Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

DE CUONG HOC KY I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.8 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Xuân Hưng Tổ Toán - Tin . Năm học 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề cương học kỳ I. Lớp 11. 2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I A. ĐẠI SỐ Câu 01. Chọn đáp án đúng trong các sau:  A. sin x  1  x   k 2 , k  B. sin x  1  x    k 2 , k  2  C. sin x  1  x  k 2 , k  D. sin x  1  x   k , k  2 Câu 02. Chọn đáp án đúng trong các sau:  A. cos x  0  x   k , k  B. cos x  0  x    k 2 , k  2 C. cos x  0  x  k 2 , k  D. cos x  0  x  k 2 , k .   Câu 03. Tìm tập xác định của hàm số y  tan  2 x   : 3 .  . A. D . \. C. D . \. 3.  k , k   k , k . . B. D . \. D. D . \.   3. k.  2. k. ,k . . 12 2 1  cos x Câu 04. Tìm tập xác định của hàm số y  : sin x A. D  \ k 2 , k   B. D  \ k , k . C. D . \. 12. . . 2.  k , k . . D. D . Câu 05. Nghiệm phương trình: sin x .    x  6  k 2 A.  5  k 2 x  6 . C. x  .  4. . . 4. .  k , k . . 1 là 2.    x  3  k 2  B.  C. x    k 2 2 6  k 2 x  3 . Câu 06. Nghiệm phương trình: cos2 x  A. x  . \. ,k .  . D. x  . 2 là: 2.  k 2 , k  Z. B. x  .  k , k  Z. D. x  .  4. . 8 8 Câu 07. Nghiệm phương trình: 1  t anx  0 là:.  k , k  Z  k 2 , k  Z.  3.  k 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề cương học kỳ I   A. x   k B. x    k. Lớp 11. 3. . . C. x   k 2 D. x    k 2 4 4 4 4 Câu 08. Với giá trị nào của m thì phương trình sin x  m có nghiệm: A. m  1 B. m  1 C. 1  m  1 D. m  1 Câu 09. Phương trình 2cos x  3  0 có nghiệm là: A. x   C. x  .  3. . 6. B. x  .  k 2 , k . D. x  . Câu 10. Phương trình cos 4 x  cos A. x  .  5. C. x. . .  k , k  Z.  5.  k 2 , k . . C. x .  3. . ,k . .  k , k . 6. có nghiệm là: B. x  .  k , k . B. x  .  k , k . D. x  .  k 2 , k  Z .. B. x  . 6 Câu 14. Phương trình có nghiệm là:. A. x . . 6. D. x  .  20. .  k 2 , k .  3. . 6.  6. k. . ,k  5 5 20 2 Câu 11. Phương trình sin x  sin 450 có nghiệm là: 0 0 0 0   A.  x  45 0 k 360 0 , k  Z B.  x  45 0 k180 0 , k  Z  x  135  k 360  x  135  k180 0 0 0 0   C.  x  45 0 k 360 0 , k  Z D.  x  45 0 k 360 0 , k  Z  x  135  k 360  x  45  k 360  2x  Câu 12. Phương trình : sin   600   0 có nghiệm là :  3  5 k 3  ,k Z A. x   B. x  k , k  Z 2 2   k 3 ,k Z C. x   k , k  Z D. x   3 2 2 Câu 13. Phương trình 3 tan x  3  0 có nghiệm là:. A. x . k.  k 2 , k  Z. 3.  k , k .  k , k   k , k  Z ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề cương học kỳ I  C. x    k 2 , k  Z .. 4. Lớp 11 . D. x    k , k  Z . 3 3 Câu 15. Nghiệm của phương trình sin x  3 cos x  2 là: 5 5    k  k 2 A. B. C.   k D.  k 2 ( k  Z ) 6 6 6 6   Câu 16. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2cos  x    3 3  lần lượt : A. 5;1 B. 5; 1 C. 3;1 D. 5;3 Câu 17. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  3sin 2 x  1 lần lượt là: A. 1;0 B. 2;1 C. 3;1 D. 2;0 1 Câu 18. Tập xác định của hàm số y  là sin x  cos x     A. D  R \   k , k  Z  B. D  R \   k , k  Z  4  2  C. D  R \ k 2 , k  Z  D. D  R \ k , k  Z  Câu 19. Nghiệm của phương trình: sin 2 x  2sin x  0 có nghiệm là :   A. x  k 2 B. x  k C. x   k D. x   k 2 2 2 1 Câu 20. Phương trình sin 2x  có bao nhiêu nghiệm thỏa mãn: 0  x   2 A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 3 Câu 21. Phương trình : cos 2 2 x  cos 2 x   0 có nghiệm là : 4 2     k B. x    k C. x    k D. x    k 2 A. x   3 3 6 6 2 Câu 22. Nghiệm của phương trình 2sin x  5sin x  3  0 là:   A. x    k 2 , k  B. x    k 2 , k  3 6      x  3  k 2  x  6  k 2 ,k  ,k  C.  D.  2 5 x   k 2  x   k 2    3 6  .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề cương học kỳ I. 5. Lớp 11. Câu 23. Phương trình (sin x  1)(2cos 2 x  2)  0 có nghiệm là:   A. x    k 2 B. x    k 2 8  C. x   k D. Cả A, B, C đều đúng. 8 Câu 24. Phương trình sin x  cos x  2 sin 5x có nghiệm là:       x  4  k 2  x  12  k 2 A.  B.    ,k Z   ,k Z k x x   k 24 3 6 3          x  16  k 2  x  18  k 2 C.  D.    ,k Z   ,k Z  x  k  x k 8 3 9 3   Câu 25. Phương trình sin 2x  cos 5x có nghiệm là:  2  2    x  14  k 7  x   14  k 7 ,k Z ,k Z A.  B.   2  2 x   k x   k   6 3 6 3   2  2   x  k 3  x  14  k 7 ,k Z ,k Z C.  D.  2 2  2 x   k x   k   7 7 6 3   Câu 26. Phương trình cos x - cos 2x + cos 3x  0 có nghiệm là:      x   k x   k   4 2 ,k Z 2 ,k Z A.  B.     x    k 2  x    k 2 3 3  .    x   k  4 2 ,k Z C.  D. x  k , k  Z   x   k 2 3  Câu 27. Trong một nhóm có 15 học sinh khối 11 trường Đông Du. Chọn 4 học sinh để tham gia chương trình đường lên đỉnh Olympia. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ? A. 1365 B. 15! C. 4! D. 32760.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề cương học kỳ I. Lớp 11. 6. Câu 28. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số khác nhau ? A. 1260 B. 1440. C. 900. D. 2016 8. 5  Câu 29. Số hạng không chứa x của khai triển  x  3  là : x   A. 140. B. 700. C. 28. D. 25. Câu 30. Một hộp chứa 5 quả cầu màu trắng, 15 quả cầu màu xanh và 35 quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 7 quả cầu. Xác suất để 7 quả cầu lấy ra có ít nhất 1 quả đỏ là : 1 A. C35. B.. C357 C557. C.. 1 6 C35 .C20 C557. 7 C557  C20 C557. D.. Câu 31. Có bao nhiêu cách xếp 5 người vào một bàn tròn ? A. 4! B. 5! C. 4 D. 5 2 2 Câu 32. Giải phương trình 2 Ax  50  A2 x . Ta được tập nghiệm là : A. 5. B. 5;5. C. 25. D. . Câu 33. Từ các số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau sao cho hai chữ số 4 và 5 không đứng cạnh nhau ? A. 84 B. 72 C. 68. D. 96. Câu 34. Ba số hạng đầu của khai triển  3x  1 là : 6. A. 729 x 6  1458 x 5  1215 x 4. B. 3 x 6  18 x 5  60 x 4. C. 729 x 6  1458 x 5  1215 x 4 D. 3x 6  18 x5  60 x 4 Câu 35. Có 20 bạn nam và 20 bạn nữ. Có bao nhiêu cách sắp xếp 40 bạn đó thành một hàng dọc với điều kiện xen kẽ 1 nam 1 nữ ? A. 40!. B. 400. C. 20!. D. 2.  20!. 2. Câu 36. Một đa giác có 495 đường chéo. Số cạnh của đa giác là : A. 33. B. 30 C. 32 D. 34 Câu 37. Đa giác lồi có 10 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu đường chéo ? A. 35 B. 45 C. 5 D. 64 Câu 38. Gieo một con súc sắc 2 lần. Tính xác suất tổng số chấm của hai lần gieo là 9?. 1 1 1 1 B. C. D. 18 6 9 3 Câu 39. Từ các chữ số chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Lập số tự nhiên có ba chữ số khác A.. nhau. Hỏi có bao nhiêu số chia hết cho 5. A. 36 B. 63 C. 54 D. 45 Câu 40. Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16. Chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Xác suất để được 4 thẻ đều là số chẵn là :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề cương học kỳ I. Lớp 11. 7. 1 1 70 1 A. B. C. D. 2 4 26 1280 Câu 41. Một túi có 5 bi đen và 10 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được đúng 2 bi đỏ là :. 200 2 3 45 B. C. D. 3 4 273 91 0 1 2 2 n n Câu 42. Cho Cn  2Cn  2 Cn  ...  2 Cn  2187 thì n bằng ? A.. A. 4. B. 5. C. 7. 101 99. Câu 43. Hệ số của a b 99. 101. 99 200. A. 3 .2 .C. D. 6. trong khai triển  2a  3b . B. 3 .2 .C 99. 101. 99 200. 101. 99. 200. 101 200. C. 3 .2 .C. là : 101 D. 3101.299.C200. Câu 44. Xếp 2 quyển sách Toán và 3 quyển sách Lí trên một kệ sách. Xác suất để các sách cùng môn xếp gần nhau là. 1 2 1 1 B. C. D. 20 5 10 5 Câu 45. Một tổ có 6 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra hai em cùng phái ? A. C62  C42 B. C102 C. C61 .C41 D. C62 .C42 A.. Câu 46. Một nhóm có 5 học sinh nam, 7 học sinh nữ. Sắp xếp họ ngồi tùy ý trên 12 ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp ? A. 12! B. 12 C. 5!. 7!. D. Đáp số khác. 7. 1  Câu 47. Số hạng thứ 5 của khai triển  a 2   là : b  6 4 4 5 A. 35a b B. 21a b C. 35a 6b 4. D. 21a 4b 5. Câu 48. Khai triển  x  1 có hệ số lớn nhất là 7. A. 120. B. 35. C. 12. D. 21 6. 1   Câu 49. Số hạng đứng chính giữa của khai triển  8 x 3  y  là : 2   9 3 9 3 9 3 A. 80x y B. 1280x y C. 64x y D. 60x6 y 4. Câu 50. Rút 2 lá bài từ bộ bài 52 lá. Tính xác suất để lấy được 1 lá rô và 1 con bích ?. 3 12 13 2 B. C. D. 4 13 102 103 Câu 51. Một hộp bút có 2 bút đỏ, 3 bút đen và 2 bút chì. Hỏi có bao nhiêu cách lấy A.. 1 cây bút ? A. 6. B. 12. C. 5. D. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề cương học kỳ I. Câu 52. Tổng hệ số của khai triển biểu thức  3x  1 A. 2048. Lớp 11. 8. B. 4096. 6. C. 6094. D. 9046. Câu 53. Số hạng chứa x7 trong khai triển của (3 – x)9 là A. C97 x 7 B. C97 x 7 C. 9C97 x 7. D. 9C97 x 7. Câu 54. Biết Cn5  15504 . Vậy thì An5 bằng bao nhiêu? A. 108 528 B. 62 016 C. 77 520 D. 1 860 480 Câu 55. Có 2 hộp, hộp thứ nhất đựng 3 bi đỏ, 2 bi xanh và 5 bi vàng; hộp thứ hai đựng 2 bi đỏ, 3 bi xanh và 2 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên hai bi, mỗi hộp 1 bi. Tính xác suất để 2 bi lấy ra luôn có bi đỏ. 1 1 3 2 B. C. D. 2 35 35 45 Câu 56. Có 10 người công nhân trong đó có 5 công nhân là nam, 5 công nhân là A.. nữ. Trong khi điểm danh họ được yêu cầu xếp thành 1 hàng dọC. Trong nhóm công nhân có anh Nam và anh Quyết. Tính xác suất sao cho anh Nam và anh Quyết luôn đứng ở đầu hàng và cuối hàng: A.. 1 45. B.. 1 4. C.. 3 4. D.. 1 40. n . khẳng định nàosau đây đúng ? n 1 1 2 3 5 A. 5 số hạng đầu của dãy là ; ; ; 1; B. là dãy số tăng 2 3 4 6 1 2 3 4 5 C. 5 số hạng đầu của dãy là ; ; ; ; D. bị chặn trên bởi số 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 Câu 58. Cho dãy số (un) có các số hạng đầu là 0; ; ; ; ;... … Số hạng 2 3 4 5 tổng quát của dãy là n2  n n 1 n 1 n A. un= B. un  C. D. n n n 1 n 1 Câu 59. Cho cấp số cộng u1= 3 , u8 = 24. Công sai của cấp số cộng đó là: A. 3 B. 4 C. -3 D. 5 Câu 60. Cho CSC có u1 = -1, d= 2, Sn = 483. Số các số hạng của CSC đó là: A. n =20 B. n= 21 C. n= 22 D. n= 23 u2  u5  42 Câu 61. Cho CSC(un ) thỏa mãn  Tổng của 346 số hạng đầu là: u3  u10  66. Câu 57. Cho dãy số (un) với un=. A. 242546 B. 242000 C. 241000 D. 240000 Câu 62. Cho cấp số cộng u1= - 0 ,1 ; d = 0,1 . Số hạng thứ 7 là:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đề cương học kỳ I. Lớp 11. 9. A. 1,6 B. 0,5 C. 6 D. 0,6 2 Câu 63. Với giá trị nào của x để 3 số 1+3x; x +5 ;1-x lậpthành CSC A. 0 B. 1 C.  2 D. khôngcó u u  5 Câu 64. Một cấp số cộng có 3 5 . Giá trị u1 là : u3 .u5  6. . A. 2. B. 4. C. 3. D. -4. B. HÌNH HỌC Câu 65. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TDA biến: A. B thành C. B. C thành A. C. C thành B. D. A thành D. Câu 66. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TAB  AD biến điểm A thành điểm: A. A’ đối xứng với A qua C. B. A’ đối xứng với D qua C. C. O là giao điểm của AC và BD. D. C. Câu 67. Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi  là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phép tịnh tiến TAB biến  thành: A. Đường kính của (C) song song với  . B. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B. C. Tiếp tuyến của (C) song song với AB. D. Cả 3 đường trên đều không phải. Câu 68. Cho v(1; 4) và điểm M(-2;3). Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Tìm M / . A. M / (1;7) .. B. M / (-1;1).. C. M / (-3;7). D. M / (3;-7).. Câu 69. Phép biến hình biến mỗi điểm M trong mặt phẳng thành chính nó được gọi là A. Phép tịnh tiến B. Phép quay Q(O ,900 ) C. Phép quay Q(O ,900 ). D. Phép đồng nhất. Câu 70. Trong hệ tục Oxy cho M(0;2); N(-2;1); v (1; 2) . T v biến M, N thành M’, N’ thì độ dài M’N’ là: A. 13 ; B. 10 ; C. 3 ; D. 5 Câu 71. Khẳng định nào sai: A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề cương học kỳ I. Lớp 11. 10. B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay QO ,  thì  OM '; OM    . D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . Câu 72. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến 1 đường thẳng cho trước thành chính nó A. Không có B. Một C. Hai D. Vô số Câu 73. Cho hình vuông ABCD tâm O . Phép quay Q(O ,900 ) biến AOB thành : A. COB. B. AOD. C. BOC. D. COD. Câu 74. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 1, 2) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay 900 A. A( 2, -1) B. B( 1, -2) C. C(-2, 1) D. D( -1, -1). Câu 75. Điểm M ( 6, -4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 2 A. A( 12, -8), B. B( -2, 3), C. C ( 3, -2), D. D( -8, 12). Câu 76. Nếu phép tịnh tiến biến điểm A( 3, -2) thành điểm A’( 1, 4) thì nó biến điểm B( 1, -5) thàn điểm A. B’( - 1, 1), B. B’(4, 2), C. B’ (-4, 2), D. B’( 1, -1). 2 2 Câu 77. Cho đường tròn  C  : x  y  6 x  12 y  9  0 . Tìm ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O( 0, 0) tỉ số k=1/3. 2 2 2 2 A.  x  9    y  18   4 , B.  x  1   y  2   4 , C.  x  1   y  2   36 2. 2. D.  x  9    y  18   36 2. 2. Câu 78. Cho đường thẳng : 3x – 2 y – 1 = 0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto v  1; 2  là đường thẳng nào sau đây. A. 3x – 2y + 1 = 0, B. - 3x + 2y - 6 = 0, C. -2x + 3y + 1 = 0, D. 2x + 3y + 1 = 0 Câu 79. Điểm nào là ảnh của M ( 1, -2) qua phép vị tự tâm I(0,1) tỉ số -3. A. A( 6, 9) B. B( -9, 6) C. C ( -3, 6) D. D ( -3, 10) Câu 80. Ảnh của điểm P( -1 , 3) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O(0, 0) góc quay 1800 và phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số 2 là. A. M( 2, -6) B. N( -2, 6) C. E( 6, 2) D. F( -6, -2). Câu 81. Cho đường thẳng d: 3x-y+1=0, đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau là ảnh của d qua phép quay tâm O(0 ;0) góc . 900.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đề cương học kỳ I. Lớp 11. 11. A. x+y+1=0 B. x+3y+1=0 C. 3x+y+2=0 D. x-y+2=0 Câu 82. Trong mp Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau: A. 2x + 2y – 4 = 0 B. x + y + 4 = 0 C. x + y – 4 = 0 D. 2x + 2y = 0 Câu 83. Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) ( x  2)2  ( y  2)2  4 . Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k = 1/2 và phép quay tâm O góc 90o biến (C) thành đường tròn nào sau đây: 2 2 2 2 A.  x  2    y  1  1 B.  x  2    y  2   1 C.  x  1   y  1  1 2. 2. D.  x  1   y  1  1 2. 2. Câu 84. Cho ABC có A 1;4 , B  4;0  , C  2; 2  . Phép tịnh tiến TBC. biến ABC thành A ' B ' C ' . Tọa độ trực tâm của A ' B ' C ' là: A.  4; 1 . B.  1; 4  . C.  4; 1 . D.  4;1 . Câu 85. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất A. Ba điểm B. Một điểm và một đường thẳng C. Hai đường thẳng cắt nhau D. Bốn điểm Câu 86. Cho điểm ABC trên lấy điểm M trên cạnh AC nối dài lấy điểm M. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. M  AB, AM  ( ABC ) B. M  AC , BM  ( ABC ) C. M  AC , M  (ABC) D. M  BC , AM  ( ABC ) Câu 87. Kí hiệu nào sau đây là tên của một mặt phẳng A. a B. mp AB C. (P) D. mp P Câu 88. Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đó A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 89. Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho A. 4 B. 3 C. 2 D. 6 Câu 90. Cho hình chóp S. ABCD với đáy là tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song. Giả sử AC cắt BD tại O, AD cắt BC tại I. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC) và (SBD) là A. SC B. SO C. SB D. SI Câu 91. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBD) là A. SB B. SC C. SO D. SA.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đề cương học kỳ I. 12. Lớp 11. Câu 92. Cho 4 điểm A, B,C, D không đồng phẳng. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm P sao cho BP =2PD. Gọi Q là giao điểm của CD và NP. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD) là? A. MP B. MQ C. CQ D. NQ Câu 93. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang AB. /CD. Gọi d là giao tuyến của ( ASB) và (SCD). Mệnh đề nào sau đây là đúng A. d đi qua S va song song với AB B. d cắt AB C. d đi qua S và song song với AC D. d cắt CD 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mp (P) qua AB và cắt cạnh SC ở giữa S và C. Khi đó giao tuyến của mp (P) và ( SCD)là: A. Đường thẳng đi qua M và song song với AC B. MA C. Đường thẳng đi qua M và song song với CD D. MD Câu 94. Cho hình chóp S. ABCD, gọi M, N lần lượt trên cạnh SC và DC. Gọi E là giao điểm của AD và ( BMN). Khi đó điểm E được xác định bằng cách? A. E là giao điểm của MN và AD B. E là giao điểm của BN và AD C. E là giao điểm của MN và SA D. E là giao điểm của BM và AD Câu 95. Cho hình chóp S. ABCD, có AD cắt BC tại E . Gọi M là trung điểm của SA, N là giao điểm của SD và ( BCM). Vậy N thuộc mặt phẳng nào? A. (SAB) B. ( SAD) C. (ACD) D. ( SBC) Câu 96. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang ( BC // AD) . Điểm M thuộc cạnh SD sao cho 2 SM=MD , N là giao điểm của SA và ( MBC). Khi đó xác định N bằng cách? A. Lấy giao điểm của SA với đường thẳng đi qua M và song song với AC B. Lấy giao điểm của SA đi qua M và song song với DB C. Lấy giao điểm của SA với đường thẳng đi qua M và song song với AD D. Lấy điểm bất kỳ trên cạnh SA Câu 97. Cho hình chóp S. ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM = 3MC, N là giao điểm của SD và ( MAB). Gọi O là giao điểm của AC và BD. Khi đó ba đường thẳng nào đồng quy? A. SO,AM,BN B. SO,AC,BN C. SO,BD,AM D. AB,MM,CD Câu 98. Cho hình chóp S. ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA, N là giao điểm SD và (BCM). Khi đó ta có A. MN,DC,AB đồng quy B. MN//AD C. M,N,E thẳng hàng D. MN cắt SB Câu 99. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của CD, SB, SA . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( MNK) là một đa giác hình ( H ). Hãy chọn khẳng định đúng: A. ( H) là một hình thang B. (H) là một ngũ giác C. ( H) là một hình bình hành D. ( H) là một tam giác.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×