Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai 51 khai niem ve quan the va moi quan he giua cac ca the trong quan the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


<b>Tiết 56 – Bài 51: </b>



<b>KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI </b>


<b>QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu 1:</b>


<b>Môi trường sống của sinh vật là gì? Nêu các loại </b>
<b>mơi trường và cho ví dụ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>Trình bày được thế </b>


<b>nào là một quần thể </b>
<b>sinh vật, lấy ví dụ về </b>
<b>quần thể sinh vật</b>


 <b>Nêu được các mối </b>


<b>quan hệ: Hỗ trợ cạnh </b>
<b>tranh trong quần thể, </b>
<b>lấy được ví dụ minh họa </b>
<b>và nêu được ý nghĩa </b>
<b>sinh thái của các </b> <b>mối </b>
<b>quan hệ đó</b>


<b>Nội dung:</b>

<b>Mục tiêu: Sau tiết </b>

<b><sub>học này, học sinh</sub></b>



<b>I/ </b>

<b>Kh</b>

<b>ái niệm về quần thể</b>


<b>1/Kh</b>

<b>ái niệm:</b>


<b>2/V</b>

<b>í dụ:</b>


<b>II/ </b>

<b>c</b>

<b>ác mối quan hệ giữa </b>
<b>các cá thể trong quần </b>
<b>thể.</b>


<b>1/- Quan hệ hỗ trợ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Là nhóm cá thể của 1 loài, phân bố trong vùng </b>


<b>của loài vào 1 thời gian nhất định, có khả năng </b>


<b>sinh ra thế hệ mới hữu thụ.</b>



<b>2. Ví dụ:</b>



<b>1. Quần thể sinh vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Sắp xếp thành 2 cột các nhóm sinh vật thuộc </b>
<b>quần thể và</b> <b>không thuộc quần thể:</b>


<b>Cá trắm cỏ trong ao, sen trong đầm, cá rơ phi </b>
<b>đơn tính, các cây ven hồ, bèo trên mặt ao, voi trong </b>
<b>khu bảo tồn Yokđôn, ốc bươu vàng ở ruộng lúa, chuột </b>
<b>trong vườn, sim trên đồi, chim ở luỹ tre làng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Quần thể</b>

<b>Không thuộc quần </b>


<b>thể</b>




<b> Cá trắm cỏ </b>
<b>trong ao, voi ở </b>
<b>khu bảo tồn, ốc </b>
<b>bươu vàng trong </b>
<b>ruộng lúa, sim </b>
<b>trên </b> <b>đồi, </b> <b>sen </b>
<b>trong đầm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tại sao nói</b>



<b> quần thể là đơn vị tồn tại của loài?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Nhóm 1, 2 hồn thành bảng về quan hệ hỗ trợ.</b>
<b>- Nhóm 3, 4 hồn thành bảng về quan hệ cạnh </b>
<b>tranh </b>


<b>- Thời gian thảo luận 5 phút.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đặc điểm</b>


<b>Ý NGHĨA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đặcđiểm</b>


<b>Ý NGHĨA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐẶC </b>


<b>ĐIỂM</b> Sự tụ hợp, sống bầy đàn, sống thành xã hội



<b>Ý NGHĨA</b>


- Khai thác được tối ưu nguồn sống


- Tăng khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể.
- Duy trì sự tồn tại của lồi có hiệu quả hơn ổn


định lâu dài.


<b>VÍ DỤ</b>


-Hỗ trợ di cư của chim én


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐẶC </b>
<b>ĐIỂM</b>


Khi mật độ QT vượt q “sức chịu đựng” của
mơi trường,thì các cá thể cạnh tranh nhau


tăng mức tử vong, giảm sinh sản kích thước


QT giảm phù hợp với điều kiện môi trường.


<b>Ý NGHĨA</b>


- Duy trì mật độ cá thể phù hợp trong quần thể
-Thúc đẩy quần thể phát triển hưng thịnh.


- Thúc đẩy quá trình chọn lọc tự nhiên



<b>VÍ DỤ</b>


- Các cây thơng cạnh tranh ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Có mấy hình thức cạnh tranh?</b>
<b> Nguyên nhân và kết quả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> +Cạnh tranh:thức ăn, tranh giành con </b>


<b>cái hay con đực, nơi ở</b>


<b> + Ăn thịt đồng loại </b>


<b> +kí sinh cùng loài</b>


<b>+ Nơi sống chật chội</b>
<b>+ Thiếu thức ăn</b>


<b>+ Cá thể có sức sống cao sẽ tồn tại</b>
<b>+ Cá thể yếu bị đào thải</b>


<b>+ Duy trì mật độ cá thể ở mức phù hợp</b>


<b>CẠNH </b>


<b>TRANH</b> <b>NGUYÊNNHÂN</b>
<b>HÌNH</b>
<b>THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Con người đã vận dụng ni trồng hợp lí, đúng



mật độ

để khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả



năng sống, sinh sản,giảm cạnh tranh quá mức

thu



được hiệu quả kinh tế cao.



<b>Trong thực tế con người đã </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> 1.Nói: ruộng lúa là quần thể sinh vật đúng hay sai? </b>
<b>Hãy giải thích.</b>


<b>CỦNG CỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mối quan hệ Ví dụ


1.Quan hệ hỗ trợ A.Cỏ dại với cây trồng


2.Quan hệ cạnh tranh B.Cây dây leo dựa trên cây gỗ
C.Chó sói và báo tranh mồi


D. Phân cơng xã hội trong lồi ong
E.Tơm kí cư sống nhờ trong vỏ ốc
G.Hiện tượng tỉa thưa của cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3.Những ví dụ nào sau đây minh hoạ cho quan hệ cạnh
tranh trong quần thể


A. Bồ nông xếp thành hàng bắt cá.
B. Hiện tượng tỉa thưa của thực vật.
C. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.



D. Cá đực Edriolychnus schimidti sống trên cá cái
E. Bò rừng sống tập trung thành đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. Hiện tượng rễ liền nhau của các cây sống gần nhau.
B. Khi nhiệt độ xuống thấp, cá sống thành đàn.


C. Trâu rừng sống thành đàn


D. Hiện tượng chim gọi đàn khi có kẻ thù.
E. Hiện tượng chim múa giao hoan.


G. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên của cây
H. Phân công chức năng trong xã hội ong
I. Ong mật chia đàn.


4. Những ví dụ nào sau đây minh hoạ cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b> <b>Đọc - hiểu phần đóng khung trang 213 sgk.trả lời </b>


<b>các câu hỏi sgk</b>


<b>- Tìm thêm các ví dụ về quần thể và mối quan hệ </b>
<b>trong quần thể nơi các em sống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo </b>


<b>đã dự giờ lớp 12/7.</b>



</div>

<!--links-->

×