cho trẻ lấy ký hiệu về nặn. góc chơi. - Mũ múa, 2. Quá trình hoạt động: nhạc cụ. (25-30') - Cô đến từng nhóm chơi để gợi ý bao quát trẻ chơi. - Khăn lau, - Cô tạo tình huống xảy ra xô, gáo. trong khi chơi . Gợi ý cho trẻ có sáng tạo khi chơi. (Cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau). 3. Kết thúc hoạt động (57') - Cô đến từng góc chơi động viên nhắc nhắc nhở trẻ - Thứ 2,3,4 cho trẻ tham quan góc xây dựng . - Kết thúc cho trẻ quan sát góc phân vai hoặc nghệ thuật.. TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ: - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình đang ở: + Nhà như thế nào?. Có mấy phòng?... - Trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà khác nhau. Thành phần cơ bản làm nên ngôi - Trò chuyện về địa chỉ, số nhà, số điện thoại gia đình. THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài “ Lại đây với cô” ( Tập như tuần 1). nhà..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng - Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Cô cho trẻ tập bài thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triểnnhận thức: Đề tài: Trò chuyện về ngôi nhà bé ở I . Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được ngôi nhà của mình ở là nhà gì?. Biết cấu tạo của ngôi nhà,tên của từng phòng và công dụng, lợi ích của từng phòng. -Trẻ biết được địa chỉ, số nhà, số điện thoại. Biết các kiểu nhà. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, thảo luận, đặt câu hỏi, nói rõ ràng trọn câu. - Rèn luyện kỹ năng so sánh. 3. Giáo dục : - Trẻ biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng. II - Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Máy tình hình ảnh ngôi nhà có các phòng, sắp xếp đồ - Chiếu cho trẻ ngồi dùng ngăn nắp gọn gàng - Bút giấy - Nhạc bài hát “Nhà của tôi’’ - Lô tô các kiểu nhà - Hình ảnh về các kiểu nhà: 2,3..Tầng, nhà ngói, nhà sàn…. - Trẻ được trò chuyện và …….Dán về góc để trẻ quan sát quan sát trước một số kiểu nhà III .Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Giới thiệu (2-3’) - Cô cùng trẻ hát bài : “Tổ ấm gia đình” - Trẻ hát - Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? - Sống trong một ngôi nhà - Bài hát nói về điều gì - Vậy gia đình sống ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ai cũng có một ngôi nhà để ở dù đó là nhà tranh hay nhà ngói, nhà tầng, nhà tập thể thì đó cũng là nơi che nắng, che mưa và là nơi cho gia đình chung sống bên nhau trong ngôi nhà thân yêu đấy. - Các con có yêu ngôi nhà của mình không? Hôm nay - Trẻ trả lời chúng mình cùng khám phá về ngôi nhà ở nhé. 2. Nội dung: Trò chuyện về ngôi nhà bé ở (20-25p) 2.1. Hoạt động 1: Trò chuyện về nhà, địa chỉ gia đình bé(8-10’). - Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn - Mời 2 trẻ khá, 2 trẻ trung nghe . bình, 1 trẻ giỏi kể về ngôi - Nhà bạn là nhà gì? ở đâu? nhà của mình:( nhà có phòng - Nhà con có mấy phòng? Là những phòng nào? khách, phòng ngủ, phòng - Trong phòng có những đồ dùng gì? bếp, phòng vs. - Ai đã xây nhà cho con vậy. Phòng khách: bàn, ghế,ti - Cô khuyến khích trẻ trò chuyện, đặt câu hỏi cho bạn. vi,cốc chén...) + Ai muốn biết điều gì về các bạn?. - Trẻ đặt câu hỏi. - Cô tổng hợp ý kiến. Nhà ở là nơi cả gia đình sinh sống, có nhiều kiểu nhà - Trẻ nghe và hiểu. khác nhau, địa chỉ khác nhau, được làm bằng nguyên vật liệu khác nhau, do các chú thợ xây, thợ mộc, thợ sơn bỏ công sức ra làm. 2.2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại( 8-10’). - Trẻ đọc bài thơ: “ Em yêu - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” nhà em” và đi về chỗ ngồi - Cô cho trẻ quan sát 5 nhóm ngồi quan sát 5 tranh có 5 quan sát thảo luận. kiểu nhà khác nhau. - Cô mời 5 bạn đại diện cho 5 nhóm lên treo tranh, - 5 trẻ lên treo tranh và nhận nhận xét về tranh và nói ý kiến của nhóm mình. xét theo ý kiến của tổ. - Cô gợi ý bổ sung ý kiến cho trẻ, gợi ý cho trẻ tìm hiểu thêm về các kiểu nhà. - Trẻ so sánh điểm giống và 2.3. Hoạt động 3: So sánh.(3-5’) khác nhau. - Cô cho trẻ so sánh từng cặp nhà: - 1 trẻ khá, 2 trẻ TB trả lời. - Nhà tầng- Nhà bằng. ( nhà có nhiều tầng chồng lên - Nhà ngói- Nhà bằng. nhau, cao, nhiều phòng.. nhà - Nhà sàn- Nhà bằng. bằng có 1 tầng...) - Hỏi trẻ: Con có nhận xét gì về 2 ngôi nhà này. Cô tổng hợp ý kiến. - Hỏi trẻ về lợi ích của ngôi nhà? Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ, yêu quý ngôi nhà của mình. Cho trẻ chơi Trò chơi. Trò chơi: “ Về đúng nhà” - Trẻ chơi 1-2. 3. Kết thúc: Cho trẻ về góc vẽ ngôi nhà của mình - Trẻ vẽ * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát về các kiểu nhà xung quanh”(15-20P) 2.Trò chơi vận động:"Về đúng nhà" (3-5P) 3. Chơi tự do (2-3P) Cho trẻ chơi ở đoàn tàu, cầu trượt, nhà bóng( Cô bao quát trẻ chơi).. - Trẻ quan sát và trả lời những câu hỏi của cô - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi tự do .. * HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây “ Ngôi nhà của bé”, lắp ghép đồ dùng trong gia đình. Góc phân vai: Gia đình đông con, gia đình ít con. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán về những ngôi nhà. Góc học tập : Cho làm trong vở làm quen với toán . Xem tranh các kiểu nhà * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài : Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học I . Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết vẽ kết hợp các ngón tay để cầm kéo cắt giấy thành các hình tạo thành hình ngôi nhà mình, biết chọn giấy màu hài hoà giữa các bộ phận ngôi nhà 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cát dán các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, chữ nhật,…để dán thành ngôi nhà, phát triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo của trẻ - Rèn kỹ năng phết hồ dán tranh, bố cục bức tranh. 3.Thái độ: - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh mẫu cắt dán về ngôi nhà - Bàn ghế dủ, đúng quy cách - Đàn ghi âm bài hát "Nhà của tôi" - Tâm thế trẻ thoải mái hứng thú vẽ - Bảng để cô dán tranh mẫu, bảng cài - Giấy A4, bút màu. - Cô soạn giáo án đầy đủ III . Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ôn định - giới thiệu ( 2-3’) - Cho trẻ hát bài "Nhà của tôi". - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài gì?. - Nhà của tôi. + Bài hát nói về điều gì?. - Bài: “Ngôi nhà của bé”. + Hãy kể về ngôi nhà của mình?. - 3 - 4 trẻ kể.. * Ngôi nhà che nắng che mưa, dù nhà ngói hay nhà tranh cũng rất đáng yêu phải không các con? Để thể hiện tình cảm của mình với ngôi nhà thân yêu của mình các con hãy.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> thể hiện qua bức tranh thật đẹp nhé. 2. Nội dung: Cắt dán ngôi nhà của bé (23 – 25’) 2.1. Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại ( 4-5’) Ai cũng có một ngôi nhà của riêng mình để sống cùng cha mẹ, ông bà, anh chị. Thật là vui khi có ngôi nhà. Một lần. - Lắng nghe cô nói.. đi công tác xa cô nhớ nhà quá, trong đầu cô cứ tưởng tượng ra hình ảnh ngôi nhà với những người thân của mình. Các con biết cô đã làm gì không?. - Trẻ đoán. - Cô đã dùng giấy màu để cắt dán ngôi nhà của gia đình mình - Ngôi nhà của cô được dán lại bằng những hình gì?. - 2-3 trẻ khá bổ sung ý. + Ai có ý kiến khác?. kiến.. - Cô tổng hợp ý kiến. 2.2 Hoạt động 2: Trẻ nêu ý định.( 2-3’). - 3- 4 trẻ nêu ý định. - Con thích dán ngôi nhà của gia đình mình như thế nào?. - Bằng bàn tay khéo léo và óc sáng tạo cô chúc cho tất cả các con vẽ ngôi nhà của mình thật đẹp nhé. 2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện (15-17').. - Ngồi ngay ngắn, không. - Hỏi trẻ : + Muốn dán đẹp các con phải ngồi như thế nào? tỳ ngực vào bàn, không - Cô mở nhạc cho trẻ vừa nghe vừa cắt dán. cúi sát bàn..). - Gợi ý trẻ lúng túng. - Trẻ cắt các hình để dán. - Gợi ý cắtcác hình và trong cách sắp xếp, bố cục bức tranh vàvề ngôi nhà theo trí vẽ thêm chi tiết phụ.. tưởng tượng của mình.. 2.4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm(3-4’). - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Hỏi trẻ thích tranh nào? vì sao?. của mình lên giá. - Cho trẻ nhận xét về tranh bạn (mình). - Trẻ nhận xét.. - Cô nhận xét chung, bồ sung 1 số bài chưa hoàn thành - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý ngôi nhà.Bảo vệ ngôi nhà của mình 3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài ‘ Nhà của tôi”. 2. Chơi tự do:. - Trẻ hát và đi ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> C. Cô quan sát trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và các đồ chơi trong lớp rồi chuyển sang thể dục sáng. * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Số 6 (t3) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết chia nhóm đồ vật có số lượng 6 làm 3 cách. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đếm, thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 6. 3.Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ vật, đồ chơi sau khi học. II. Chuẩn bị:. Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Mô hình ngôi nhà có các loại đồ dùng gia đình có số- Mỗi cháu 6 cái bát, 6 lượng 6. - Mỗi 6 cái cúc - Các đồ dùng gia đình có số lượng 6 để quanh lớp. - Các cặp số có tổng là 6 - Cô giắn xung quanh lơp các đồ dùng có số lương 6 - Thẻ hình vuông, chữ nhật, tròn trong ít hơn 6 đó có vẽ đồ dùng gia đình có số lượng: - Chiếu ngồi cho cô 5-1; 2-4; 3-3. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu bài: ( 1 – 2' ) - Cho trẻ hát bài: “ Nhà của tôi” Chúng mình vừa hát bài. - Cả lớp hát 1 lần. gì? Bài hát nói điều gì? Bạn Quỳnh Anh cũng có một ngôi. - Nói về ngôi nhà. nhà chúng ta cùng đến xem nhà ban có những đồ dùng gì nhé 2. Nội dung: Qúa trình hoạt động(20-25p).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2.1. Hoạt động 1: Luyện nhận biết nhóm đồ vật số số lượng 6. ( 5-7'). - Trẻ đếm 6 cái bát, 6 cái. - Cho trẻ đén thăm nhà Quỳnh Như. cốc, 6 cái nồi.... - Cô giới thiệu nhà Quỳnh Như có phòng khách, phòng ăn. - Ai phát hiện xem nhà Quỳnh Như có đồ dùng gì có số lượng 6.. - Trẻ tìm và đếm, thêm để. - Mời 3 cháu khá, 3 cháu TB tìm và đếm cùng cả lớp.. đủ số lượng là 6.. - Cho trẻ hát bài nhà của tôi về chỗ ngồi. - Tìm quanh lớp nhóm đồ chơi đồ dùng có số lượng 6, ít hơn 6 là 2.3. 2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ chia 6 đối tượng làm 2 phần (10-13') - Cô nói Quỳnh Như tặng cô một món quà. - Cho trẻ đoán xem món quà đó là gì và ở tay nào của cô - Cho cả lớp đếm xem có mấy cái cúc.. - Trẻ đoán. - Cô cho trẻ đếm từ tay này sang tay kia. - Cô sẽ chia số cúc này làm hai tay cho trẻ chơi tập tầm. - Trẻ đếm( 1....6). vông và đoán. - Tay này có mấy cúc, tay kia có mấy cúc? - Cho trẻ lấy hạt cúc ra chơi cùng cô.. - Trẻ đoán( tay phải 2- tay. - Cho trẻ đoán xem có bao nhiêu cúc.. trái 4...). - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông cô đoán. - Đoán được 1 tay rồi hỏi tay còn lại còn bao nhiêu?. - Trẻ chơi và chia làm 2 tay.. - Cô chia đôi số cúc trong tay cô và hỏi. Cháu nào chia làm 2 phần mà số hạt mỗi phần bằng của cô xoè ra.. - Trẻ trả lời.. - 6 cúc chia 2 phần bằng nhau mỗi bên được mấy. Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô: - 1 tay có 3 cúc tay kia có mấy? - Tay phải có 1 cúc tay trái có máy cúc? - Tay phải có 2 cúc tay trái có máy cúc?. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cô chú ý gọi nhiều cháu TB trả lời.. - Trẻ chia theo yêu cầu của. - Sau mỗi lần chia cô cho gộp lại vầ nói kết quả.. cô và trả lời theo câu hỏi.. * Cho trẻ lấy bát trong rổ ra đếm xem có mấy cái bát? - Cho trẻ chia bát ra làm 2 phần theo yêu cầu của cô - Chia sao cho 1 phần có 2 cái bát, phần kia có mấy. Tương tự cho trẻ chia 1 – 5, 2- 4, 3- 3. - Cho trẻ chia ra làm 2 phần theo chữ số trong rổ của mình. - Trẻ chia và gắn số tương - Cho trẻ tự kiểm tra lẫn nhau, cô bao quát trẻ.. ứng vào nhóm.. 2.3. Hoạt động 3: Luyện tập (5-7') Trò chơi: “Tìm bạn thân”. - Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ hình trong đó có vẽ đồ dùng trong gia đình có số lượng từ 1 – 6. Khi nghe hiệu lệnh trẻ tìm về với nhau thành 1 cặp có số lượng là 6. 3. Kết thúc : Cô tuyên dương động viên trẻ - Trẻ chơi 2- 3 lần. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô 1. Hoạt động có chủ đích: Vẽ tự do về gia đình. Hoạt động của trẻ - Vẽ theo sự hướng dẫn của cô. 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Trẻ chơi cùng cô. 3. Chơi tự do: Trẻ chơi ở đu quay, bập bênh. -Trẻ chơi tự do cô bao quát trẻ. * HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây “ Ngôi nhà của bé”, lắp ghép đồ dùng trong gia đình. 2. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán về những ngôi nhà. 3. Góc học tập : Cho làm trong vở làm quen với toán 4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới nước cho hoa * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài buổi sáng: Luyện cho trẻ chia nhóm 2. Làm quen thơ “ Em yêu nhà em”. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Cô giới thiệu tên bài thơ - Trẻ chú ý cô 2. Đọc thơ cho trẻ nghe 1-2 lần - Trẻ nghe cô đọc 3. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên nhân vật -Trẻ nói tên bài thơ, tên nhân vật có trong bài thơ 3. Chơi tự do: - Cô chú ý quan sát trẻ chơi - Vệ sinh trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………….. Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng - Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.Sau đó cho trẻ tập bài thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ: “Em yêu nhà em” I. Mục đích-yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu sâu sắc nội dung bài thơ “Em yêu nhà em” - Trẻ nói được trong bài thơ xuất hiện những hình ảnh, nhân vật nào - Trẻ thể hiện tình cảm khi đọc bài thơ “Em yêu nhà em” 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Luyện kỹ năng biểu lộ tình cảm bằng ánh mắt, cử chỉ khi đọc thơ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôi nhà của mình II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh minh hoạ bài thơ “Em - Tâm thế và trang phục của trẻ phù hợp với hoạt yêu nhà em” động - Bài hát “Nhà của tôi”, “Bé quét nhà” III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định( 5-7’) - Cô cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Trẻ ngồi quanh cô Mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà ,mọi người thân trong gia đình đều sống chung trong ngôi nhà đó . - Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình - 2-3 trẻ kể - Dù nhà ngói, nhà tranh, hay nhà tầng thì đó cũng - Lắng nghe là tổ ấm của mình dù đi đâu cũng luôn nhớ về ngôi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> nhà của mình. - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không?. Có bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho ngôi nhà. Hôm nay, cô sẽ đọc cho các con nghe 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Cô đọc thơ (3-5’) - Cô đọc diễn cảm 1 lần - Giới thiệu tên bài, tác giả. - Cô đọc diễn cảm( kết hợp hình ảnh) 2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại kết hợp diễn giải, trích dẫn(12-15’) - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai? - Bài thơ nói đến những hình ảnh gì? - Những câu thơ nào nói đến hình ảnh ngôi nhà thân thương của bạn nhỏ? Trích dẫn:“ Chẳng đâu bằng chính …… ……………….thềm líu lo.” - Còn có ai nữa? - Vì sao gà mái lại cục ta cục tác khi vừa đẻ xong ? - Chị gà mái xinh xắn được tác giả gọi là nàng rất vui mừng khi đẻ được quả trứng nên kêu lên rằng “Cục ta ……cục tác” Trích dẫn:“ Có nàng gà mái hoa mơ ……….. đẻ xong” - Những hình ảnh nào được gọi là ông là bà? - Chuối mật là chuối như thế nào? - Chuối mật là loại chuối rất ngọt như mật, thân chuối cong như lưng ong , còng lại như bà già.Râu ngô hồng được ví như bộ râu của ông lão già Trích dẫn “Có bà chuối mật……… …..râu hồng như tơ” - Trước nhà bé còn có hình ảnh gì nữa? - Trước nhà bé là cô Tấm ngày xưa đang đợi cá bống lên ăn,có ao rau muống,có cá cờ. Có đầm sen với hương thơm ngào ngạt Ếch con thì đang học nhạc, còn dế mèn lại ngâm thơ Trích dẫn “Có ao muống với cá cờ “…….dế mèn ngâm thơ” - Dù có đi xa nơi đâu thì tình cảm của bé dành cho. - Trẻ lắng nghe. -Bài thơ :em yêu nhà em - Trẻ trả lời - Chẳng đâu.....Đàn chim sẽ bên thềm líu lo. - Có nàng gà………. đẻ xong - Cục ta ……cục tác. - Có bà chuối …… ………….hồng như tơ - Lắng nghe. - Có ao muống ………. ……….chờ bống lên Có đầm ngào ngạt……….. ……………ngâm thơ - Lắng nghe. - Dù đi xa ……. ……… nhà của em.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ngôi nhà yêu thương của mình như thế nào? - Lắng nghe Trích dẫn “Dù đi xa ……. -Nông thôn ……… nhà của em” - Ngôi nhà của bé rất đẹp đó là cảnh ngôi nhà ở nông thôn hay thành phố? -Rau muống,chuối - Không những nhà của bé có cảnh đẹp mà còn có các loại rau, quả phục vụ cho đời sống con người - 4-5 trẻ trả lời đó là những rau, quả gì? - Còn các con, tình cảm của các con dành cho ngôi nhà thân thương của mình như thế nào? Cô giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình,luôn giữ cho ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng. 2.3. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ(3-5’) - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ với các hình thức: - Trẻ đọc thơ - Cả lớp. Tổ, Nhóm, Cá nhân - Tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) -Cho cả lớp đọc đối đáp cả bài lần nữa 3. Mở rộng - kết thúc(1-2’) - Cô ngâm bài thơ “Em yêu nhà em” - Lắng nghe - Cô cùng cả lớp hát bài: Bé quét nhà - Hát cùng cô - Cô cùng cả lớp vẽ ngôi nhà của mình. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Vẽ các kiểu nhà - Trẻ vẽ theo sự hướng dẫn và sự sáng tạo của trẻ 2. Trò chơi vận động: Về đúng nhà - Trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi - Trẻ chơi *HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Gia đình tổ chức mừng thọ cho ông bà. Bán hàng, bác sỹ - Góc xây dựng: xây dựng ngôi nhà của bé - Góc học tập: + Viết số nhà mình, số điện thoại + Xếp chữ cái e, ê bằng hột hạt + Thực hiện các bài tập trên mảng tường. - Góc nghệ thuật: + Cắt, xé,dán, vẽ về ngôi nhà bé yêu + Làm bộ sưu tập các kiểu nhà. Làm bưu thiếp mừng thọ ông bà + Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về ngôi nhà. - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau lá, vật chìm, vật nổi... * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn toán. Cho trẻ làm trong vở làm quen với toán.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Mục đích yêu cầu: - Trẻ được ôn lại bài cũ, ôn lại những kiến thức đã học. - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi học - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng của mình... Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Ổn định ( 1-2P). Hoạt động của trẻ - Tâm thế và trang phục của trẻ phù. - Cô cùng trẻ hát bài “ Có ba có má’. hợp với hoạt động. - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời. 2. Nội dung:(20-25p) 2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ- quan sát - Hôm nay cô sẽ cho các con làm bài tập trong vở toán của mình. - Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm. - Cô làm mẫu cho trẻ xem. mẫu. 2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện. - Cô quan sát trẻ thực hiện - Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi... 3. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà. - Trẻ đọc. em” 2. Chơi tự do: - Trẻ chơi tự do ở các góc - Cô quan sát trẻ chơi - Trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ - Chơi tự chọn- Thể dục sáng: Cô cho trẻ chơi tự chọn các góc trong lớp sau đó đến thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thể chất: Đề tài: Bật xa 50cm, ném xa bằng 1 tay I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức của tay, vai đẩy vật ném đi xa. - Trẻ biết bật xa bằng 2 chân và chạm đất nhẹ nhàng. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng phối hợp lãng tay lấy đà nhảy và ném đúng động tác, đúng hướng. - Luyện kỹ năng phối hợp tay chân khi bật xa.. 3. Thái độ: - Tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật cho trẻ. - Rèn cho trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể II. Chuẩn bị:. Đồ dùng của cô - Quần áo, dày dép, đầu tóc gọn gàng - Túi cát - Cô soạn giáo án đầy dủ - Cô thuộc các động tác thể dục. Đồ dùng của trẻ -Tâm thế trẻ thoải mái, sức khỏe đảm bảo an toàn -Sân bãi sạch sẽ gọn gàng, khô ráo, bằng phẳng - Túi cát 15 - 20 - Vẽ vạch cách nhau 45 cm x x x x x x x x x xxx x xx 50cm x x x x x x x x x xxx x xx. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới tiệu: (1-2p) - Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình - Trẻ trả lời - Để có gia đình khỏe mạnh thì chúng ta cần gì? - Đúng rồi vậy hôm nay để rèn luyện cho các thành viên trong gia đình chúng ta cùng khỏe mạnh bây giờ chúng ta cùng học bài thể dục ném xa bằng một tay bật xa 45cm nhé 2. Nội dung: Qúa trình hoạt động (20-25p).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2.1.Hoạt động 1: Khởi động:(1-2p) Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn , đi các kiểu chân theo - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô hiệu lệnh của cô rồi về thành 2 hàng dọc điểm số và chuyển đội hình 4 hàng dọc 2.2.Hoạt động 2: Trọng động:(15-20p) - Trẻ tập a) Bài tập phát triển chung: - 3 lần x 8 nhịp - Tay: - 3 lần x 8 nhịp - Chân: - 3 lần x 8 nhịp - Bụng: - 2 lần x 8 nhịp - Bật: b) Vận động cơ bản: “ Bật xa 45cm. Ném xa bằng 1 tay” - Trẻ quan sát và chú ý lắng - Cô làm mẫu: 2 lần nghe + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Giải thích TTCB: 2 tay đưa trước, đầu gối hơi khuỵu bật 2 tay lãng từ trước ra sau bật qua vạch, đưa tay trước để giữ thăng bằng. Bật xong đến nhặt túi cát đứng chân trước, chân sau, khi có hiệu lệnh ném thì đưa tay cầm bao cát vòng ra sau, lên cao và ném bao cát đi xa. - Cô hỏi lại trẻ tên vận động - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ + Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện - 2 Trẻ khá thực hiện + Lần lượt 2 trẻ thực hiện - Cho 1 trẻ khá lên thực hiện lại và giới thiệu lại kỹ - - 1 Trẻ khá thực hiện thuật thực hiện vận động cho cô và các bạn cùng nghe. * Giáo dục: Chúng mình phải chăm tập thể dục thì mới có được cơ thể khỏe mạnh để học tập và vui chơi và giúp bố mẹ những việc nhỏ… - Trẻ lắng nghe 2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: (1-2p) -Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3. Kết thúc: vừa rồi các con ngoan học giỏi hôm sau - Trẻ thực hiện cô cháu mình cùng học nữa nhé * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động có chủ đích: "Quan sát thời tiết(15-20P) - Cho trẻ hát bài “ Có ba có má” - Trẻ hát - Đàm thoại về nội dung bài hát - Trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát về thời tiết hôm nay như thế nào? - Trẻ quan sát bầu trời 2.Trò chơi vận động:"Về đúng số nhà" (3-5P) hôm nay 3. Chơi tự do: (2-3P) - Trẻ chơi 3-4 lần Cho trẻ chơi ở đoàn tàu, cầu trượt, nhà bóng( Cô bao quát trẻ chơi). - Trẻ chơi tự do . * HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây “ Ngôi nhà của bé”, lắp ghép đồ dùng trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Góc phân vai: Gia đình đông con, gia đình ít con. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán về những ngôi nhà. 4. Góc học tập : Cho làm trong vở làm quen với toán . Xem tranh các kiểu nhà. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Trò chơi chữ cái e,ê I. Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết chơi các trò chơi với các chữ cái e, ê - Trẻ nhận biết nhanh, phát âm đúng các chữ cái e, ê trong từ, trong tiếng… 2. Kỹ năng: - Hình thành cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn va ghi nhớ chữ cái e, ê - Luyện nhận biết chữ e, ê thông qua trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ thái độ trật tự chăm học, không xô đẩy tranh dành đồ chơi của nhau. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh có từ chứa chữ cái e, ê về nội dung - Mỗi trẻ một rổ đựng chữ cái a, ă, â, e, nhà của bé ê…. - Rổ dựng thẻ chữ e, ê, và một số chữ khác. - Tâm thế trẻ thoải mái. - Các chai nước có dán chữ cái e, ê… - Chiếu trải cho trẻ ngồi. - Đàn ghi bài hát “ Có ba có má” “ Cả nhà thương nhau….” - Dụng cụ phục vụ trò chơi III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định lớp: Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên. ( 2 – 3’ ) - Cho trẻ hát bài “ Có ba có má” - Trẻ cả lớp hát - Các con vừa hát xong bài gì? - Có ba có má - Ba má còn được gọi là gì nữa? - Trẻ trả lời theo hiểu biết À, người dân miền nam gọi cha mẹ là ba má còn người miền bắc gọi là thầy, u.Người miền trung thì gọi người sinh ra chúng ta là cha mẹ đấy! - Ở nhà người sinh ra các con thì các con gọi - Trẻ trả lời là gì? 2. Nội dung: Qúa trình hoạt động (20-25p) 2. 1 Hoạt động 1 : Trò chơi chữ cái “ Tìm chữ cái e, ê trong từ” - Cả lớp đọc “ Cha mẹ” - Cô gắn tranh có từ “Cha mẹ” và cho trẻ đọc - Trẻ chỉ chữ cái “e” và phát âm..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> to từ “ Cha mẹ” - Cho một trẻ lên tìm chữ “e” - Cô nhận xét tuyên dương. - Tương tự cô gắn tranh “Mẹ hiền” cho một trẻ lên tìm. - Cô gắn lần 2 tranh “Cha mẹ” “ Mẹ hiền” cho 2 trẻ thi nhau lên tìm chữ cái “ê” 2. 2. Hoạt động 2 : Trò chơi chữ cái “Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô” - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ chữ cái yêu cầu trẻ tìm chữ cái e, ê theo yêu cầu của cô. 2. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi chuyền các chai nước có chữ cái e,ê. - Cô giới thiệu nhà bạn Như Quỳnh. - Cô sẽ chia lớp mình thành hai đội một đội nam, một đội nữ, thi đua nhau chuyền các chai nước có chứa chữ g, hoặc chữ y, rồi bật chụm chân tách chân qua các vòng tròn đội nào chuyền được nhiều chai hơn đội đó thắng. - Thời gian chơi là 4 phút, kết thúc cô và cả lớp kiểm tra. 2.4. Hoạt động 4 : Trò chơi “ Vòng quay kỳ diệu” - Cô có cái vòng quay, cô quay 1 vòng khi kim dừng ở chữ cái nào cả lớp đọc phát âm chữ cái đó. - Tiếp theo cô quay vòng và gọi cá nhân đọc phát âm chữ E, Ê. 2. 5. Hoạt động 5: “ Chơi trò chơi về nhà e, ê” - Cô hỏi khi ra đường mọi ngừời hỏi các con ở đâu thì các con trả lời như thế nào?. Nói địa chỉ nhà mình phải không? - Bây giờ cô sẻ tổ chức trò chơi về đúng nhà các con cầm 1 thẻ chữ e, hoặc ê, vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương nhau” khi nghe tiếng sấm sét thì các con phải về đúng nhà, con cầm chữ e về nhà có chữ e và ê về dúng nhà có chữ ê. Cô kiểm tra và tuyên dương. 2. 6. Hoạt động 6: Trò chơi xếp chữ cái e, ê bằng hòn sỏi. - Cô cho trẻ về các góc lấy rổ đựng hòn sỏi xếp chữ e,chữ ê. Cô động viên trẻ xếp nhanh xếp đẹp đúng chữ cái e, ê 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi quy định.. - Trẻ tìm chữ “e” - 2 trẻ tìm chữ cái “ê”. - Trẻ tìm chữ e, ê khi có hiệu lệnh.. - Hai đội thi đua nhau - Trẻ chia thành 2 đội.. - Trẻ phân đội thắng thua. - Cả lớp chơi 2-3 lần. - Trẻ quan sát chữ cái và đọc - 3 – 4 cá nhân phát âm. - Trả lời.. - Trẻ cả lớp chơi.. - Trẻ xếp chữ cái e, ê - Trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2. Chơi tự chọn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng - Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Cô cho trẻ tập bài thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Đề tài : Dạy hát + vận động: Nhà của tôi( TT) Nghe hát: “Ba ngọn nến lung linh” Trò chơi: “Nghe tiếng hát đoán tên bạn” I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hát thuộc bài hát, hát thể hiện tình cảm của mình theo giai điệu bài hát - Hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Nắm được cách chơi, luật chơi và chơi hứng thú trò chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng theo giai điệu, hát rõ lời bài hát, thể hiện tình cảm của mình khi hát. - Luyện kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 2. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Hình ảnh vẽ về các kiểu nhà. - Tâm thế cho trẻ. - Các bài hát: “Nhà của tôi”, “Ba ngọn nến lung linh”, “có ba có má, cả nhà thương nhau”, “cháu yêu bà”, “Tổ ấm gia đình.” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định- giới thiệu bài(2-3P). Hoạt động của trẻ. - Cho trẻ xem tranh vẽ ngôi nhà của trẻ và nhận. - Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét.. xét tranh.. - Trẻ trả lời. + Tranh vẽ gì? Kiểu nhà gì? + Các con có yêu ngôi nhà của mình không? Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” đi về chỗ ngồi.. - Trẻ đọc thơ và đi về chỗ ngồi..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Nội dung: Qúa trình hoạt động(20-25p). - Bài hát: “Nhà của tôi” nhạc và lời. 2.1.Hoạt động 1: Dạy hát + vận động“ Nhà. của Thu Hiền.. của tôi”(15-17p) Ngôi nhà là nơi che nắng, che mưa ngôi nhà gắn bó với cuộc sống hằng ngày của chúng ta vì thế ngôi nhà không chỉ có trong bài thơ mà còn thể hiện qua bài hát nữa. Đó là bài hát gì? nhạc. - Trẻ hát. và lời của ai?. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ. - Cô và trẻ hát 1 lần.. - Lớp hát theo tay bắt nhịp của cô 2-. + Các con thấy bài hát như thế nào?. 3 lần.. - Cả lớp hát theo sự bắt nhịp của cô: Khi cô giơ tay cao thì hát to, tay đưa vừa thì hát vừa, tay đưa thấp thì hát nhỏ…. - Tổ hát thi đua nhau. Bây giờ các con cùng chơi với cô nhé! - Chia trẻ thành 2 gia đình nam và gia đình nữ cùng thi nhau hát - Gia đình nam hát 1lần. - 2 nhóm hát. - Gia đình nữ hát 1 lần. - Cá nhân hát. - 2 nhóm của 2 gia đình hát. - Cả lớp hát. - 2 đại diện của 2 gia đình hát - 2 gđ hát đối đáp lần nữa. Để bài hát thêm hay hơn cô đã nghĩ ra 1 cách vận động múa cho bài hát “ Nhà của tôi” - Cô vận động cho trẻ xem 2 lần: + Lần 1: Hát+ không phân tích + Lần 2: Phân tích: Câu 1:Đố bạn...nhà của ai: Tay trái cô đưa ra phía trước Câu 2: Tôi trả....nhà của tôi: cô đưa tiếp tay phải Câu 3: Ngôi nhà đó...yêu thương: Cô đưa 2 tay lên trên đầu chụm hình cái ô. - Trẻ quan sát cô vận động.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 4: Ngôi nhà đó...nhà của tôi: Cô vòng 2 tay trước ngực - Cô cho trẻ thực hiện vận động múa cùng cô. - Trẻ thực hiện. - Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. - Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. - Cô hỏi lại trẻ tên vận động?. - Trẻ trả lời. 2.2. Hoạt động 2: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” (5-7’). + Nhà để cho ai ở?. - Nhà để gia đình ở. + Trong gia đình có những ai?. - Ông bà bố mẹ,các con. Gia đình có ông bà ,bố mẹ, các con sống chung trong một nhà ta gọi là gia đình. Gia đình là một tổ ấm không thể thiếu được, nơi các con được sinh ra và lớn lên trong tình yêu thương của tất cả mỗi người và các thành viên trong gđ được ví như những ngọn nến thắp sáng lên một gia đình - Cô hát trẻ nghe bài “Ba ngọn nến lung linh” lần 1. - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng. Cô vừa hát bài: “Ba ngọn nến lung linh” tác giả cô bằng cảm xúc tự do của trẻ (lắc Ngọc Lễ. lư,vỗ tay…). + Trong bài hát ba, mẹ, các con được ví như cái - Trẻ trả lời gì? - Cô hát lần 2 đứng ở giữa trẻ. Làm điệu bộ minh hoạ - Các con nghe bài hát như thế nào?. - Trẻ trả lời. - Con thích câu hát nào trong bài? vì sao? - Cô tóm lại nội dung bài hát - Cô hát lần 3 trẻ hưởng ứng theo. 2.3. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất”(3-5’) -Cô hướng dẫn cách chơi rồi cho trẻ chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát và điều khiển cuộc chơi.. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Kết thúc: Trẻ hát bài : “Nhà của tôi” và đi ra. - Trẻ hát. ngoài. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô 1. Hoạt động có chủ đích: Dạy trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ tập viết số theo sự hướng dẫn của cô. tập viết chữ số 4,5 (15-20p) 2. Trò chơi vận động: Tìm đúng. - Trẻ chơi 3-4 lần. nhà(5-7p) 3. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi. - Trẻ chơi. trên sân(3-5p) .. * HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc phân vai: Gia đình tổ chức mừng thọ cho ông bà. Bán hàng, bác sỹ - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé - Góc học tập: + Viết số nhà mình, số điện thoại. Xếp chữ cái e, ê bằng hột hạt - Góc nghệ thuật: + Cắt, xé,dán, vẽ về ngôi nhà bé yêu. Làm bộ sưu tập các kiểu nhà + Làm bưu thiếp mừng thọ ông bà + Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về ngôi nhà. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, vật chìm, vật nổi... * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vui văn nghệ- Nêu gương cuối tuần. I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. - Trẻ biểu diện một số bài hát, múa có nội dung chủ đề. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt. II. Chuẩn bị : - Các bài hát. Phiếu bé ngoan. - Khăn mặt và nước cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh III. Tiến trình hoạt động: 1.Ổn định- giới thiệu(1-2p) - Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em”. - Trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2. Nội dung 2.1.Hoạt động 1: Vui văn nghệ(15-20p) - Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.. - Trẻ hát múa các bài trong chủ. 2.2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé đề đã học ngoan(5-7p) - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao?. - Trẻ tự nhận xét Đánh giá mình. - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu. và bạn.. bé ngoan cho trẻ. 3. Kết thúc: Vệ sinh trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: “ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ” Thực hiện từ ngày 2/11 đến/6/11/2015 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Trẻ biết công dụng, chất liệu, phân nhóm đồ dùng theo công dụng chất liệu. - Trẻ biết được truyền thống dân tộc sử dụng hợp lý các đồ dùng trong gia đình.. - Biết lợi ích của từng loại đồ dùng trong gia đình. - Biết quý trọng đồ dùng trong gia đình. Biết chất liệu của từng loại đồ dùng. - Biết đồ dùng cần thiết cho từng phòng. - Trẻ biết cách cầm bút để tô chữ cái e, ê - Trẻ biết thực hiện số bài tập “ Ném xa bằng 2 tay- Chạy nhanh 15 m”. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để vẽ ấm pha trà. - Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng khối phố em yêu, tham gia vào các trò chơi sáng tạo. - Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Và một số đặc điểm . 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng so sánh đồ dùng, phân loại theo công dụng và chất liệu. - Trẻ có kỹ năng vệ sinh lau chùi giữ gìn đồ dùng sạch sẽ. - Trẻ có kỹ năng sắp xếp đồ dùng trong gia đình sạch sẽ. - Luyện kỹ năng trả lời trọn câu, mạch lạc, kỹ năng đọc, kể diễn cảm. - Có kỹ năng tham gia vào các trò chơi. - Kỹ năng ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m. - Luyện kỹ năng vẽ các nét cong tạo thành ấm pha trà sáng tạo. - Luyện hát đúng lời ca, hát cùng đàn, có phong cách biểu diễn cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết dữ gìn đồ dùng trong gia đình, quần áo sạch sẽ. - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp. - Trẻ biết cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định. - Biết quý trọng các loại đồ dùng. - Biết sử dụng đồ dùng phù hợp với mục đích.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG GIA ĐIÌNH BÉ Thực hiện từ ngày 2/11 đến ngày 6/11 năm 2015 Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ – TDS. - Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về : Đồ dùng trong gia đình; đồ dùng trong các phòng; Nói chuyện về nhu cầu ăn mặc trong gia đình; cách sử dụng đồ dùng an toàn. - TDS: - Tập theo băng nhạc. “ Lại đây với cô”.. PTNT: KPKH: Phân nhóm, phân loại một HOẠT số đồ dùng ĐỘNG CÓ gia đình CHỦ ĐỊNH. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. HĐCCĐ: Trò chuyện về nhu cầu đồ dùng gia đình cần -TCVĐ: Ô tô chim sẻ -CTD. PTNT: “ Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật”.. PTNN: Chuyện: “ Ba cô gái”. PTTC: “ Ném xa bằng 2 tay. Chạy nhanh 15m”. PTTM: ÂN - DH+ VĐ : Vỗ tay theo tt chậm « Cả nhà thương nhau” - NH: “ Bé quét nhà” - TC: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” HĐCCĐ: HĐCCĐ: Vẽ những đồ - Quan sát bồn dùng trẻ thích hoa vườn -TCVĐ: trường Bịt mắt bắt dê -TCVĐ:bóng -CTD bay xanh -CTD. HĐCCĐ: HĐCCĐ: Xem tranh Nhặt sỏi hột các loại đồ hạt xếp đồ dùng trong dùng gia gia đình đình -TCVĐ: -TCVĐ Về đúng Tung cao nhà hơn nữa -CTD -CTD - Góc đóng vai: Gia đình ( đi mua sắm); Siêu thị nội thất. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, vẽ, xé dán một số đồ dùng trong gia đình, quần áo. - Góc khoa học và toán: Tìm hiểu đồ dùng gia đình làm bằng thủy tinh, sứ. Tìm hiểu các laọi vải để may quần áo. Phân nhóm đồ dùng GĐ. - Góc sách chuyện: Xem tranh về đồ dùng gia đình. Làm bộ sưu tập về đồ dùng gia đình. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây siêu thị đồ gia dụng PTTM: PTNT: PTNN: PTNN: -Vệ sinh, văn Tạo hình - Ôn toán - Ôn truện Tập tô chữ cái nghệ, phát “ Vẽ cái nồi, - Cho trẻ làm “ Ba cô e, ê phiếu bé soong” trong vở làm gái” ngoan quen với toán.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: "ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ”. Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. I. Góc phân vai. Tiến hành 1. Trò chuyện trao đổi (5-7'). - Gia đình: đông. - Trẻ biết phân. - Chiếu, bàn. - Đọc bài thơ: "Cái bát xinh xinh”. con, ít con... vai chơi gia đình. ghế. 1 số đồ. - Chúng ta vừa đọc bài thơ gì?. - Cửa hàng bán đồ bố mẹ đưa con đi dùng gia. - Bài thơ nói vè cái gì? Cái bát là đồ. dùng gia đình.. học, đi chúc. đình làm từ. dùng ở đâu. mừng cô.. phế liệu bìa. - Trò chuyện, trao đổi với trẻ về. - Trẻ tái tạo lại. cát tông.. những đồ dùng trong gia đình.. công việc của. - Cửa hàng. + Trong gia đình cần có những đồ. người bán và. bán quà lưu. dùng gì?.. người mua, biết. niệm.. + Muốn có những đồ dùng đó chúng. chọn mặt hàng. ta phải mua ở đâu?. phù hợp.. + Cô bán hàng cần như thế nào?.. II. Góc xây dựng. - Trẻ biết sử. - Xây: “ khối phố. dụng kỹ năng lắp - Khối xốp,. + Mua đồ dùng xong chúng mình. em yêu”. khép khối xốp để cây xanh,. đưa về đâu?.. xây thành khối. cây hoa.. + Gia đình các con ở khối nào?. phố có các ngôi. - Bộ đồ lắp. Phường gì? ở khối phố các con ở. nhà, đường đi,. khép.. như thế nào?.... - Gạch.. Còn người mua thì ra soa?. cây xanh, khu vui - Các thảm. - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ. chơi.. hoa, cỏ cắt. nghe.. III. Góc học tập. -Trẻ biết đọc,. thành dải.. Xây dựng: Khối phố em yêu. - Chơi giải câu đố. giải các câu đố. - Cho trẻ. Phân vai: Gia đình: Bán quà lưu. về đồ dùng gia. về đồ dùng gia. đọc câu đố.. niệm.. đình.. đình.. Nghệ thuật: Vẽ, cắt ,xé dán... 1 số. - Vẽ đồ dùng, viết. - Trẻ biết vẽ 1 số - Giấy A4,. đồ dùng trong gia đình.. số tương ứng.. đồ dùng trong gia bút chì, bút. Học tập: Giải câu đố đồ dùng trong. - Chọn đồ dùng. đình, viết số. gia đình. Vẽ thêm đồ dùng, viết số. màu..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> cần cho gia đình,. tương ứng.. tương ứng. Chọn đồ dùng cho gia. gắn số tương ứng.. - Trẻ biết chọn. đình và viết số tương ứng.. đồ dùng gia đình. - Lô tô đồ. cần, viết số tương dùng gia ứng.. Thiên nhiên: Hãy quan sát sự bốc hơi nước cây và ghi vào sổ nhật. đình, chữ số. ký...Đong nước so sánh nhiều ít.. IV. Góc nghệ. - Trẻ biết cách. thuật. vẽ, nặn, xé, dán 1 - Đất nặn,. - Nặn, tô, vẽ, xé. số đồ dùng trong. giấy màu, hồ 2.:Quá trình hoạt động: (25-30'). dán 1 số đồ dùng. gia đình.. dán.... - Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi.. trong gia đình.. - Cô đến từng nhóm chơi để gợi ý bao quát trẻ chơi.. V. Góc thiên. - Trẻ biết quan. nhiên. sát nhận xét sự. - Bình nước. chơi . Gợi ý cho trẻ có sáng tạo khi. - Quan sát sự bốc. bốc hơi của. to, nhỏ, ca. chơi.. hơi nước.. nước, biết đong. đong, lọ.. (Cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm. - Đong nước so. nước và nhận xét. chơi với nhau).. sánh nhiều ít.. kết quả.. 3. Kết thúc hoạt động (5-7'). - Cô tạo tình huống xảy ra trong khi. - Cô đến từng góc chơi động viên nhắc nhắc nhở trẻ - Thứ 2,3,4 cho trẻ tham quan góc xây dựng . - Thứ 5,6 cho trẻ quan sát góc phân vai hoặc nghệ thuật.( Tuỳ tình hình thực tế của buổi chơi, cô có thể thay đổi). TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ: - Cho trẻ xem tranh và tìm hiểu về 1 số đồ dùng trong gia đình. - Trò chuyện về 1 số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng trong các phòng. - Trò chuyện về 1 số cách sự dụng đồ dùng an toàn. THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài “ Lại đây vơi cô” ( Tập như tuần 1).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2015 * Đón trẻ- Chơi tự chọn- Thể dục sáng - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp - Cho trẻ tập thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Phân nhóm, phâm loại đồ dùng trog gia đình I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đinh (đồ dùng nhà bếp: chén, đũa, nồi, xoong, chảo… Phòng khách: tivi, bàn, ghế…Phòng ngủ: mệm gối, giường chiếu, tủ…). Trên cơ sở đó trẻ phân nhóm phân loại đồ dùng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng các thao tác tư duy, phân nhóm, phân loại - Phát triển khả năng quan sát, trí nhớ,ngôn ngữ thông qua trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn, biết cách sử dụng các đồ dùng lâu bền không bị hư, bể, vỡ… Gia đình đông con nhiều đồ dùng, gia đình ít con ít đồ dùng. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Rối gấu, các loại đồ dùng trong sinh hoạt - Tâm thế và trang phục trẻ phù hợp gia đình (chén, ly, thìa, điện thoại,tivi…). với hoạt động - Trò chơi tìm đúng số người trong gia đình. - Rổ đựng lô tô - Thẻ các loại đồ dùng trong gia đình, rổ, bàn ghế… - Trái cây, bánh, kẹo cho bữa tiệc III.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu:( 2-3’) Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”trò chuyện về nội dung - Trẻ hát và trò chuyện bài hát - Cô nói hôm nay trời rất đẹp và mát mẻ nên bà ngoại - Trẻ lắng nghe quyết định mời lớp chúng ta đến dự tiệc tân gia (mừng nhà mới). Bây giờ cô và các bạn cùng tới nhà bà nhé! - (cô mở nhạc: cô và trẻ cùng đến mô hình nhà bà ) - Trẻ tới nhà bà - A, nhà Bà đây rồi, mình gõ cửa xem bà có ở nhà - Gõ cửa. không… bà xuất hiện… - Chào bà. Chào các bạn lớp lớn B, rất vui vì các cháu đã đến. Nhưng các cháu đến sớm quá bà chưa chuẩn bị xong, nhà bà rất là nhiều đồ nhưng bà già quá không biết sắp xếp chúng vào phòng nào hết, các bạn có thể giúp bà - Dạ được không? 2. Nội dung: Phân nhóm, phâm loại đồ dùng trong gia đình (20-25p) 2.1. Hoạt động 1: Phân nhóm, phân loại(12-15’).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Các bạn ơi mình cùng giúp bà nhé! - Trẻ về 4 nhóm! Bây giờ các đội hãy thi đua xem đội nào giúp bà sắp xếp được nhiều đồ dùng nhất. - Tại sao các bạn lại xếp những đồ dùng vào một nhóm? - Theo các bạn thì nhóm đồ dùng này là của phòng nào? - Cô có thể lấy đồ dùng nhà bếp bỏ vào phòng ngủ được không? Tại sao? - Vậy đồ dùng phòng khách để vào phòng tắm thì sao? - Bây giờ cô và các bạn đến xem đội nào có nhiều đồ dùng nha.. - Bà cảm ơn các cháu vì đã giúp bà. Nhà cô có nhiều đồ dùng như nhà bà vậy đó, nhưng cô không biết làm thế nào để những đồ dùng đó không bị hư, vỡ, sử dụng được lâu các bạn có cách nào giúp cô không? + Trò chơi: “Tìm số đồ dùng trong gia đình” 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập(5-7’) - Đã đến giờ bữa tiệc bắt đầu rồi, chúng ta hãy cùng giúp bà chuẩn bị bữa tiệc nhé, theo các bạn trước khi ăn mình phải làm gì? Cô cho trẻ lấy khăn lau tay. Để chuẩn bị cho bữa ăn thì mình sẽ vào đâu? Tại sao? (cô và trẻ cùng bày tiệc và dự tiệc cùng bà). 3. Kết thúc: Cho trẻ hát “Cháu yêu bà”(1-2’). - Về 4 nhóm. - Trẻ trả lời tự do. - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời( Không, vì ở phòng này không dùng những đồ dùng này..) - Trẻ đếm... - Trẻ trả lời tự do. - 2-3 Trẻ khá trả lời.( cầm cẩn thận, để nhẹ nhàng...) - Trẻ chơi 2-3 lần.. - Lau tay, rửa tay. - Vào phòng bếp. - Trẻ hát * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về nhu cầu đồ - Trẻ vẽ đồ dùng trẻ thích. dùng gia đình cần(20-25p) - Trẻ chơi trò chơi 2. Trò chơi vận động (5-7p) - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tự do: Ô tô chim sẻ * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc đóng vai: Gia đình ( đi mua sắm); Siêu thị nội thất. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, vẽ, xé dán một số đồ dùng trong gia đình, quần áo. - Góc khoa học và toán: Tìm hiểu đồ dùng gia đình làm bằng thủy tinh, sứ. Tìm hiểu các laọi vải để may quần áo. Phân nhóm đồ dùng GĐ. - Góc sách chuyện: Xem tranh về đồ dùng gia đình. Làm bộ sưu tập về đồ dùng gia đình - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây siêu thị đồ gia đình. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động có chủ đích: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Đề tài: Vẽ cái nồi soong I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ nồi, soong và miêu tả các phần hợp lý của cái nồi, soong, biết kết hợp các nét xiên, cong tạo thành cái nồi. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, xiên, trơn, thẳng tạo thành cái nồi. 3.Thái độ : - Trẻ biết giữ gìn cái nồi, soong cẩn thận, sạch sẽ. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh mẫu, bút màu, - Tâm thế và trang phục của trẻ phù hợp - Đàn ghi âm bài hát “Chiếc bình trà” với hoạt động - Tâm thế và trang phục của cô phù hợp - Vở vẽ, bút màu, chì với hoạt động III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô 1: Ôn định - Giới thiệu(2-3’).. Hoạt động của trẻ. - Cho trẻ đọc bài thơ: “Vẽ cái ấm”.. - Trẻ đọc cùng cô. + Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì?. - Cái ấm trà. + Cái ấm dùng để làm gì?. - Đựng nước uống. - Ngoài cái ấm là đồ dùng gia đình thì trong gia đình. - Trẻ trả lời. mình còn có những đồ dùng gì nữa và có những đồ dùng gì ta thường nấu thức ăn, để đựng thức ăn nữa? Hôm nay các con hãy vẽ cái nồi, soong thật đẹp để tặng ông, bà nhé. 2. Nội dung. - Trẻ quan sát và nhận xét. 2.1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét( 4-5’). mẫu. - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét + Các con có nhận xét gì về bức tranh?( nắp nồi, tay cầm, quai,cách trang trí và phối màu...) + Cô tổng hợp các ý kiến. * Cô nhấn mạnh: Miệng cái nồi có hình tròn, thân cái nồi có hình cong tròn được nối với miệng nồi , tay cầm cũng. - Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> vẽ nét cong tròn 2 bên thân nồi, nắp ta vẽ 1 hình tròn nhỏ… - Cho trẻ xem một số mẫu nồi soong khác. 2.2. Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu.(1-2p). - Trẻ quan sát cô vẽ.. - Cô vừa vẽ vừa kết hợp lời miêu tả các nét khi vẽ.. - Trẻ nêu ý định của mình. - Cô hỏi ý định trẻ. 2.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện(10-12p) - Cô bao quát giúp đỡ trẻ vẽ và cách bố cục tranh, vẽ. - Trẻ vẽ. thêm chi tiết phụ khác. 2.4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm(3-5p). - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm. của mình lên.. - Cho trẻ chọn bức tranh mình thích? Vì sao?. - Trẻ chọn bức tranh đẹp mình thích. - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh của mình,. - Trẻ giới thiệu tranh của. tặng ai?. mình.. - Cô nhận xét tuỳ vào sản phẩm của trẻ. khuyến khích động viên trẻ. 3. Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhà của tôi” Chơi tự do:. - Trẻ hát.. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2015 * Đón trẻ- Chơi tự chọn- Thể dục sáng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, trao đổi với phụ huynh về tình hình hoc tập của trẻ. Cho trẻ chơi các đồ chơi trong lớp - Cho trẻ tập bài thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thức: Đề tài: Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết , phân biệt được khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật theo các dấu hiệu - Trẻ biết nhận biết đồ dùng theo hình dạng 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nhận dạng trong thực tế - Luyện cho trẻ kỹ năng chơi các trò chơi 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi sau khi học. II. Chuẩn bị:. Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Đàn ghi bài: “ Nhà của tôi - Mỗi trẻ một rổ có khối cầu khối trụ…. - Cô:1 khối cầu, 1 khối trụ, khối vuông, khối - Một số đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, chữ nhật lớn khối trụ ….để xung quanh lớp - Cô ăn măc gọn giàng phù hợp - Mô hình ngôi nhà được sắp xếp từ các khối. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định- giới thiệu bài: ( 1 – 2' ) - Cho trẻ hát bài: “ Cháu yêu bà” - Cả lớp hát 1 lần - Cô cháu mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai?. Các con có yêu bà của mình không? Vậy hôm nay cô cháu - Trẻ trả lời mình cùng nhau đến thăm nhà bà xem nhà bà có những đồ dùng gì nhé! 2. Nội dung: Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật(20-25p) 2.1 Hoạt động 1: Luyện nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6. ( 5-7') - Cho trẻ đến thăm mô hình nhà bà - Trẻ đến mô hình ngôi nhà - Nhà bà có gì đây? - Mời 3 - 4 trẻ khá - Các con xem trong đĩa đựng mấy quả cam? - Hình tròn - Quả cam co dạnh hình gì? - Trẻ xem - Cho trẻ xem đồ dùng khác có dạng khối trụ 2.2 Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật (10-13') * Nhận biết khối cầu - Trẻ đoán - Hôm nay bà cũng tặng cô một món quà - Trẻ trả lời các con xem món quà gì nhé..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Cho trẻ đoán xem món quà đó là gì ? - Cô giơ quả bóng lên cô có gì đây? Đúng rồi đây là quả bóng ngoài ra nó còn có một cái tên khác - Trẻ trả lời nữa ai biết đó là tên gì? (cô giới thiệu tên khối ) - Các con biết gì về đặc điểm khối cầu nào? - Trẻ lăn khối cầu - Cho trẻ cùng chơi vơí khối cầu - Trẻ trả lời - Các con hãy thả khối cầu xuống sàn và lăn nào - Các con thấy như thế nào ? - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát: Khối cầu lăn được vì có các mặt quanh - Trẻ chơi trò chơi bao quanh - Cho trẻ chơi trò chơi “Bóng siêu tốc”Và tìm xung quanh - Trẻ chú ý cô lớp có dạng khối cầu - Đứng được *Nhận biết khối trụ - Có hai mặt phẳng bao - Cô đưa khối trụ ra. Xin chào các bạn mình tên là khối quanh trụ hôm nay nghe nói các bạn ngoan học giỏi mình cùng - Có lăn được đến thăm các bạn đây - Trẻ trả lời - Các con hãy nhìn xem khối trụ đứng được không? - Đố các con biết vì sao khối trụ đứng được? - Các con xem nếu đặt khối trụ nằm xuống sẽ như thế nào? - Trẻ tìm xung quanh lớp - Có lăn được không? - Cho trẻ tim một số đồ dùng và đồ vật có dùng khối trụ xung quang lớp - Trẻ chồng lên nhau và nêu * So sánh khối cầu, khối trụ nhận xét không đặt được. - Cho trẻ đặt chồng 2 khối trụ lên nhau. - Trẻ trả lời chồng được. + Hỏi trẻ có nhận xét gì khi chồng 2 khối lên nhau. - Khối trụ có mặt phẳng. + Vì sao 2 khối cầu không chồng lên nhau được, - Vì khối cầu tròn... mà khối trụ lại chồng lên nhau được. Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và nhấn mạnh: Khối trụ có mặt phẳng nên chồng được lên nhau. Khối - Trẻ đặt cầu không có mặt phẳng nào cả, đều cong nên dễ lăn không chồng được ( Cô cầm từng khối lên). - 3 – 4 trẻ tìm. Cho trẻ đặt 2 khối sau lưng không nhìn và chọn khối theo yêu cầu bằng cách sờ tay. - Trẻ chơi vui vẻ 2-3 lần. + Lần 2 đọc vè tìm khối. * Nhận biết khối vuông Trò chơi: “trốn cô2” - Trẻ chơi - Trên tay cô có khối gì đây? - Trẻ hát - Ai có nhận xét gì về khối vuông nào? - Trẻ trả lời - Vì sao con biết nó là khối vuông? - Chúng mình cùng nhìn xem khối vuông có lăn được không nhé? * Nhận biết khối chữ nhật - Bây giờ lớp mình hãy nhìn xem trong rổ của các con còn - Trẻ tìm khối gì nữa? - Ai có nhận xét gì về khối chữ nhật nào? - Trẻ trả lời - Cô cho cả lớp nêu lại đặc điểm của khối chữ nhật?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Khối chữ nhật có lăn được không?. Vì sao không lăn được? * So sánh khối vuông và khối chữ nhật - Ai có thể so sánh được điểm giống và khác nhau của khối vuông và khối chữ nhật? + giống: 2 Khối đều không lăn được… + Khác: Khối vuông có 6 mặt phẳng bằng nhau Khối chữ nhật có 8 mặt phẳng các mặt phẳng không bằng nhau - Cô cho cả lớp nhắc lại cách so sánh - Cho cá nhân trẻ nhắc lại 2.3. Hoạt động 3: Luyện tập (5-7') Trò chơi: “Thi tổ nào nhanh”. - Sử dụng các khối tạo thành mô hình . Cho trẻ về góc nặn khối cầu, khối trụ. - Cho trẻ đem khối đến tặng nhà 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “cháu yêu bà” . * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô 1. HĐCMĐ: "Xem tranh các loại đồ dùng trong gia đình” 2. Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở đu quay, đoàn tàu. ( Cô bao quát trẻ chơi). - Trẻ so sánh. - Cả lớp nhắc lại - 2-3 trẻ nhắc lại - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ về góc - Trẻ hát Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát và nhận xét. - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ hứng thú chơi.. * HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Xây dựng: “ Khối phố em yêu” Góc học tập : Xem tranh ảnh về gia đình. Lựa chọn quà tặng ông bà trong phạm vi 6 Góc nghệ thuật: Múa hát một sô bài hát trong chủ đề Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bán đồ dùng gia đình Góc thiên nhiên: Quan sát sự bốc hơi nước * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ ôn toán buổi sáng 2. Cho trẻ làm trong vở làm quen với toán - Cô hứơng dẫn trẻ cách làm các bài tập trong vở 3. Chơi tự chọn - Cô cho trẻ chơi các góc trong lớp theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2015 * Đón trẻ- Chơi tự chọn- Thể dục sáng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, trao đổi với phụ huynh về tình hình hoc tập của trẻ. Cho trẻ chơi các đồ chơi trong lớp - Cho trẻ tập bài thể dục * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Chuyện: Ba cô gái I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện hiểu nội dung chuyện. Biết thể hiện giọng của các nhân vật.Biết đánh giá phẩm chất các nhân vật trong chuyện. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng trả lời trọn câu, diễn đạt mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương mẹ và người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Đàn ghi âm bài hát "Cả nhà thương nhau" " - Tâm thế của trẻ thoải mái Bàn tay mẹ" - Chiếu trải, đội hình chử u. - Máy vi tính có thanh minh họa câu chuyện - Trẻ thuộc bài hát “Cả nhà thương - Tranh minh hoạ câu chuyện nhau” - Rối tay. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Giới thiệu bài (3-4’) - Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. + Bố mẹ con làm gì? + Các con có yêu bố mẹ không? Yêu bố mẹ các con làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Trong gia đinh nọ có bà cô con gái, bà mẹ rất yêu thương các con. Cả ba cô gái có yêu thương mẹ không. Muốn biết được điều đó thì các con nghe cô kể câu chuyện “Ba cô gái”. 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Kể diễn cảm (3-5’) - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần (lần 2 kết hợp tranh) 2.2. Hoạt động 2: Trích dẫn – Đàm thoại.(13 -15’) + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Bà mẹ sinh được mấy cô con gái? + Bà đối với các con như thế nào? Trich: “Từ đầu đến…Sóc con đưa thư” + Nghe tin mẹ ốm chị Cả có về thăm mẹ ngay không? Tại sao? - Trich: “Sóc đưa thư cho chị cả và bảo… ra khỏi nhà”. - Trẻ hát 1 lần. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe cô kể chuyện - 1-2 trẻ trả lời.( Ba cô gái) - Trẻ trả lời - 3 cô gái. - Chăm 3 con từng li, từng tí. - Không, - Vì phải cọ chậu….

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Điều gi xẩy ra với cô chị cả? vì sao? - Cô cả biến thành con rùa… + Còn cô hai có về thăm mẹ khi nghe tin mẹ bị bệnh - Không, mắc xe chỉ không? Vì sao? + Cô hai biến thành con gì? tại sao? - Biến thành con nhện Trich “Chị Hai ơi mẹ chị…….. suốt đời chăng tơ” + Nghe tin mẹ ốm cô út đã làm gì? - Rất lo + Tất tả là như thế nào? - Về thăm mẹ ngay. + Con có nhận xét gì về ba cô gái này không? - Đi rất nhanh + Nếu là con, con sẽ làm gì khi nghe tin mẹ ốm? - Trẻ nhận xét + Con sẽ làm gì để giúp đỡ mẹ? - 2 trẻ khà trả lời. Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ ông, bà, bố, mẹ khi bị ốm đau. Tổ chức trò chơi: “Đoán xem ai vừa nói” - Trẻ chơi trò chơi Cho trẻ bắt chước giọng của nhân vật và hỏi trẻ xem ai - Trẻ chú ý lắng nghe. vừa nói. 2.3. Hoạt động 3: Cô biểu diễn rối (3-5’). - Cô kể bằng rối tay 1 lần. 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Bàn tay mẹ” - Trẻ hát * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: "Nhặt sỏi xếp một số đồ dùng - Trẻ quan sát và nhận xét trong gia đình” theo sự gợi ý của cô. 2. Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa - Trẻ chơi 3-4 lần. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở đu quay, đoàn tàu. - Trẻ hứng thú chơi. ( Cô bao quát trẻ chơi) * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc đóng vai: Gia đình ( đi mua sắm); Siêu thị nội thất. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, vẽ, xé dán một số đồ dùng trong gia đình, quần áo. - Góc khoa học và toán: Tìm hiểu đồ dùng gia đình làm bằng thủy tinh, sứ. Tìm hiểu các laọi vải để may quần áo. Phân nhóm đồ dùng GĐ. - Góc sách chuyện: Xem tranh về đồ dùng gia đình. Làm bộ sưu tập về đồ dùng gia đình. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây siêu thị đồ gia dụng. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn truyện: Ba cô con gái 2. Cho trẻ kể lại các chuyện đã học 3. Chơi tự chọn ở các góc. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2015 * Đón trẻ- Chơi tự chọn- Thể dục sáng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Cho trẻ chơi các đồ chơi trong lớp - Cho trẻ tập bài thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực: Phát triển thể chất: Đề tài: Ném xa bằng hai tay chạy nhanh 15m I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện 2 vận động liên tục đúng kỹ thuật: Ném mạnh , chạy thẳng hướng. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng ném, chạy, kỹ năng phối hợp 2 vận động. 3.Thái độ: - Tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật cho trẻ. II. Chuẩn bị:. Đồ dùng của cô - Cô ăn mặc gọn gàng phù hợp - Soạn bài đầy dủ. Đồ dùng của trẻ - Túi cát đánh số 4,5,6,7: 8 túi. - Chỗ tập rộng sạch. - 3-4 lá cờ - Sức khỏe và tâm thế trẻ thoải mái. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định- giới thiệu: (3-4’) Cô cùng trẻ cùng hát bài: “Cả nhà thương nhau’’Chúng ta vừa hát bài hát gì? Bài hát nói điều gì? Vậy trong gia đình mọi người phải như thế nào với nhau. Thế các con có yêu thương gia đình mình không? Để thể hiện tình yêu thương thì chúng ta phải làm gi? Vậy để làm việc tốt thì cơ thể phải như thế nào? Để cho cơ thể khỏe mạnh đôi tay cứng cáp, đôi chân dẻo dai hôm nay cô cháu mình cùng thi ném xa bàng hai tay và chạy nhanh 15m nhé 2. Nội dung: Ném xa bằng hai tay chạy nhanh 15m 2.1 Hoạt dộng 1: Khởi động(2-3’) Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc tập theo hiệu lệnh điều khiển của cô 2. 2 Hoạt động 2: Trọng động(15-17’) a) Bài tập phát triển chung: - Tay: - Chân:. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Yêu thương nhau - Làm một số công việc nhỏ giúp gia đình - Dạ - Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân. - Trẻ tập theo cô - 3 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp. - Bụng: - 3 Bật 8 lần. - Bật: b) Vận động cơ bản: “ Ném xa bằng 2 tay. Chạy nhanh.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 15m” x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Giới thiệu tên vận động: “Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m”. - Cô thực hiện mẫu: 2 lần. Lần 2: đứng chân rộng bằng 2 vai, chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người ném mạnh túi cát về phía trước, sau đó chạy nhanh về phía đích rồi chạy nhanh về cuối hàng Cô vừa thực hiện vận động gi? - Mời 2 trẻ khá làm mẫu. - Trẻ thực hiện: - Lần 2 cho trẻ thực hiện theo hình thức thi đua giưa 2 nhóm Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay, chạy thẳng hướng. Khi trẻ thực hiện chạy, trực nhật nhặt túi cát để vào chỗ chuẩn bị. Củng cố: Mời 2 trẻ khá thực hiện lại. + Hỏi trẻ: Vừa thực hiện vận động gì? 2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh(2-3’) -Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kêt thúc: Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô 1. Hoạt động có chủ định: Vẽ những đồ dùng trẻ thích 2. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở đu quay, đoàn tàu….. - Quan sát cô làm mẫu. - Ném xa bằng 2 tay, Chạy nhanh 15m - Cả lớp xem ban làm mẫu. - Trẻ thực hiện - Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.. - Trẻ trả lời. - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.. Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ nêu ý định và hướng dẫn trẻ vẽ những gì trẻ định vẽ - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi vui vẻ.. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc đóng vai: Gia đình ( đi mua sắm); Siêu thị nội thất. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, vẽ, xé dán một số đồ dùng trong gia đình, quần áo. - Góc khoa học và toán: Tìm hiểu đồ dùng gia đình làm bằng thủy tinh, sứ. Tìm hiểu các laọi vải để may quần áo. Phân nhóm đồ dùng GĐ. - Góc sách chuyện: Xem tranh về đồ dùng gia đình. Làm bộ sưu tập về đồ dùng gia đình. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây siêu thị đồ gia dụng * HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Hoạt động có chủ đích: Tập tô chữ cái e, ê.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> I.Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết chơi các trò chơi chữ cái e, ê trên nét chấm mờ theo đúng quy trình chữ cái và biết cách tô chữ in rỗng biết tìm và gạch chân chữ cái e,ê trong các thẻ từ. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng cầm bút tô chữ từ trái sang phải và phát âm chữ cái e, ê. 3.Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sách vở sạch sẽ. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - 2 bài thơ chữ to: “Con chim se sẻ” “ếch ở - Tâm thế và tư thế ngồi của trẻ phù dưới ao” hợp với hoạt động - Bài hát “Mẹ vắng nhà”, “Ba ngọn nến lung - Vở tập viết linh”. - Chì  NDTH: Âm nhạc: “Mẹ vắng nhà, Ba ngọn nến lung linh” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định(2-3’) - Cho trẻ hát bài “Mẹ vắng nhà” - Trẻ hát + Trong bài hát có chữ cái gì? - Chữ cái ê, a. - Hôm nay cô cho các con tô viết chữ cái e, ê. 2. Nội dung: 1. Hoạt động 1: Trò chơi với chữ cái e, ê. - Cho trẻ chơi tìm chữ cái e, ê trong 2 bài thơ chuẩn - Trẻ chơi t×m chữ cái e, ê bị - Cô chia lớp thành 2 nhóm thi đua nhau, nhóm nào tìm được nhiều là nhóm đó thắng cuộc - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ - Nhận xét kết quả chơi. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Tìm về đúng nhà - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi. - Trẻ hát và đi ra ngoài. 3. Kết thúc: Trẻ hát bài “Có ba, có má” 2. Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ chơi - Vệ sinh trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2015 * Đón trẻ- Chơi tự chọn- Thể dục sáng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Cho trẻ chơi các đồ chơi trong lớp - Cho trẻ tập bài thể dục * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài : Hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm: “ Cả nhà thương nhau” Nghe hát: Bé quét nhà Trò chơi: Ai nhanh nhất I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ biết hát bài hát Cả nhà thương nhau của tác giả Phan Văn Minh, hát thể hiện tình cảm yêu thương trong niềm hạnh phúc gia đình. - Biết chất liệu và công dụng của đồ dùng trong gia đình - Trẻ hiểu thế nào là gia đình nhỏ, gia đình lớn 2. Kỹ năng: - Trẻ hát nhịp nhàng, biết gõ đệm theo tiết tấu chậm của bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “Bé quét nhà”, cảm nhận được giai điệu và lời ca dịu dàng của bài hát đem đến cho trẻ tình cảm của mẹ dành cho con sâu lắng. - Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi 3. Thái độ : - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô - Chơi trò chơi vui vẻ và đúng luật - Trẻ biết yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Nhạc đệm bài hát: Cả nhà hương nhau, - Sắc xô: 11 cái, phách tre 11 đôi, 12 đôi Bàn tay mẹ sỏi. - Nhạc có lời bài hát: Bé quét nhà - Vòng thể dục và một số bài hát bổ sung III. Tiến hành hoạt động; Hoạt động của cô 1.Ổn định gây hứng thú(3-5’). Hoạt động của trẻ. “Xúm xít, xúm xít” - Các con ơi! Biết tin lớp mình ngoan học giỏi có các cô về dự với lớp mình, chúng mình hãy nổ một tràng pháo tay chào mừng các cô nào! - Về với lớp mình ngày hôm nay còn có 31 bạn nhỏ đại diện cho 31 gia đình nuôi con khoẻ dạy con ngoan của xã Nam Anh, xin một tràng pháo tay chào mừng!. - Trẻ xúm xít quanh cô.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Và bây giờ xin mời các bạn nhỏ hãy kể về gia. - (2 - 3trẻ kể). đình của mình nào! + Gia đình con có những ai? + Ông bà , bố mẹ có yêu thương chúng mình. - Trẻ trả lời. không? + Chúng mình có yêu thương ông bà bố mẹ không? Yêu thương ông bà bố mẹ thì chúng mình phải làm gì? - Các con ạ! Trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, ở đó mọi người luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau, khi xa thì nhớ, khi gần nhau thì đầy - Trẻ lắng nghe ắp tiếng cười, đó là nội dung bài hát: “ Cả nhà thương nhau” Sáng tác của Phan Văn Minh” 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm: “Cả nhà thương nhau” sáng tác: Phan Văn Minh - Hôm nay cô có một trò chơi rất hay lớp mình có muốn chơi cùng cô không? Đó là trò chơi: “Đoán tên bài hát” Nào cô mời lớp mình cùng chơi với cô nhé! Lớp mình hãy chú ý lắng nghe xem đó là bài hát gì nhé! Cô cho trẻ nghe bài: “Cả nhà thương nhau” - Cô vừa cho các con nghe đoạn nhạc bài hát gì. - Trẻ chú ý nghe cô hát. nhỉ? - Của tác giả nào ? - À đúng rồi ! Đó là bài "Cả nhà thương nhau" đấy. - Cô hát cho trẻ nghe. - Hỏi trẻ:+ Cô vừa hát chúng mình nghe bài hát gì?. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> + Do ai sáng tác? - Chúng mình có muốn hát hay như cô và bạn không?. - Có ạ. - Cả lớp hát 2 -3 lần - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả. - Trẻ hát. - Để bài hát thêm sinh động và hay hơn nữa. Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình vận động bài "Cả nhà. - Trẻ thực hiện. thương nhau " này nhé. - Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay. - Lần lượt 3 gia đình biểu diễn. - Lần 2: cô hát kết hợp gõ dụng cụ * Dạy trẻ thực hiện : - Cô cho trẻ cầm sắc xô, phách tre, viên sỏi vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp bài hát - Cho cả lớp cùng hát và vỗ đệm - Lớp mình hát rất hay rồi bây giờ cô muốn sự thi đua của 3 gia đình:( Cô chia lớp thành 3 gia đình) + Gia đình số 1 + Gia đình số 2 + Gia đình số 3 ( Cô khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ) - Trong lần thi đau này cô thấy 3 gia đình đều - Các nhóm lên biểu diễn ngang sức ngang tài, nếu các thành viên trong 3 gia đình giao lưu với nhau…( Mời mỗi gia đình một thành viên) - Cho 2-3 nhóm lên biểu diễn( kết hợp với nhún hoặc sử dụng các dụng cụ âm nhạc) - Trong khi các gia đình giao lưu với nhau cô thấy. - 1-2 trẻ lên biểu diễn. có 1 bạn không chỉ hát hay mà còn thể hiện rất xuất sắc nữa đấy. ( Gọi 1- 2 trẻ lên thể hiện) - Để bài hát được hay hơn cô có 1 yêu cầu giành. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> cho các gia đình, đó là hát theo tay nhạc trưởng. - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Các con ạ! Bài hát: “ Cả nhà thương nhau đã nói lên tình cảm của những người thân trong gia đình giành cho nhau đấy, trong gia đình mẹ là người rất thương yêu chúng mình, chúng mình hãy dùng đôi tay khéo léo của mình để “múa cho mẹ xem” nào! (Hát múa: “Múa cho mẹ xem”) 2.2. Hoạt động 2: Nghe hát: “Bé quét nhà” - Cô đọc câu thơ: “ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Muốn nhà sạch mát thì chúng mình phải làm gì? - Thế ở nhà các con có giúp mẹ mẹ quét nhà - Trẻ trả lời không? Có 1 bạn nhỏ cũng đã giúp bà của mình quét nhà. - Trẻ chú ý. Bạn nhỏ đã dùng chiếc chổi nhỏ của mình để giúp bà. Và đó cũng là nội dung bài hát “ Bé quét nhà” mà bạn nhỏ cô vừa nhắc tới.Cô sẽ hát cho lớp - Trẻ lắng nghe mình nghe bạn nhỏ đã giúp bà quét nhà như thế nào nhé! ( Cô hát 1 - 2 lần, hỏi tên bài hát ,tên tác giả) - Cô vừa biểu diễn bài hát gì? Nhạc của ai?. - Trẻ hát cùng cô.. - Cô cho trẻ hưởng ứng cùng cô 2.3. Hoạt động 3: Trò chơi: ai nhanh nhất Hôm nay chúng mình ngoan, học giỏi cô tặng - Trẻ chơi (3-4lần) chúng mình 1 trò chơi, đó là trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi ( cho trẻ chơi 3 - 4 lần) - Trẻ chơi cô bao quát trẻ và khuyến khích trẻ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> chơi tốt - Các con ơi!Chúng mình vừa chơi trò chơi rất vui rồi, còn rất nhiều trò chơi cho các thành viên trong các gia đình, xin mời chúng mình cùng đi chơi với cô nào! 3. Kết thúc: Cho trẻ đi ra ngoài và hát bài hát : - Trẻ đi ra ngoài cùng cô hát bài “Cả nhà thương nhau.. hát:“cả nhà thương nhau" * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bồn hoa vườn - Trẻ quan sát và nêu nhận xét theo sự trường ( 20-25p). hướng dẫn của cô. 2. Trò chơi vận động: Bóng bay xanh(5-7p) - Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ. - Trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc đóng vai: Gia đình ( đi mua sắm); Siêu thị nội thất. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, vẽ, xé dán một số đồ dùng trong gia đình, quần áo. - Góc khoa học và toán: Tìm hiểu đồ dùng gia đình làm bằng thủy tinh, sứ. Tìm hiểu các laọi vải để may quần áo. Phân nhóm đồ dùng GĐ. - Góc sách chuyện: Xem tranh về đồ dùng gia đình. Làm bộ sưu tập về đồ dùng gia đình. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây siêu thị đồ gia dụng * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vui văn nghệ- Nêu gương cuối tuần. I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. - Trẻ biểu diện một số bài hát, múa có nội dung chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt. II. Chuẩn bị : Các bài hát. Phiếu bé ngoan. III. Tiến trình hoạt động: 1.Ổn định- giới thiệu(1-2p) - Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi”. - Trẻ hát. 2. Nội dung 2.1.Hoạt động 1: Vui văn nghệ(15-20p) - Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.. - Trẻ hát múa các bài trong chủ. 2.2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé đề đã học ngoan(5-7p) - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao?. - Trẻ tự nhận xét đánh giá mình. - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu. và bạn.. bé ngoan cho trẻ. 3. Kết thúc: Vệ sinh trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:. - Trẻ vệ sinh lau mặt rửa tay. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: “ Những bữa ăn trong gia đình bé” Thực hiện từ ngày 9/11 đến/13/11/2015 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Trẻ biết nhu cầu cần thiết của gia đình: Như ăn, mặc, thư giãn, thể dục…. - Trẻ biết được truyền thống dân tộc sử dụng hợp lý các đồ dùng trong gia đình.. - Biết lợi ích của từng lợi đồ dùng trong gia đình và các loại thực phẩm.. - Biết được nhu cầu cần thiết của gia đình. Tác dụng của nhu cầu. - Biết sự cần thiết của các nhu cầu.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Trẻ biết thực hiện số bài tập “Bò theo đường dích dắc về nhà”. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để vẽ cái ca - Trẻ biểu diễn tốt các bài: “ Cả nhà thương nhau”, “ Nhà của tôi”, “ Có ba ba có má”..... - Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng khối phố em yêu, tham gia vào các trò chơi sáng tạo. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng so sánh , phân loại các loại thực phẩm. - Trẻ có kỹ năng vệ sinh lau chùi giữ dìn đồ dùng sạch sẽ. - Trẻ có kỹ năng sắp xếp đồ dùng trong gia đình sạch sẽ. - Luyện kỹ năng trả lời trọn câu, mạch lạc, kỹ năng đọc, kể diễn cảm. - Có kỹ năng tham gia vào các trò chơi. - Kỹ năng bò dích dắc kết hợp chân nọ tay kia - Luyện kỹ năng vẽ các nét cong tạo thành bức tranh gia đình trẻ thích. - Luyện hát đúng lời ca, hát cùng đàn, có phong cách biểu diễn cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, quần áo sạch sẽ. - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp. - Trẻ biết cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định. - Biết quý trọng các loại đồ dùng. - Biết sử dụng đồ dùng phù hợp với mục đích. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: “ Những bữa ăn trong gia đình bé” Thực hiện từ ngày 9/11 đến ngày 13/11 năm 2015 Ngày Thứ 3 Thứ 2 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về : Nhu cầu gia đình; Nói chuyện về nhu ĐÓN TRẺ cầu ăn mặc trong gia đình; cách sử dụng các đồ dùng an toàn. – TDS - TDS: Tập theo băng nhạc. “ Lại đây với cô”..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. PTNT:KPHK “Tìm hiểu về những bữa ăn của gia đình bé”. PTNT: Toán:Xác định vị trí phía trên, dưới, trước, sau có sự định hướng. PTNN: Thơ: “Giưã vòng gió thơm”. PTTC: -VĐCB :Bò theo đường dích dắc về nhà - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu. PTTM: ÂN - BD: Các bài trong chủ đề” - NH: “ Cho con” - TC: “Ai nhanh nhất ”. HĐCCĐ: Quan sát vườn rau của nhà trường -TCVĐ: Ô tô chim sẻ -CTD. HĐCCĐ: Quan sát các bác cấp dưỡng -TCVĐ: Rồng rắn lên mây -CTD. HĐCCĐ: Quan sát bồn hoa vườn trường -TCVĐ Tung cao hơn nữa -CTD. HĐCCĐ: Vẽ những đồ dùng gia đình trẻ thích -TCVĐ: Bịt mắt bắt dê -CTD. HĐCCĐ: - Quan sát thời tiết -TCVĐ:bóng bay nhanh -CTD. 1. Góc xây dựng: Xây dựng: “Công viên" 2. Góc phân vai: Gia đình chế biến các món ăn. Cửa hàng ăn uống. 3. Góc học tập: Kể đủ 4 nhóm thực phẩm. Chơi đôminô các loại thực phẩm. 4. Góc nghệ thuật: Vẽ tô các món ăn. 5. Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm nổi, quan sát sự bốc hơi của nước. PTTM: Tạo PTNT PTNN PTNN -Vệ sinh, văn hình Ôn toán Ôn thơ “ Ôn chữ cái nghệ, phát “ Vẽ cái cốc” - Cho trẻ làm Giữa vòng đã học( chú phiếu bé trong vở làm gió thơm” ý những trẻ ngoan quen vt còn yếu). KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: " Những bữa ăn trong gia đình bé”. Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. I. Góc phân vai - Gia đình: .. I. Trò chuyện trao đổi (5-7') - Trẻ biết phân. - Cửa hàng bán đồ vai chơi gia đình dùng gia. Tiến hành. - Chiếu, bàn. - Đọc bài thơ: "Cái bát xinh xinh”. ghế. 1 số đồ. - Chúng ta vừa đọc bài thơ gì?. bố mẹ đưa con đi dùng gia. - Bài thơ nói vè cái gì? Cái bát là đồ.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> đình,Thực phẩm. học,. đình làm từ. dùng ở đâu. ăn uống. - Trẻ tái tạo lại. phế liệu bìa. - Trò chuyện, trao đổi với trẻ về. công việc của. cát tông.. những nhu cầu cần thiết của gia. người bán và. - Cửa hàng. đình.. người mua, biết. bán quà lưu. + Trong gia đình cần có những gì?.. chọn mặt hàng. niệm.. + Muốn có những thứ cần thiết của. phù hợp.. gia đình chúng ta phải mua ở đâu?. II. Góc xây dựng. - Trẻ biết sử. - Xây: “ khối xóm. dụng kỹ năng lắp - Khối xốp,. Còn người mua thì ra soa?. em ở”. khép khối xốp để cây xanh,. + Mua đồ dùng xong chúng mình. xây thành khối. cây hoa.. đưa về đâu?.. phố có các ngôi. - Bộ đồ lắp. + Gia đình các con ở khối nào?. nhà, đường đi,. khép.. Phường gì? ở khối phố các con ở. - Gạch.. + Cô bán hàng cần như thế nào?.. cây xanh, khu vui - Các thảm. như thế nào?.... chơi.. hoa, cỏ cắt. - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ. thành dải.. nghe.. III. Góc học tập - Chơi giải câu đố. -Trẻ biết đọc,. - Cho trẻ. Xây dựng: Khối phố em yêu. về đồ dùng gia. giải các câu đố. đọc câu đố.. Phân vai: Gia đình: những đồ cần. đình.. về đồ dùng gia. - Vẽ đồ dùng, viết. đình.. số tương ứng.. - Trẻ biết vẽ 1 số bút chì, bút. đồ dùng trong gia đình.. - Chọn đồ dùng. đồ dùng trong gia màu.. Học tập: Giải câu đố đồ dùng trong. cần cho gia đình,. đình, viết số. gia đình. Vẽ thêm đồ dùng, viết số. gắn số tương ứng.. tương ứng.. tương ứng. Chọn đồ dùng cho gia. thiết của gia đình. - Giấy A4,. Nghệ thuật: Vẽ, cắt ,xé dán... 1 số. - Trẻ biết chọn. - Lô tô đồ. đình và viết số tương ứng.. đồ dùng gia đình. dùng gia. Thiên nhiên: Hãy quan sát sự bốc. cần, viết số tương đình, chữ số. hơi nước cây và ghi vào sổ nhật ứng.. ký...Đong nước so sánh nhiều ít.. IV. Góc nghệ. - Trẻ biết cách. - Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi.. thuật. vẽ, nặn, xé, dán 1 - Đất nặn,. II. Quá trình hoạt động: (25-30'). - Nặn, tô, vẽ, xé. số đồ dùng trong. giấy màu, hồ - Cô đến từng nhóm chơi để gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> dán 1 số đồ dùng. gia đình.. dán.... bao quát trẻ chơi.. trong gia đình.. - Cô tạo tình huống xảy ra trong khi. V. Góc thiên. chơi . Gợi ý cho trẻ có sáng tạo khi. nhiên. - Trẻ biết quan. - Bình nước. chơi.. - Quan sát sự bốc. sát nhận xét sự. to, nhỏ, ca. (Cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm. hơi nước.. bốc hơi của. đong, lọ.. chơi với nhau).. - Đong nước so. nước, biết đong. III. Kết thúc hoạt động(5-7'). sánh nhiều ít.. nước và nhận xét. - Cô đến từng góc chơi động viên. kết quả.. nhắc nhắc nhở trẻ - Thứ 2,3,4 cho trẻ tham quan góc xây dựng . - Thứ 5,6 cho trẻ quan sát góc phân vai hoặc nghệ thuật.( Tuỳ tình hình thực tế của buổi chơi, cô có thể thay đổi).. TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ: - Cho trẻ xem tranh và tìm hiểu về 1 số đồ dùng trong gia đình. - Trò chuyện về 1 số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng trong các phòng. - Trò chuyện về nhu cầu ăn mặc trong gia đình. - Trò chuyện về 1 số cách sự dụng đồ dùng an toàn. THỂ DỤC SÁNG Thứ 2, 4, 6 : Tập theo nhịp bài hát “ Lại đây vơi cô” Thứ 3, 5 : Tập thể dục theo hiệu lệnh ( Tập như tuần 1). Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2015. * Đón trẻ- Chơi tự chọn- Thể dục sáng Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng của mình đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi tự chọn các góc chơi và đồ chơi trong lớp. Sau đó cho trẻ tập bài thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thức KPKH: Đề tài: Tìm hiểu về những bữa ăn trong gia đình bé I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Trẻ biết được các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng đối với cơ thể và biết giới thiệu các món ăn trong gia đình mà trẻ thích.Trẻ biết cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, thao tác tư duy, khái quát hoá cho trẻ. Biết phân nhóm , phân loại các nhóm thực phẩm. 3. Giáo dục: - Trẻ có một số thói quen, hành vi văn minh trong khi ăn... II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Soạn slydes các nhóm thực phẩm - Mỗi trẻ 1 rổ lôtô các nhóm thực - Cựa hàng bán các loại thực phẩm phẩm - Các loai thực phẩm bằng đồ chơi - Tâm thế và trang phục của trẻ - Lô tô các thực phẩm. phù hợp với hoạt động - Đàn ghi âm bài hát “Ăn đều các chất "( tự biên )“Bàn tay mẹ ” “ Cả nhà thương nhau ” III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Ổn định – giới thiệu (2-3p) - Cho trẻ hát bài “Ăn đều các chất ” - Trẻ hát + Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Ăn đều các chất + Ăn đều các chất thì cơ thể sẽ như thế nào ? - Kháe m¹nh th«ng minh + Để có bữa ăn ngon cho gia đình thì mẹ phải làm gì? - Đi chợ + Mẹ thường mua những thực phẩm gì? - Trẻ kể + Những thực phẩm đó cung cấp chất gì cho cơ thể? + Cho trẻ kể về các loại thực cần thiết trong một bữa ăn như : cơm , canh , thịt …. - Trẻ trả lời Mỗi bữa ăn gia đình cần ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm đó là nhóm thực phẩm giàu chất đạm gồm thịt, cá...nhóm thực phẩm giàu chất bột gạo ngô , khoai , sắn ..,nhóm thực phẩm giàu chất béo gồm lạc ,vừng ,dầu ,mỡ...nhóm thực phẩm giàu - Trẻ chú ý lắng nghe vitamin gồm rau củ quả ..Vì vậy mỗi bữa ăn các con cần ăn đầy đủ 4 loại thực phẩm trên . 2.Nội dung: 2.1. Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại về các nhóm thực phẩm (12-15p) Các con ơi , chúng mình có thích đi siêu thị không nào ? Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con cùng đi siêu thị của của lớp mình nhé Các con hãy chia nhau thành 4 nhóm để đi mua các loại thực phẩm ở siêu thị nhé ! Khi đi siêu thị các con phải như thế nào? - Cho trẻ thảo luận. - Có ạ. - Không chen lẫn xô đẩy nhau - Trẻ thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Chúng mình cùng đi nào , vừa đi vừa đọc “ Rềnh rềnh ràng ràng Đi chợ mua hàng Một là thịt cá Hai là rau quả Ba là dâù mỡ Cộng với gạo mì Đi mau về mau Kẻo trời sắp tối ” Các con đã mua xong chưa ? Bây giờ các con hãy lại ngồi thật ngoan còn các bạn trưởng nhóm hãy đưa thực phẩm của đội mình lên nào * Nhóm 1 : Mua thực phẩm giàu chất bột đường gồm : ngô , gao, mì … Cả lớp mình nhìn xem nhóm 1 mua được thực phẩm gì nhé + Các con xem những thực phẩm gì đây nào ? + Gạo, ngô , khoai giàu chất gì? + Hàng ngày không có nhóm này thì cơ thể sẽ như thế nào? + Nhóm tinh bột được chế biến thành những món ăn gì mà các con đã được ăn nào? Chất tinh bột được chế biến thành nhiều món ăn như bánh, cháo, bún…ăn vào giúp cơ thể khoẻ mạnh. * Nhóm 2 : Mua thực phẩm giàu chất đạm gồm tôm , cá , cua… - Đây là những thực phẩm mà nhóm 2 đã mua được đấy cả lớp mình nhìn xem nhóm 2 mua được thực phẩm gì nhé + Những thực phẩm gì đây các con ? + Những thực phẩm này giàu chất gì? + Nó có ích lợi gì cho cơ thể con người? + Mẹ thường chế biến món gì cho các con ăn từ thực phẩm này ? + Nếu không có thực phẩm này thì cơ thể sẽ như thế nào? * Nhóm 3 : mua thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng gồm rau muống , rau khoai , cà chua … + Và đây là thực phẩm mà nhóm 3 đã mua được + Cái gì đây nào ? + Những thực phẩm này cung cấp giàu chất gì nào ?. - Trẻ đọc cùng cô. - Rồi. - Trẻ trả lời - Đói, gầy ốm… - Cơm, cháo, bánh, bún. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Chất đạm - Giúp con người khoẻ mạnh, mắt sáng, thông minh. - Trẻ kể - Gầy còm, ốm yếu…. - Trẻ kể … - Chất vi ta min và muối + Mẹ thường chế biến món gì từ rau ? khoáng + Khi ăn quả các con phải làm gì? - Nấu canh , xào ,luộc .. Cô nhấn mạnh: Nhóm rau, củ quả cung cấp cho cơ thể các - Rửa quả, rửa tay sạch lọai vitamin khác nhau, và không thể thiếu trong bữa ăn hàng sẽ trước khi ăn. ngày, giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, mắt sáng, da đẹp, dễ tiêu hoá..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> + Các con vừa được tìm hiểu mấy nhóm thực phẩm ? + Nếu chỉ ăn 3 loại thực phẩm thì sẽ như thế nào? * Nhóm 4 : Mua thực phẩm giàu chất béo gồm dầu , mỡ , lạc... + Vậy chúng mình nhìn xem nhóm 4 mua được thực phẩm gì nhé ! + Cái gì đây nào ? + Những thực phẩm này giàu chất gì ? + Lạc có thể chế biến thành món ăn gì ? + Những thực phẩm giàu chất béo chúng mình chỉ nên ăn như thế nào? - Chúng ta chỉ ăn vừa đủ không ăn nhiều sẽ không tốt cho cơ thể nếu không ăn hay ăn ít quá cũng không tốt. + Trong bữa ăn gia đình cần phải như thế nào? + Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng mình phải ăn như thế nào? + Trước khi ăn chúng mình phải làm gì? * Mở rộng : Ngoài những thực phẩm này các con còn biết có những thực phẩm nào nữa * so sánh : Cho trẻ so sánh - Cho trẻ chơi “ Cái gì biến mất ” – Cô cất thực phẩm để lại 2 loại + So sánh : nhóm thực phẩm gạo, bột mì và ngô với thực nhóm cá , tôm ,cua Giống : Đều là thực phẩm cần thiết trong mỗi bữa ăn hàng ngày Khác : gạo , mì , ngô : giàu chất bột cá , tôm , cua : giàu chất đạm + So sánh : nhóm lạc , dầu và nhóm rau và cà chua Giống : : Đều là thực phẩm cần thiết trong mỗi bữa ăn hàng ngày Khác : lạc ,dầu : giàu chất béo, rau , cà chua : giàu chất vitamin và muối khoáng 2.3. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.(5-7p) - Trò chơi 1: Thi ai chọn nhanh - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô 4 nhóm thực phẩm + Cho trẻ gọi tên thực phẩm + Cho trẻ chọn nhanh theo yêu cầu của cô Kiểm tra kết quả chơi. - Trò chơi 2 : Thi xem ai giỏi Cho trẻ lên chọn thực phẩm theo yêu cầu trên vi tính - Trò chơi 3: đội nào nhanh hơn + Chia trẻ thành 4 đội lên lấy thực phẩm theo yêu cầu. - 3 nhóm thực phẩm - Thì cơ thể chúng mình sẽ thiếu chất ạ. - Trẻ lần lượt kể … - Chất béo ạ - Rang , làm vừng - ăn vừa đủ - Phải ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm. - Rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ. - Trẻ kể theo hiểu biết … - Trẻ chơi - Trẻ so sánh. - Trẻ chơi - Trẻ chơi. - Trẻ hát..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 3. Kết thúc: Trẻ hát bài: “Bàn tay mẹ” * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn - Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô rau nhà trường 2. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ - Trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi ở sân - Trẻ chơi trường * HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây dựng: “Công viên" 2. Góc phân vai: Gia đình chế biến các món ăn. Cửa hàng ăn uống. 3. Góc học tập: Kể đủ 4 nhóm thực phẩm. Chơi đôminô các loại thực phẩm. 4. Góc nghệ thuật: Vẽ tô các món ăn. 5. Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm nổi, quan sát sự bốc hơi của nước. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động chính: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Đề tài: Vẽ cái cốc I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ cái ca và miêu tả các phần hợp lý của cái ca, biết kết hợp các nét xiên, cong tạo thành cái cốc. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, xiên, trơn, thẳng tạo thành cái cốc. 3.Thái độ : - Trẻ biết giữ gìn cái cốc cẩn thận, sạch sẽ. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh mẫu, bút màu, - Tâm thế và trang phục của trẻ phù hợp - Đàn ghi âm bài hát “Chiếc bình trà” với hoạt động - Tâm thế và trang phục của cô phù hợp - Vở vẽ, bút màu, chì với hoạt động III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô 1: Ôn định - Giới thiệu(2-3’). - Cho trẻ đọc bài thơ: “Vẽ cái ấm”. + Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì? + Cái ấm dùng để làm gì? - Ngoài cái ấm là đồ dùng gia đình thì trong gia đình mình còn có những đồ dùng gì để đựng nước nữa? Hôm nay các con hãy vẽ cái cốc thật đẹp để tặng ông, bà nhé.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc cùng cô - Cái ấm trà - Đựng nước uống - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét( 4-5’) - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét + Các con có nhận xét gì về bức tranh?( nắp cốc, tay cầm, quai,cách trang trí và phối màu...) + Cô tổng hợp các ý kiến. * Cô nhấn mạnh: Miệng cái cốc có hình tròn, thân cái ca có hình trụ được nối với miệng cốc , tay cầm cũng vẽ nét cong tròn 2 bên thân cốc, nắp ta vẽ 1 hình tròn nhỏ… - Cho trẻ xem một số mẫu ca khác. 2.2. Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu.(1-2p) - Cô vừa vẽ vừa kết hợp lời miêu tả các nét khi vẽ. - Cô hỏi ý định trẻ. 2.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện(10-12p) - Cô bao quát giúp đỡ trẻ vẽ và cách bố cục tranh, vẽ thêm chi tiết phụ khác. 2.4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm(3-5p) - Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm - Cho trẻ chọn bức tranh mình thích? Vì sao?. - Trẻ quan sát và nhận xét mẫu. - Trẻ quan sát. - Trẻ quan sát cô vẽ. - Trẻ nêu ý định của mình - Trẻ vẽ - Trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên. - Trẻ chọn bức tranh đẹp mình thích - Trẻ giới thiệu tranh của mình. - Trẻ hát.. - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh của mình, tặng ai? - Cô nhận xét tuỳ vào sản phẩm của trẻ. khuyến khích động viên trẻ. 3. Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhà của tôi” 2. Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ chơi - Vệ sinh trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 10 tháng11 năm 2015. * Đón trẻ - Chơi tự chọn – Thể dục sáng - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi các trò chơi trong lớp. - Tập thể dục sáng. * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: Lĩnh vực phát triển nhận thức. Đề tài: LQVT: “Xác định vị trí phía trên, dưới, trước, sau có sự định hướng” I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ xác định được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân và của bạn khác có sự định hướng. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng phân biệt xác định được các hướng của vị trí đồ vật trong không gian. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cơ thể. - Trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn trong khi chơi,.. II. Chuẩn bị: Đồ dung của cô Đồ dùng của trẻ - Một số đồ dùng tạo thành những khuôn mặt ngỗ - Búp bê, cốc, đôi dép....đủ cho nghĩnh từ những đồ dùng như: cốc, bàn, tủ, đôi dép, số trẻ. ti vi,… - 1 búp bê. - Tranh bài tập cho trẻ hoạt động. - Đàn ghi âm các bài hát phục vụ tiết dạy. III. Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định. ( 2 – 3’) - Cho trẻ hát bài: “Có ba có má”. - Trẻ hát. - Bài hát nói về điều gì? - Trẻ tả lời. - Giáo dục trẻ yêu thương những người thân trong - Trẻ chú ý lắng nghe. gia đình. 2. Nội dung. 2.1. Hoạt động 1: Luyện tập xác định phía trên, dưới, trước, sau của bản thân trẻ và của bạn khác ( 7 – 8’) - Trò chơi: “Giúp bạn”. Cách chơi: Cô cho 1 bạn lên bịt mắt, sau đó cô yêu cầu lấy giúp cho cô chiếc mũ, các bạn ngồi dưới giúp bạn nói xem mũ ở đâu, ở phía nào của bạn để bạn lấy cho đúng. - Cho trẻ chơi. - 1 Trẻ lên chơi còn trẻ ở dưới nói các hướng cho bạn lấy đúng. + Con vừa lấy chiếc mũ ở phía nào của con? - Trẻ trả lời. + Bạn vừa lấy được mũ ở phía nào của bạn? - Cả lớp trả lời. 2.2. Hoạt động 2: Xác định vị trí phía trên dưới, trước, sau có sự định hướng. ( 12 – 13’) - Cô kể 1 đoạn truyện “Đồ dùng gì ở đâu?” - Trẻ nghe cô kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Cô đặt cái cốc trên ghế (nhựa) đặt tiếp đôi dép phía dưới bàn cho trẻ quan sát. Cô kể: “Ôi! Đã đến giờ đi học rồi, dép đâu rồi nhỉ? Dép đâu, dép đâu rồi? Các bạn ơi, chỉ giùm tôi đi nào?” Ôi cảm ơn các bạn. - “Ối, tôi chưa đánh răng cốc đâu rồi nhỉ? Hôm qua mình đặt nó ở trên bàn sao không thấy đâu nhỉ? - Cái cốc và Đôi dép ở đâu? - Bạn Mi là người như thế nào? Đồ dùng để như thế nào? * Lần 2 cho trẻ sắp xếp đồ dùng giúp bạn Mi. + Bạn vừa sắp xếp đồ dùng gì? ở đâu? (Tương tự với đồ dùng khác.) - Giáo dục trẻ sắp xếp đúng vị trí của đồ dùng gọn gàng ngăn nắp. - Cho trẻ xác định vị trí đồ dùng, đồ chơi ở trên giá đồ chơi. + Phía trên, phía dưới giá đồ chơi có những đồ dùng gì? * Cô cho 3 trẻ lên đứng theo thứ tự thành một hàng dọc sau đó cho các bạn tự hỏi với các kiểu: + Bạn nào đứng sau tôi thế? + Bạn nào đứng trước tôi thế? + Các bạn ơi! bạn nào đứng trước, bạn nào đứng sau tôi? - Cô đổi vị trí cho các bạn và đặt câu hỏi tương tự . - Cho trẻ lấy đồ dùng của mình ra cô yêu cầu trẻ sắp xếp đúng vị trí đồ dùng và nói được đồ dùng ở phía nào? 2.3. Hoạt động 3: Luyện tập. ( 5 – 7’) - Cho trẻ chơi “Dán đúng vị trí đồ vật” - Chia lớp thành 3 đội chơi. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét kết quả chơi . * Củng cố: Giờ học vừa rồi các con xác định vị trí nào? - Giáo dục trẻ: Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Nhận xét tuyên dương.. - Trẻ trả lời: Dép ở phía dưới bàn kìa.. - Cốc để ở trên ghế kìa. - Cốc phía trên ghế, đôi dép ở phía dưới bàn. - Trẻ nhận xét và trả lời. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời.. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ trả lời. - Trẻ lấy đồ chơi ra và đặt đúng vị trí theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi thi đua nhau.. - Trẻ chia thành 3 đội. - Trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3. Kết thúc: ( 1 – 2’) Trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”. - Trẻ hát. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCCĐ: Quan sát các bác cấp dưỡng - Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” - Chơi tự do. Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát các bác cấp dưỡng. - Trẻ ra sân. - Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “Cô cấp dưỡng” - Cho trẻ chào các cô cấp dưỡng và quan sát các cô làm việc. - Trẻ đọc thơ + Các cô cấp dưỡng đang làm gì? . - Các cô cấp dưỡng nói về công việc của mình cho trẻ nghe. - Trẻ trả lời - Bạn nào muốn hỏi các cô điều gì không? - Trẻ chú ý lắng nghe + Để biết ơn các cô cấp dưỡng các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ ăn hết suất ăn của mình. 2. Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Chơi theo ý thích. - Trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây dựng: “Công viên" 2. Góc phân vai: Gia đình chế biến các món ăn. Cửa hàng ăn uống. 3. Góc học tập: Kể đủ 4 nhóm thực phẩm. Chơi đôminô các loại thực phẩm. 4. Góc nghệ thuật: Vẽ tô các món ăn. 5. Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm nổi, quan sát sự bốc hơi của nước. *HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Nội dung: Cho trẻ ôn vở bé làm quen toán “Số 6” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cắt, dán 6 bông hoa chia thành 2 lọ theo các cách khác nhau 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng cầm kéo cắt và dán không nhem ra ngoài. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sách vở gọn gàng, cẩn thận - Cắt giấy vụn bỏ vào rổ. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Đồ dùng của cô - Tranh hướng dẫn mẫu của cô. - Kéo.giấy màu, hồ dán của cô.. Đồ dùng của trẻ - Kéo, hồ dán, vở tập toán, bút chì cho trẻ - Bàn ghế.. III. Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: Giới thiệu ( 2 - 3 ') - Cho trẻ hát:“Tổ ấm gia đình” - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Tổ ấm gia đình. + Trong gia đình có những đồ dùng gì? - Trẻ kể. - Ở phòng khách có những đồ dùng gì? - Hôm nay chúng mình cùng trang trí lọ hoa cho phòng khách thêm đẹp nhé! 2. Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ chơi (5 -7' ) + Có mấy bông hoa? - 6 bông. - Các con hảy chia 6 bông hoa này cho 2 lọ nhé. + 6 bông hoa chia 2 lọ có mấy cách chia? - Trẻ trả lời. - Khi cắt cầm kéo bằng tay nào? Cắt xong chúng - Trẻ nêu cách cắt. mình làm gì? 2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện (15 - 17') - Trẻ thực hiện: Cô bao quát hướng dẫn trẻ. - Trẻ thực hiện. 3. Kết thúc: - Nhận xét 1 số bài làm đúng đẹp. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2015 * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và các đồ chơi trong lớp rồi chuyển sang thể dục sáng. * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Thơ: Giữa vòng gió thơm I. Mục đích- yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ “Giữa vòng gió thơm” - Trẻ nhớ tên bài thơ “Giữa vòng gió thơm” và tên tác giả ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2. Kỹ năng : - Luyện cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu, nhịp điệu, thể hiện tình cảm theo nội dung bài thơ . 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, kính yêu ông bà, bố mẹ,biết quan tâm, chăm sóc khi ông bà, bố mẹ và người thân bị ốm II. Chuẩn bị :. Đồ dùng của cô - Đàn ghi bài hát “Cháu yêu bà” - Máy vi tính có ảnh minh họa nội dung bài thơ “Giữa vòng gió thơm” - Cô đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “Giữa vòng gió thơm”. III. Tiến trình hoạt động :. Đồ dùng của trẻ - Trẻ thuộc bài hát “Cháu yêu bà” - Ghế đủ cho trẻ ngồi.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hoạt động của cô 1.Ổn định, trò chuyện (4-5’) - Cho trẻ xem tranh về gia đình trên máy vi tính. - Các con hãy nhìn lên màn hình máy tính xem cô có hình ảnh về gì đây nào? - Các con cho cô biết gia đình bạn Quỳnh có bao nhiêu người ? - Đây là gia đình ít con hay đông con ? - Vậy gia đình nhà bạn Quỳnh có bao nhiêu thế hệ các con ? - Còn đây là hình ảnh về gia đình nhà bạn Hùng đấy ? - Các con hay nhìn xem gia đình nhà bạn Anh Phi có bao nhiêu người ? - Gia đình nhà bạn Anh phi là gia đình như thế nào? Có bao nhiêu thế hệ ? - Trong lớp mình gia đình bạn nào có cả ông, bà cùng chung sống nào? - Ông bà rất yêu thương các con vậy các con có yêu thương ông bà của mình không? - Cô giới thiệu bài : Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ rất yêu bà của mình. Khi bà bị ốm, bạn nhỏ đã biết lo lắng, chăm chút giấc ngủ yên tĩnh cho bà đó là bài ‘Giữa vòng gió thơm” do chú Quang Huy sáng tác đấy. Để biết bạn nhỏ chăm sóc bà như thế nào, các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé. 2.Nội dung : 2.1.Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe (4-5’) - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1. - Cô đọc thơ diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh họa. 2.2.Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ (10-15’) - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác ? - Trong bài thơ có những ai ?. Hoạt động của trẻ - Trẻ xem - Hình ảnh gia đình - 4 người ạ. - Gia đình ít con. - 2 thế hệ .. - 6 người. - Gia đình đông con, có 3 thế hệ. - Trẻ trả lời - Có ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Gữa vòng gió thơm, do chú Quang Huy sáng tác ạ. - Có bà và cháu..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích:Quan sát cây - Trẻ quan sát và nhận xét về cây xoài xoài 2. Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi 3-4 lần - Tổ chức cho trẻ chơi 3. Chơi tự do: - Trẻ chơi - Cô quan sát trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây dựng: “Công viên" 2. Góc phân vai: Gia đình chế biến các món ăn. Cửa hàng ăn uống. 3. Góc học tập: Kể đủ 4 nhóm thực phẩm. Chơi đôminô các loại thực phẩm. 4. Góc nghệ thuật: Vẽ tô các món ăn. 5. Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm nổi, quan sát sự bốc hơi của nước. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động chính: - Ôn toán - Cho trẻ làm trong vở làm quen với toán 2. Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ chơi - Vệ sinh, trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015 * Đón trẻ - Chơi tự chọn – Thể dục sáng - Cô nhắc trẻ chào bố mẹ rồi cất đồ dùng của mình - Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và các đồ chơi trong lớp rồi chuyển sang thể dục sáng. * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thể chất: Đề tài: VĐCB:Bò theo đường dích dắc về nhà ( TT ) TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu ( KH ) I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Trẻ nhớ tên vận động và biết cách bò theo đường dích dắc phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng 2. Kỹ năng: - Luyện phát triển khéo léo và kỹ năng bò, kỹ năng phối hợp vận động. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, tính cẩn thận, sự dũng cảm và tinh thần đồng đội trong khi học và chơi - Giáo dục trẻ biết ơn kính trọng mọi người trong gia đình - Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục, thể thao để có cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị:. Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Sân tập rộng rãi sạch sẽ - Tâm thế của trẻ thoải mái - Đường cho trẻ bò cô đã vẽ sẵn - Quần áo gọn gàng - Bóng cho trẻ chơi trò chơi - Sân tập rộng rãi,sạch sẽ III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ôn định: ( 2- 3’) -Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” đi từ trong ra Cả lớp hát và đ ira sân sân tập 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Khởi động: ( 3-4’) - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau:Đi thường ,đi bằng mũi bàn chân ... sau đó về 2 hàng dọc điểm số 1-2 chuyển thành 4 hàng ngang - Trẻ đi các kiểu đi theo hiệu cách đều lệnh của cô và chuyển đội 2. 2. Hoạt động 2: Trọng động : ( 3-4’) hình 4 hàng ngang a) Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa ngang,gấp khủy tay - Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp - Chân: Bước chân ra trước khụy gối, tay chống hông -Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp - Bụng: Đứng cúi ngập người về phía trước ,tay chạm ngón chân. -Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp ( nhận mạnh). - Bật: Bật chụm chân, tách chân b) Vận động cơ bản: ( 13- 15 ‘) “ Bò theo đường dích dắc về nhà” x x x x x x x x x x x x x. -Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp. x x x x x x x x x x x x x x - Cô giới thiệu về vận động. *Cô làm mẫu 2 lần: - Lần 1: không phân tích - Lần 2:Phân tích vận động - TTCB: Cô quỳ xuống, 2 tay cô chống phía trước.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> đặt 2 bàn tay ngay ngắn úp xuống trước vạch xuất phát, mắt nhìn về phía trước.Khi có hiệu lệnh và cô bắt đầu bò theo đường dích dắc, khi bò kết hợp chân nọ tay kia, không được cùng tay cùng chân * Trẻ thực hiện: - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện . - Cho cả lớp lên thực hiện + Lần 1: Lần lượt trẻ từ 2 đội (Cô chú ý sửa sai động viên trẻ ) + Lần 2: Chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau. -Các con vừa thực hiện vận động gì? -Ai xung phong lên thực hiện lại một lần nữa cho cả lớp xem -Cô cho 2 trẻ thực hiện lại lần nữa C.Trò chơi vận động:Chuyền bóng qua đầu ( 4-5 ‘) *Cách chơi : -Chia làm 2 đội - Bạn đầu hàng sẽ cầm bóng và đưa bóng lên đầu, khi có hiệu lệnh thì bạn đứng trước sẽ chuyền bóng cho bạn đứng sau * Luật chơi: - Phải chuyền bóng qua đầu bằng 2 tay, đội nào chuyền được đến cuối hàng và đưa bóng về được trước thì đội dó thắng cuộc 2. 3. Hồi tĩnh: ( 4-5 ‘) -Cô nhận xét ý thức học và giáo dục trẻ kính trọng thương yêu mọi người đi nhẹ nhàng thư giản 1-2 vòng 3. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng cùng cô. -Trẻ xem và lắng nghe. -Trẻ thực hiện. - Trẻ thi đua nhau thực hiện. - Trẻ lắng nghe luật chơi. - Trẻ chơi theo luật -Trẻ đi nhẹ thư giản - Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: HĐCMĐ: Vẽ những đồ dùng gia đình trẻ thích TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do: Chơi các đồ chơi trong sân trường Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Vẽ các đồ dùng - Trẻ vẽ những đồ dùng trẻ thích gia đình trẻ thích(20-25p) 2. Trò chơi vận động:(5-7p) - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> * HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây dựng: “Công viên" 2. Góc phân vai: Gia đình chế biến các món ăn. Cửa hàng ăn uống. 3. Góc học tập: Kể đủ 4 nhóm thực phẩm. Chơi đôminô các loại thực phẩm. 4. Góc nghệ thuật: Vẽ tô các món ăn. 5. Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm nổi, quan sát sự bốc hơi của nước. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động chính:Cho trẻ ôn các chữ cái đã học: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định: - Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” - Trẻ hát - Đàm thoại về nội dung bài hát - Trẻ trả lời * Nội dung: Ôn các chữ cái đã học - Từng trẻ lên đọc - Cô gắn cá chữ cái lên bảng cài - Lần lượt cho từng trẻ lên đọc chữ cái * Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ lắng nghe 2. Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ chơi - Vệ sinh trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2015 * Đón trẻ - Chơi tự chọn – Thể dục sáng - Cô nhắc trẻ chào bố mẹ rồi cất đồ dùng của mình - Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và các đồ chơi trong lớp rồi chuyển sang thể dục sáng. * HOẠT ĐỘNG CHƠI CÓ CHỦ ĐỊNH: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: NDC:BD “Cả nhà thương nhau” “Nhà của tôi” “Có ba có má”.... NDKH:NH “Cho con” TC: “Ai nhanh nhất”.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ hát và biểu diễn các bài : “ "Cả nhà thương nhau"; Nhà của tôi”.” “Có ba có má”một cách tự tin, biết hát diễn cảm và vận động nhịp nhàng theo lời ca. - Thông qua nghe bài hát “Cho con”. Trẻ cảm nhận tình cảm yêu thương của gia đình. - Trẻ biết cách chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất ” 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng ca hát. - Luyện kỹ năng nhanh nhẹn, kỹ năng nghe nhạc 3. Thái độ: - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin, tham gia hoạt động tập thể. -Trẻ yêu tổ ấm gia đình, yêu quý những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Đàn ghi các bài hát có trong chủ điểm trên - Chiếu cho trẻ ngồi - Biêt cách giới thiệu trò chơi cách chơi, luật chơi - 5-6 cái vòng thể dục - Cô biết cách dẫn chương trình - Quần áo đầu tóc gọn gàng - Nhạc cụ đủ cho mỗi trẻ. - Mũ múa, trang phục đẹp, hấp dẫn III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định – Giới thiệu: Trao đổi trò chuyện(2-3’) Chúng ta đang được học chủ đề gì? - Chủ đề gia đình Trong chủ đề gia đình các con được học những bài hát, bài múa, bài thơ…) gì? - Trẻ trả lời cô - Hôm nay cô sẽ mở một buổi biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề các con có thích không? Chúng mình hãy đặt tên cho buổi biểu diễn hôm nay là gì? - Gia đình tài tử 2. Nội dung: 2. 1 Hoạt động 2: Nội dung chương trình biểu diễn(18 - 20’) - Xin được kính chào quý vị đại biểu toàn thể các bạn nhỏ đến với chương trình biểu diễn văn nghệ hôm nay. - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô xin trân trọng giới thiệu về tham gia chương trình nghệ thuật có ban nhạc gia đình nhóm gia đình số 1, nhóm gia đình số 2, nhóm gia đình số 3 cùng toàn thể ca sỹ nhí lớp lớn B đề nghị chúng ta hãy cho một tràng pháo tay thật giòn giã nào. - Để mở đầu chương trình “ Gia đình tài tử” chúng ta hãy lắng nghe ca khúc“ Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh do tập thể lớp lớn B biểu diễn. - Tập thể lớp biểu diễn - Bài hát rất hay nhưng để vui nhộn hơn“Gia đình Số 1”sẽ.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> biểu diễn phần thi của đội mình, kết hợp nhạc cụ với bài “ Nhà của tôi” mời các cô và các bạn cùng thưởng thức. - Để tiếp nối chương trình nhóm nhác “Thần tiên” xin được biểu diễn bài “Bố là tất cả” bài hát xin được bắt đầu Ngôi nhà là tổ ấm gia đình, là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên ở đó có ông bà, bố mẹ và anh chị .... Và đó cũng chính là nội - 1 tổ biểu diễn theo tiết dung bài hát “Ba ngọn nến lung linh” do nhóm nhạc “Gia đình tấu chậm số 2” biểu diễn - Tiếp theo là phần trình bày của nhóm “Gia đình số 3” với bài - 6 trẻ vận động tư do “Thiên đàng búp bê” - 1 tổ biểu diễn. - Sau đây chúng ta hãy cùng Thưởng thức giọng ca rất trong trẻo thiết tha qua ca khúc “ Bàn tay mẹ” với sự thể hiện của ca sĩ- 1Tổ biểu diễn nhí Thúy Nga,Quỳnh Như - 2 trẻ hát . - Để tiếp nối chương trình tập thể lớp lớn B xin được biểu diễn - Lớp biểu diễn bài “ Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” Cô đọc: Bà ơi hãy ngủ Có cháu ngồi bên Căn nhà vắng vẻ Khu vườn lặng im Sau đây ca sỹ Anh Phi sẽ gửi tới cô và các bạn bài thơ “Giũa - 1 trẻ đọc thơ vòng gió thơm” do tác giả Quang Huy sáng tác . 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Cho con”(2-3’) - Để tham gia với chương trình văn nghệ hôm nay cô - Trẻ nghe cô hát và Cũng xin gửi tới BGK cùng quý khán giả bài hát: “Cho hưởng ứng cùng cô. con”Nhạc của Trọng Cầu - Lời thơ Tuấn Dũng 2.3 Trò chơi vận động 3: Ai nhanh nhất(3-4’) - Vừa rồi chúng ta đã đã được nghe những lời ca điệu múa những - Cho Trẻ chơi 2-3 lần lời thơ ngọt ngào. Và để thay đổi không khí chúng ta hãy đến với phần trò chơi. Đó là trò chơi ai nhanh nhất - Cô giới thiệu cách chơi, trò chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc : Chương trình văn nghệ “ Gia đình tài tử” đã được khép lại. Chương trình thành công đó là nhờ sự đóng gióp của - Trẻ chú ý đông đảo nghệ sỹ nhí lớp lớn c và nhờ sự cổ vụ nhiệt tình của quý khán giả, cuối cùng kính chúc quý vị đại biểu cùng các ca sỹ một lời chúc sức khỏe, chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là con ngoan trò giỏi của mỗi gia đình - Xin chào và hẹn gặp lại.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:HĐCCĐ: Quan sát thời tiết TCVĐ: Bóng bay nhanh CTD: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời - Trẻ quan sát và trả lời những câu hỏi của tiết cô - Cô cho trẻ quan sát - Đàm thoại về thời tiết hôm nay như thế nào? 2.Trò chơi vận động: Bóng bay nhanh - Trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây dựng: “Công viên" 2. Góc phân vai: Gia đình chế biến các món ăn. Cửa hàng ăn uống. 3. Góc học tập: Kể đủ 4 nhóm thực phẩm. Chơi đôminô các loại thực phẩm. 4. Góc nghệ thuật: Vẽ tô các món ăn. 5. Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm nổi, quan sát sự bốc hơi của nước. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vui văn nghệ- Nêu gương cuối tuần. I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. - Trẻ biểu diện một số bài hát, múa có nội dung chủ đề. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt. II. Chuẩn bị : Các bài hát. Phiếu bé ngoan. III. Tiến trình hoạt động: 1.Ổn định- giới thiệu(1-2p) - Cho trẻ hát bài “ Cho con” - Trẻ hát 2. Nội dung 2.1.Hoạt động 1: Vui văn nghệ(15-20p) - Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề. - Trẻ hát múa các bài trong chủ 2.2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé đề đã học ngoan(5-7p) - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? - Trẻ tự nhận xét đánh giá mình - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu và bạn. bé ngoan cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 3. Kết thúc: Vệ sinh trả trẻ - Trẻ vệ sinh lau mặt rửa tay *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×