Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.46 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. Nguyên nhân chiến tranh thế giỚIi thứ nhất. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của CNTB cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, các cuộc đấu tranh giành thuộc địa nổ ra ở nhiều nơi. II.. Gây nhiều tai họa cho nhân loại:10 triệu người chết, 20 người bị thương, chi phí là 1,5 tỉ đô la. Năm 1882, Đức Áo Hung thành lập phe liên minh.. Cả hai khối đều tăng cường chạy đua vũ trang.. Pháp Nga Anh hình thành phe Hiệp Ước.. 28/6/1914, Thái Tử Áo Hung bị ám sát, Đức, Áo chớp lấy cơ hội để gây chiến tranh.. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất. Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng. nhất là Mĩ. Bản đồ chính trị thế giới bị chia lạc, Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp Mĩ được mở rộng thuộc địa. Thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga, đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.. Tính chất: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. BÀI 9 CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917- 1921) I.. Cách mạng tháng 10 Nga (1917) 1. Tình hình nước Nga trước Cách mạng. Chính trị: Nga là nước quân chủ chuyên chế với những tàn tích phong kiến nặng nề. Kinh tế: suy sụp, nạn đói xảy ra thường xuyên. Xã hội: Nước Nga là “nhà tù” của các dân tộc trong đế quốc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh lật đổ Nga Hoàng lan rộng ra nước..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nước Nga tiến sát cuộc mạng. 2. Từ cách mạng tháng 2 đến cách mạng tháng 10 Nga a) Cách mạng Tháng 2. Cách mạng Tháng 2: 9 vạn nữa công nhân ở Pê- tơ- rô- gơ- rát biểu tình. Phong trào đấu tranh lan rộng ra cả nước, chế độ Nga Hoàng bị lật đổ, Nga trở thành nước Cộng hòa. Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. b) Cách mạng tháng 10 Nga. Sau cách mạng Thàng, xảy ra tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại, chính phủ lâm thời của giai cập tư sản và chính quyền Xô Viết của đại biểu công dân nông dân và binh lính II.. T4/1917, Lê Nin đề ra “Luận cương tháng 4” chuyển từ Cách mậng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. 24/10/1917, khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi ở thủ đô Pê- tơ- rôgơ- rát, chính phủ lâm thời bị lật đổ.. Đêm ngày 25/10, quân khởi nghĩa chiếm cung điện mùa đông. Đầu năm 1918, cách mạng thắng lợi trên phạm vi cả nước, thành lập chính uyền Xô Viết các cấp từ Trung Ương đến địa phương. Ý NGHĨA CỦA CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA. Đất nước: cách mạng Tháng 10 Nga đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và xã hội nga Nhân dân lao động và các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh đất nước. Thế giới: CMT10 Nga làm thay đổi cục diện thế giới với sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước Nga Cổ vũ và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921- 1941) I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc xây dựng kinh tế (1921 – 1925) 1) Chính sách kinh tế mới. Hoàn cảnh lịch sử: Năm 1921, nước Nga Xô Viết bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn: Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị, xã hội bạo loạn xảy ra khắp nơi.. Nội dung: 3/1921, Đang Bôn- sê- vít quyết định thực iện chính sách mới do Lê Nin đề xuống bao gồm các chính sách quan trọng về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ, trong đó quan trộng nhất là:. Trong nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng chế độ thu thuế lương thực. Trong CN, TN: cho phép tự do buôn bán nhằm khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thông, tư nhân và tư bản nước ngoài được khuyến khích kinh doanh, đầu tư ở Nga, dưới sự kiểm soát của nhà nước, nhà nước chỉ nắm các ngành KT chủ chốt. Tác dụng, ý nghĩa: Chính sách kinh tế mới đã thu được những kết quả to lớn, nền kinh tế nước Nga đã được khôi phục và đưa lại sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. 2) Liên Bang CHXHCN Xô Viết thành lập. Nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước tháng 12/1922, Liên Bang xã hội chủ nghĩa Xô Viết Liên Xô đã thành lập gồm 4 nước CH đầu tiên: U- crai- na, Bê- rê- rút- xia và ngoại Cáp- ca- dô.. Tư tưởng chỉ đạo của Lê Nin trong việc thành lập Liên Bang Xô Viết là sự bình đẳng quyền mọi mặt và quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc, sự giúp đỡ nhau trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.. Ngày 21/01/1924, V. I lê Nin qua đời, đây là 1 tổn thất to lớn đối với nhân dân Liên Xô, giai cấp công nhân quốc tế và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> II.. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925- 1941). Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân Liên Xô bước vào thời kì xây dựng CNXH, với nhiệm vụ trọng tâm là tiến hành công nghiệp hóa XHCN theo đường lối ưu tiên phát triển, công nghiệp nặng (CN chế tạo máy móc, CN năng lượng, CN khai khoáng, CN quốc phòng). Liên Xo từng bước giải quyết thành công các vấn đề liên quan đến công nghiệp hóa như: vốn đầu tư, đào tạo cán bộ kinh tế và công nhân lành nghề.. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên và thành tựu. Từ năm 1928, Liên Xô bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển dài hạn. sau khi thực hiện lần I (1928-1933) và kế hoạch lần II (1933-1937), Liên Xô đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ 1 nước nông nghiệp trở thành 1 cường quốc XHCN. Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân -. Trong nông nghiệp, tiến hành tập tểh hóa nông nghiệp với sự tham gia cũa 93% nông hộ chiếm 90% diện tích đất canh tác cùng với cơ giới hóa nông nghiệp.. Văn hóa, giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân và nền văn hóa nghệ thuật Xô Viết. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao ở một số nước châu Á, châu Âu. 1925, đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 20 quốc gia. 1933, đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ.. xã hội: các giai cấp bốc lột bị xóa bỏ, chỉ còn hai giai cấp lao động là công dân và nông dân cùng tầng lớp trí thức XHCN.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>