Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.21 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:14 Tiết:27. Ngày soạn:12/11/2016 Ngày dạy:…./11/2016. §19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH - LƯỢNG CHẤT VÀ LUYỆN TẬP ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. -Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên. -Củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hóa học. 2.Kĩ năng: Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất. 3.Thái độ: Áp dụng công thức tính khối lượng và thể tích chất khí học lí thuyết vào trong giải bài tập. II.CHUẨN BỊ: -GV:Một số bài tập để hình thành công thức hóa học tính số mol cho HS. -HS: Chuẩn bị bài học trước ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài củ *Bài tập 1: Tính khối lượng mol của: a.0,5mol H2SO4 b.0,1 mol NaOH *Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của: a. 0,5 mol H2 b.0,1 mol O2 -Nhận xét và chấm điểm. Đáp án: Bài tập 1:. mH. a.. MH. 2. SO4. = 98g. 2 SO4. =0,5. 98 = 49g b.mNaOH = 0,1.40 = 4g Bài tập 2: a.. V H2 =0,5 .22 , 4=11, 2(l) V =0,1 . 22, 4=2, 24 (l). b. O2 3.Vào bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất . -Hướng dẫn HS quan sát lại -Quan sát lại bài tập 1 và trả lời I. Chuyển đổi giữa bài tập 1 phần kiểm tra bài cũ Muốn tính khối lượng chất: ta lượng chất và khối Muốn tính khối lượng của 1 lấy số mol (lượng chất) nhân với lượng chất. chất khi biết lượng chất (số khối lượng mol. Công thức: mol) ta phải làm thế nào ? m n= -Nếu đặt: -Biểu thức tính khối lượng chất: M (mol) +n là số mol (lượng chất) m = n . M (g) Trong đó: +m là khối lượng chất. -Biểu thức tính số mol (lượng + n là số mol (lượng Hãy rút ra biểu thức tính chất).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> khối lượng chất ? m n= -Ghi lại công thức bằng phấn M (mol) màu. Hướng dẫn HS rút ra biểu thức tính số mol (lượng -Thảo luận nhóm (5’) để làm chất).. chất) + m là khối lượng chất. Chú ý: m = n . M (g). 2.Hoạt động 2:Luyện tập. Bài tập 1:. Bài tập 1: 1.Tính khối lượng của : a. 0,15 mol Fe2O3 b. 0,75 mol MgO 2.Tính số mol của: a. 2g CuO b. 10g NaOH. -Gv kết luận bài học và cho hs ghi nội dung chính bài học Bài tập 2: Hợp chất A có công thức là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ? -GV hướng dẩn: Muốn xác định được công thức của A ta phải xác định được tên và KHHH của nguyên tố R (dựa vào MR) Muốn vậy trước hết ta phải xác định được MA . ?Hãy viết công thức tính M khi biết n, m. Đáp án:. m =0,15 .160=24 g 1.a. Fe 2 O3 b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g 2.a. nCuO = 2:80 = 0,025 (mol) b. nNaOH = 10:40 = 0,25 (mol). Bài tập:2 Đáp án: -Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm để giải bài tập.. M R2 O =. mR. 2. O. n R2 O. =. 15 ,5 =62 0 , 25. (g). Mà: M R O =2. M R + M O =2 M R +16=62 2. 62−16 =23 2 (g) R là Natri (Na) Vậy công thức của A là Na2O M R=. 4.Củng cố: -Yêu cầu HS làm bài tập 5: Hãy điền các số thích hợp vào những ô trống trong bảng sau: (g) V(đktc) (l) Số phân tử n (mol) m CO2 0,01 N2 5,6 SO3 1,12 CH4 1,5.1023 -Yêu cầu HS trình bày, nhận xét. Đáp án: -Làm bài tập 5 vào vở: (g) V(đktc) (l) Số phân tử n (mol) m CO2 0,01 0,44 0,224 0,06.1023 N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023 SO3 0,05 4 1,12 0,3.1023 CH4 0,25 4 5,6 1,5.1023. (g).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5.Hướng dẫn: -Học bài. -Làm bài tập SGK/ 67 -Xem phần còn lại của bài học. IV.RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………... Tuần:14 Tiết:27. Ngày soạn:12/11/2016 Ngày dạy:…./11/2016 §19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG. THỂ TÍCH - LƯỢNG CHẤT VÀ LUYỆN TẬP ( TT ) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng (m), thể tích (V) và số mol (n) để làm các bài tập. - Củng cố dạng bài tập xác định CTHH của 1 chất khi biết khối lượng và số mol. - Củng cố các khái niệm về CTHH của đơn chất và hợp chất. 2.Kĩ năng: Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất. 3.Thái độ: Áp dụng công thức tính khối lượng và thể tích chất khí học lí thuyết vào trong giải bài tập.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> II.CHUẨN BỊ: - GV: Bài tập để luyện tập bài tập cho hs. - HS:+ Chuẩn bị bài học trước ở nhà. + Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi gưĩa khối lượng-thể tích và lượng chất. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài củ Bài 1:Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng? Hãy tính khối lượng của: + 0,8 mol H2SO4 + 0,5 mol CuSO4 Đáp án: Bài : 1 m n= M m=n.M m H SO =0,8 . 98=74 ,8 2 4 + (g). m. =0,5. 160=80. CuSO 4 + (g) 3.Vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.Hoạt động 3:Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc) - Yêu cầu HS quan sát lại - Quan sát bài tập 2 và trả lời: II. Chuyển đổi giữa bài tập 2 Muốn tính thể tích Muốn tính thể tích của 1 lượng chất và thể tích của 1 lượng chất (số mol) lượng chất (số mol) khí ở đktc khí (đktc). khí (đktc) chúng ta phải làm ta lấy số mol nhân với 22,4 Công thức: như thế nào? - Biểu thức tính số mol: V n= - Nếu đặt: V 22,4 (mol) n= + n là số mol. 22,4 (mol) Trong đó: + V là thể tích. Em hãy rút ra biểu thức tính - Biểu thức tính thể tích chất + n là số mol. + V là thể tích. số mol và biểu thức tính thể khí (đktc): V = n . 22,4 (l) Chú ý: tích chất khí (đktc) ? - Thảo luận nhóm (5’) V = n .22,4 (l). Bài tập 1: 1.Tính thể tích (đktc) của: a. 0,25 mol khí Cl2 b. 0,625 mol khí CO 2. Tính số mol của: a. 2,8l khí CH4 (đktc) b. 3,36l khí CO2 (đktc). 4.Hoạt động 4:Luyện tập . Bài tập 1: 1.a. b. 2.a.. Đáp án:. V Cl =0 ,25 . 22, 4=5,6 2. V CO=0,625 . 22, 4=14 nCH =0 , 125 4. n. =0 , 15. (l) (l). (mol). b. CO 2 (mol) Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công Bài tập 2: Đáp án: thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B - Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2: (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. - Hướng dẫn Hs xác định MB tương tự như bài tập 1 - Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho ta biết VB (đktc). Vậy ta phải áp dụng công thức nào để xác định được nB - Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB. - Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức tính M R. - Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.. VB. 5,6 =0 ,25 22 , 4 22 , 4 (mol) m B 16 M B= = =64 nB 0 , 25 (g) n B=. =. Mà: MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g) MR = 64 – 32 = 32 (g) Vậy R là lưu huỳnh (S) ⇒ Công thức hóa học của B là SO2. - Bảng phụ treo ở trên bảng: + Đại diện nhóm tự nhận xét + Đại diện nhóm khác nhận xét.. 4.Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: Hỗn hợp khí Số mol h. hợp Vh.hợp (đktc) mhỗn hợp 0,1 mol CO2 0,4 mol O2 0,2 mol CO2 0,3 mol O2 Đáp án: - Mỗi cá nhân tự giải bài tập vào vở. - 2-3 HS trình bày kết quả. Hỗn hợp khí Số mol h. hợp Vh.hợp (đktc) mhỗn hợp 0,1 mol CO2 0,4 mol O2 0,5 mol 11,2 l 17,2 g 0,2 mol CO2 0,3 mol O2 0,5 mol 11,2 l 18,4 g 5.Hướng dẫn: - Làm bài tập 4,5,6 SGK/ 67 - Đọc bài 2 SGK / 7,8 - Học bài. - Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị luyện tập. Điền Hải, ngày…..tháng……năm 2016 IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nguyễn Quốc Trạng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>