Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dai Tiet 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Toán 8. Trường THCS Chi Lăng. Tuần 8. Ngày soạn: 19/10/2016. Tiết 15. §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC. I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo bài toán chia đơn thức cho đơn thức. 3. Thái độ: Có tinh thần tự giác, tích cực trong việc học toán. 4. Năng lực cần đạt: tư duy, quan sát, phán đoán, hoạt động nhóm… II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (với cơ số khác 0), quy tắc chia đơn thức cho đơn thức; các bài tập ? ., phấn màu, . . . - HS:Thước thẳng. Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số (lớp 7) ; . . . III. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề, hợp tác, luyện tập, thực hành IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: HS1: a) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. HS2: b) x2 – 2xy + y2 - 16 Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược nội dung. (5 phút) -Cho A, B (B 0) là hai đa thức, ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q -Đa thức A gọi là đa thức bị -Tương tự như trong phép chia đã chia, đa thức B gọi là đa thức học thì: Đa thức A gọi là gì? Đa chia, đa thức Q gọi là đa thức thức B gọi là gì? Đa thức Q gọi là thương. gì? GV: Trần Thị Phương Hoa. Năm học: 2016 – 2017. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Toán 8. Trường THCS Chi Lăng A : B Q A Q B. - Do đó A : B = ? - Hay Q = ? - Trong bài này ta chỉ xét trường hợp đơn giản nhât của phép chia hai đa thức là phép chia đơn thức cho đơn thức.. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc (15 phút) - Ở lớp 7 ta đã biết: Với mọi x . 1/ Quy tắc.. 0; m,n  , m n , ta có: Nếu m>n thì xm : xn = ?. xm : xn = xm-n , nếu m>n. - Nếu m=n thì xm : xn = ?. xm : xn=1 , nếu m=n.. -Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ -Muốn chia hai lũy thừa cùng số ta làm như thế nào? cơ số ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia. -Treo bảng phụ ?1 ?1 -Đọc yêu cầu ?1 - Ở câu b), c) ta làm như thế nào? 3 2 -Ta lấy hệ số chia cho hệ số, a) x : x = x phần biến chia cho phần biến b) 15x7 :3x2 = 5x5 -Gọi ba học sinh thực hiện trên -Thực hiện 5 4 x bảng. c) 20x5 : 12x = 3 -Chốt: Nếu hệ số chia cho hệ số -Lắng nghe và ghi bài không hết thì ta phải viết dưới dạng phân số tối giản ?2 -Tương tự ?2, gọi hai học sinh -Đọc yêu cầu và thực hiện a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x. thực hiện ?2. 4 12 x 3 y : 9 x 2  xy 3 b). -Qua hai bài tập thì đơn thức A -Đơn thức A chia hết cho đơn gọi là chia hết cho đơn thức B khi thức B khi mỗi biến của B nào? đều là biến của A với số mũ Nhận xét: Đơn thức A chia hết không lớn hơn số mũ của nó cho đơn thức B khi mỗi biến GV: Trần Thị Phương Hoa. Năm học: 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Toán 8. Trường THCS Chi Lăng trong A.. của B đều là biến của A với số -Vậy muốn chia đơn thức A cho -Muốn chia đơn thức A cho mũ không lớn hơn số mũ của nó đơn thức B (trường hợp A chia đơn thức B (trường hợp A trong A. hết cho B) ta làm như thế nào? chia hết cho B) ta làm ba Quy tắc: bước sau: Muốn chia đơn thức A Bước 1: Chia hệ số của cho đơn thức B (trường hợp A đơn thức A cho hệ số của đơn chia hết cho B) ta làm như sau: thức B. -Chia hệ số của đơn thức Bước 2: Chia lũy thừa của A cho hệ số của đơn thức B. từng biến trong A cho lũy -Chia lũy thừa của từng thừa của cùng biến đó trong -Treo bảng phụ quy tắc, cho học biến trong A cho lũy thừa của B. sinh đọc lại và ghi vào tập cùng biến đó trong B. Bước 3: Nhân các kết quả vừa -Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. tìm được với nhau. Hoạt động 3: Áp dụng (10 phút) -Treo bảng phụ ?3. -Đọc yêu cầu ?3. 2/ Áp dụng.. -Câu a) Muốn tìm được -Lấy đơn thức bị chia ?3 thương ta làm như thế nào? (15x3y5z) chia cho đơn thức a) 15x3y5z : 5x2y3 2 3 -Câu b) Muốn tính được chia (5x y ) = 3 xy2z. giá trị của biểu thức P theo giá trị -Thực hiện phép chiahai đơn b) 12x4y2 : (- 9xy2) của x, y trước tiên ta phải làm thức trước rồi sau đó thay giá 12 3  4 3 như thế nào? trị của x, y vào và tính P. x  x 3 = 9 Với x = -3 ; y = 1,005, ta có: 4 4 ( 3)3  .( 27) 36 3 3. Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. GV: Trần Thị Phương Hoa. Năm học: 2016 – 2017. (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Toán 8. Trường THCS Chi Lăng. -Làm bài tập 59 trang 26 SGK.. -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 59 trang 26 SGK.. -Vận dụng kiến thức nào trong -Vận dụng quy tắc chia a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5 bài học để giải bài tập này? đơn thức cho đơn thức để 5 4 2 9  3  3  3 :  thực hiện lời giải.        b)  4   4   4  16 -Thực hiện -Gọi ba học sinh thực hiện 3. 3 27   12 :8   12 :8    8  2 c) 3. 3. 3. Hoạt động 5: Củng cố: (2 phút) Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Vận dụng vào giải các bài tập 60, 61, 62 trang 27 SGK. -Xem trước bài 11: “Chia đa thức cho đơn thức” (đọc kĩ cách phân tích các ví dụ và quy tắc trong bài học). IV. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………. GV: Trần Thị Phương Hoa. Năm học: 2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×