Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GIAO AN HDNGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.8 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HĐNGLL</b>


<b> Chủ điểm: Thiên nhiên quanh em (Lớp 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp các em:


- Biết một số kiến thức về thiên nhiên quanh em và vấn đề để bảo vệ nó: Vấn
đề ơ nhiễm mơi trường trong thiên nhiên hiện nay; ảnh hưởng đến cuộc sống con
người như thế nào;….


- Hình thành một số kĩ năng đơn giản, phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi
trường thiên nhiên xung quanh em.


- Phát huy một số sở trường của các em phục vụ cho hoạt động bảo vệ thiên
nhiên: Vẽ tranh tuyên truyền; ca múa hát ; đọc thơ về thiên nhiên.


- Giáo dục HS: Mỗi một học sinh là một cá nhân tích cực trong việc góp
phần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu học tập ghi nhiệm vụ cho các nhóm; danh sách 5 câu hỏi cho HĐ1,
15 lá cờ cho 3 đội;


- 9 thẻ đánh giá gồm 2 mặt ghi chữ A, B, C;


- Bộ tên nhóm ( 3 cái): Họa sĩ tí hon; Ca sĩ nhí; Nhà thơ nhí.
- Giấy A3;


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài</b>
<b>HĐ 1: Khởi động: </b>


<b>Cả lớp hát bài : Quê hương em biết bao tươi đẹp.</b>
Bài hát ca ngợi cảnh đẹp gì?


Đây là một bài hát ca ngợi về cảnh đẹp của thiên nhiên rất hay phải không
các em.


Các em có biết khơng con người ta sinh sống được là nhờ có mơi trường
thiên nhiên - nhờ có bầu khơng khí trong lành, nguồn nước mát và sắc xanh kì diệu
của mn ngàn cây lá.Mơi trường thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn tới sự sống và
sự phát triển của con người. Vì vậy, việc bảo vệ môi trường trong thiên nhiên là rất
quan trọng đấy các con a.! Chính vì thế mà tiết hoạt động tập thể hơm nay cơ trị
chúng mình sẽ tìm hiểu về chủ điểm : Thiên nhiên quanh em.


<b>2. Bài mới</b>


<b>HĐ 2:Trải nghiệm khám phá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nêu luật chơi: Cô nêu câu hỏi, nhiệm vụ của tất cả các nhóm trong 10 giây
suy nghĩ, cử 1 bạn trong đội giơ thẻ. Sau hiệu lệnh bắt đầu hãy đưa ra phương án
trả lời bằng cách giơ thẻ số A, B, C. Mỗi một đội chơi trả lời đúng, nhanh được
thưởng 1 lá cờ. Cuối cuộc chơi, đội nào nhiều lá cờ thưởng thì đội đó thắng cuộc.
- Các câu hỏi:


<b>Câu 1 .Rác thải nên được xử lý như thế nào ?</b>
*a. Chôn, đốt, tái chế, ủ làm phân
b. Bỏ xuống sông, hồ



c. Vứt ra đường


<b>Câu 2 : Bạn cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?</b>
a. Bỏ rác đúng nơi quy định


b. Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
*c. Cả hai ý trên


<b>Câu 3: Giờ ra chơi bạn Nam đu lên cây để bẻ cành, nếu em ở đó em sẽ làm gì?</b>
a. Khun bạn khơng nên bẻ cành như vậy


b. Sẽ leo lên cây bẻ cùng bạn.
c. Im lặng bỏ đi khơng nói gì?


<b>Câu 4: Trên đường đi học về em thấy bạn vớt hộp sữa xuống lịng đường thì em sẽ </b>
làm gì?


a. Đá hộp sữa đó sang bên đường.


b. Im lặng bỏ đi xem như khơng thấy gì cả.


c. Khun bạn nhặt hộp sữa lên và bỏ vào thùng rác ổ gần đấy.


<b>Câu 5: Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường thiên nhiên</b>
<b>xung quanh chúng ta?</b>


A. Trồng và chăm sóc cây xanh.


B. Vệ sinh sạch sẽ khu vực xung quanh nơi mình đang sinh sốngvà học tập.


C. Cả 2 ý trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ 2: Tự tin tỏa sáng</b>


- GV: Cơ thấy lớp chúng ta có rất nhiều bạn có năng khiếu vẽ, hát múa, đọc
thơ vậy bây giờ cô mời các bạn có sở thích vẽ lên xếp thành một hàng dọc, các
bạn có sở thích hát múa lên xếp thành một hàng, các bạn có sở thích đọc thơ lên
xếp thành một hàng.


- HS tập hợp thành 3 hàng dọc


- GV: Vậy bây giờ bạn nào tự tin nhận làm nhóm trưởng của nhóm mình nào
- HS xung phong


- GV giao nhiệm vụ:


+ Nhóm Ca sĩ nhí : Hãy tập và biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ có chủ điểm
thiên nhiên.


+ Nhóm đọc thơ: Hãy đọc một số câu thơ về các hiện tượng thiên nhiên mà
em thích.


+ Nhóm Họa sĩ tí hon: Hãy vẽ một bức tranh về thiên nhiên . Nêu nội dung
bức tranh đó


- GV phân cơng vị trí tổ chức cho các nhóm thể hiện
- Các nhóm về vị trí hồn thành nhiệm vụ của nhóm


- Sau 10 phút các nhóm thể hiện nội dung của nhóm. GV nhận xét sau khi
các nhóm thể hiện



- GV yêu cầu cả lớp bình chọn theo hình thức giơ tay.


*Các em ạ những hoạt động mà các em vừa thể hiện đều hướng chung một
mục đích là “Hãy chung tay để bảo cảnh quan thiên nhiên ” .


3. Củng cố, dặn dò


- GV tổng kết: Qua tiết học này cô mong rằng trong trời gian tới các con sẽ
có ý thức tốt hơn nữa trong việc bảo vệ cảnh quan thiên xung quanh nơi chúng ta
đang sống và học tập.


<b>HĐNGLL</b>


<b>Chủ điểm: Yêu quê em (Lớp 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp các em:


- Biết được đặc điểm địa phương nơi mình sống


- Bước đầu thể hiện mối quan hệ và trách nhiệm của các em nơi cộng đồng
và môi trường sống.


- Yêu quý quê hương, làng xóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phiếu học tập ghi nhiệm vụ cho các nhóm; danh sách 5 câu hỏi cho HĐ1,
15 lá cờ cho 3 đội;


- 9 thẻ đánh giá gồm 2 mặt ghi chữ A, B, C;



- Bộ tên nhóm ( 3 cái): Họa sĩ tí hon; Ca sĩ nhí; Yêu thơ.
- Giấy A3;


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>HĐ1: Khởi động, giới thiệu bài</b>


- Quản ca bắt nhịp cả lớp hát bài “ Quê hương tươi đẹp”
+ Các em vừa hát xong bài hát gì?


+ Quên hương là gì vác em biết khơng?Q hương là nơi chúng mình được
sinh ra và lớn lên là nơi chơn rau cắt rốn của chúng mình là nơi chúng mình có biết
bao kĩ niệm buồn vui, mỗi chúng ta ai ai cũng có quê hương.


+ Quê của các em ở đâu?


+ Quê của các em có giống như trong bài hát khơng?
+ Các em có biết q của cô ở đâu không?


Dù đi đâu cô cũng nhớ về quê hương của mình vì sao các em có biết khơng?
Vì ở đó có bố mẹ, anh chị em, họ hàng, bạn bè, làng xóm và cả những người thân
của cơ nữa.


+ Các em có u q q hương mình khơng?


+ Yêu quý que hương của mình các em phải làm gì?


* Giờ học hôm nay cô cùng các em sẽ trao đổi chia sẽ qua tiết HĐGD với
chủ đề: Yêu quê em



<b>HĐ2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”</b>


- GV chia lớp thành 3 Đội với 3 tên gọi: 1, 2, 3,


- GV nêu luật chơi: Cô nêu câu hỏi, nhiệm vụ của tất cả các nhóm trong 10
giây suy nghĩ, cử 1 bạn trong đội giơ thẻ. Sau hiệu lệnh bắt đầu hãy đưa ra phương
án trả lời bằng cách giơ thẻ số A, B, C. Mỗi một đội chơi trả lời đúng, nhanh được
thưởng 1 lá cờ. Cuối cuộc chơi, đội nào nhiều lá cờ thưởng thì đội đó thắng cuộc.


- Các câu hỏi:


<b>Câu 1: Di tích lịch sử nào nằm trên địa bàn xã Sơn Hòa?</b>
A. Chùa Bạch vân.


B. Đền Gôi Vỵ.
C. Đền Đức Mẹ


<b>Câu 2: Quê em có con sơng nào?</b>
A. Sơng Ngàn Phố


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3: Vào ngày 19 tháng 12 âm lịch hằng năm ở xã Sơn Hịa có phiên chợ gọi</b>
<b>là chợ gì ?</b>


A. Chợ bò
B. Chợ choi


C. Chợ tru (chợ trâu)


<b>Câu 4: Những việc làm nào thể hiện tình yêu quê em?</b>
A. Chăm sóc cây và giữ vệ sinh nơi cơng cộng.



B. Qun góp tiền xây dựng để tu bổ đình làng, nhà xóm.
C. Cả hai ý trên.


<b>Câu 5: Người dân ở quê em chủ yếu làm những nghề gì ?</b>
D. Nghề trồng trọt.


E. Nghề đan .


F. Nghề đánh bắt cá.


- GV: Nhận xét, tuyên dương đội nhận được nhiều cờ


<b>* Như vậy cơ trị chúng ta đã cùng nhau trao đổi, chia sẻ một số kiến thức về </b>
quê em, hình thành một số kĩ năng nhằm góp phần thể hiện yêu quê em. Để góp
phần đưa kiến thức đó vào thực tiễn chúng ta đi vào HĐ2 – Hoạt động Tự tin tỏa
sáng


<b>HĐ 2: Tự tin tỏa sáng</b>


- GV: Cơ thấy lớp chúng ta có rất nhiều bạn có năng khiếu vẽ, hát múa,
tuyên truyền viên vậy bây giờ cơ mời các bạn có sở thích vẽ lên xếp thành một
hàng dọc, các bạn có sở thích hát múa lên xếp thành một hàng, các bạn có sở thích
<b>u thơ lên xếp thành một hàng.</b>


- HS tập hợp thành 3 hàng dọc


- GV: Vậy bây giờ bạn nào tự tin nhận làm nhóm trưởng của nhóm mình nào
- HS xung phong



- GV giao nhiệm vụ:


+ Nhóm Ca sĩ nhí : Hãy tập và biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ về quê em
+ Nhóm yêu thơ: Sưu tầm đọc những bài thơ về q em .


+ Nhóm Họa sĩ tí hon: Hãy vẽ một bức tranh cổ động, tuyên truyền mọi
người yêu quê em. Nêu nội dung và ý nghĩa bức tranh đó.


- GV phân cơng vị trí tổ chức cho các nhóm thể hiện.
- Các nhóm về vị trí hồn thành nhiệm vụ của nhóm .


- Sau 10 phút các nhóm thể hiện nội dung của nhóm. GV nhận xét sau khi
các nhóm thể hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Các em ạ những hoạt động mà các em vừa thể hiện đều hướng chung một
mục đích là “Yêu quê hương” .


Vậy các em cần làm những việc gì nhằm góp phần thể hiện u q em?
Trồng cây, chăm sóc cây, giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, quyên góp tiền xây dựng
quê em tươi đẹp.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV tổng kết: Cơ mong và tin tưởng rằng“ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” Chỉ cần
một hành động nhỏ của các em cũng làm cho quê em thêm tươi đẹp như tham gia
dọn vệ sinh làng xóm, ...


- GV cùng HS hát bài “ Quê hương tươi đẹp”
<b>HĐNGLL</b>



<b>Chủ điểm: Biết ơn thầy- cô giáo (Lớp 3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp các em biết cách thể hện tình cảm của mình đối với thầy cơ giáo nhân
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11;


- Góp phần rèn luyện thể lực sự nhanh nhẹn khéo léo;


- Tạo không khí vui chơi sơi nổi, đồng thời thúc đẩy các hoạt động giáo dục
có hiệu quả hơn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bộ tên nhóm ( 3 cái): Họa sĩ tí hon; Ca sĩ nhí; khéo tay hay làm
- Giấy A3; kéo, keo, bút màu


- Giá treo quà, 3 giỏ đựng quà


- 3 bảng con, 3 quả bóng bàn, hộp quà
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài</b>


- GV ?: - Trong tháng 11 này các con biết có ngày lễ lớn nào? HS trả lời
- Vậy ngày đó là ngày nào? Hs trả lời


Các em ah. Hàng năm cứ đến dịp tháng 11 về là lúc chúng ta lại háo hức chờ
đón một ngày lễ lớn quan trọng đó là ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 đây là dịp để
chúng ta thể hiện truyền thống “ Tơn sư trọng đạo” tơn vinh những đóng góp to lớn
của thầy cô trong sự nghiệp trồng người.



Và đây cũng chính là nội dung tiết học hơm nay với chủ đề: Biết ơn Thầy Cô
giáo”


<b>2. Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Khởi động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS hát đồng thanh
<b>HĐ 2: Tự tin tỏa sáng</b>


- GV: Cơ thấy lớp chúng ta có rất nhiều bạn có năng khiếu vẽ, hát múa, và
rất khéo tay vậy bây giờ cơ mời các bạn có sở thích vẽ lên xếp thành một hàng dọc,
các bạn có sở thích hát múa lên xếp thành một hàng, các bạn có sở thích cắt xếp lên
xếp thành một hàng.


- HS tập hợp thành 3 hàng dọc


- GV: Vậy bây giờ bạn nào tự tin nhận làm nhóm trưởng của nhóm mình nào
- HS xung phong


- GV giao nhiệm vụ:


+ Nhóm Ca sĩ nhí : Hãy tập và biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ có nội dung về
thầy cơ giáo.


+ Nhóm khéo tay hay làm: Hãy xếp, cắt, một lọ hoa bằng giấy


+ Nhóm Họa sĩ tí hon: Hãy vẽ và trang trí một thiệp chúc mừng thầy cơ.
- GV phân cơng vị trí tổ chức cho các nhóm thể hiện



- Các nhóm về vị trí hồn thành nhiệm vụ của nhóm
- Sau 10 phút các nhóm thể hiện nội dung của nhóm.
- Các nhóm nhận xét nhóm bạn, nhóm mình


- GV nhận xét sau khi các nhóm thể hiện


- GV yêu cầu cả lớp bình chọn theo hình thức giơ tay.
- GV nhận xét, tuyên dương


<b>HĐ 3: Trò chơi vận động ( Khám phá): Chuyển bóng nhận q</b>


Thầy cơ ngày đêm miệt mài khơng quản khó khăn để luyện rèn tri thức cho
chúng ta vững bước vào đời để tỏ lịng biết ơn thầy cơ sau đây cơ sẽ cho các con
chơi một trò chơi rất là thú vị đó là Chuyển bóng bằng bảng lây lấy được nhiều q
để tặng Thầy cơ giáo của mình


<b>* Cách chơi, luật chơi:</b>


- Chia lớp thành 3 tổ đứng thành 3 hàng dọc sau vạch xuất phát, chơi đồng
thời


- Các thành viên trong tổ bỏ quả bóng bàn trên bảng con ( bảng để ra xa
không được chạm người) đi chuyển về đích lấy một hộp quà chạy về vạch xuất phát
bỏ vào giỏ và trao bảng cho bạn thứ 2 rồi đi về đứng sau cùng


- Trong quá trình chuyển bóng mà bị rơi chúng ta phải quay lại vạch xuất
phát


- Sau khi bản nhạc dừng thì các đội chơi cũng dừng cuộc chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* GV?: - Con đường để đi lấy những món quà về tặng thầy cơ thật là khó
khăn, vất vả vậy các con có mệt k?


- Khó khăn và vất vả như thế nhưng các con có thích khơng?


*Các em ạ những hoạt động mà các em vừa thực hiện đều hướng chung một
mục đích là thể hiện lịng “Biêt ơn thầy cơ giao”. Đây là những việc làm, hành
động tập thể còn đối với cá nhân từng bạn thì như thế nào?


À có lẽ khơng phải một mình cơ mà nhìn các thầy cô ngồi dưới đều đã cảm
nhận được và rất hạnh phúc khi được đón nhận những tình cảm chân thành của lớp
chúng ta đã dành cho thầy cô tuy chỉ là những tấm thiệp chúc mừng, những lời ca,
những bông hoa tự các em làm thơi cũng đủ làm ấm lịng thầy cơ, đây chính là
động lực để thúc đẩy các thầy, các cô tiếp tục sự nghiệp trồng người


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


Hát tập thể bài: Những bơng hoa những bài ca
<b>HĐNGLL</b>


<b>Chủ điểm: Chúng em với trò chơi dân gian (Lớp 4A)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp học sinh hiểu thêm về ích lợi của trò chơi dân gian:
+ Làm cho tinh thần thoải mái sau giờ học, làm việc


+ Rèn trí thơng minh


+ Rèn luyện sức khỏe, sự nhanh nhẹn, dẻo dai


+ Được giao lưu, hợp tác với bạn bè


- Tuyên truyền để lưu giữ TCDG
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Nhà giáo dục thể chất, micrô, sỏi, dây, chài
<b>III. TIẾN HÀNH GIỜ DẠY</b>


1.Giới thiệu đại biểu 1p


2. Khởi động: Na điều hành trò chơi: Dung dăng dung dẻ
- Giới thiệu bài: 2p


Tiết học gồm hai nội dung chính:


- Trị chơi Tìm hiểu về trị chơi dân gian
- Tự tin tỏa sáng


Phần 1: Trị chơi Tìm hiểu về trò chơi dân gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Phần chơi gồm 7 câu hỏi . Mỗi câu hỏi với các đáp án A, B, C. Sau khi cô
đọc câu hỏi các con có thời gian là 1 phút suy nghĩ. Cơ bấm thời gian và gõ thước
hết giờ thì các con giơ đáp án. Nếu giơ trước là phạm luật k được tính điểm. Cuối
phần chơi đội nào có nhiều cờ nhất đội đó sẽ thắng.


Mời các nhóm bắt đầu:


Câu 1. Ở nhà chúng ta nên chơi những trò chơi nào sau đây?
A. Đuổi nhau, chơi đánh đáo, bắn súng cao su.



B. Chơi lửa, trèo cây, Ném đá nhau
C. Đá cầu, chơi cụ, ô ăn quan


Câu 2. Chọn trị chơi thích hợp khi ở trường:
A. Đá nhau, Nhảy lên bàn ghế, Nhảy dây
B. Đá cầu, Đá kiện, Ô ăn quan


C. Rồng rắn lên mây, Ù à ù ợp, Thả đỉa ba ba
Chúng ta đến với câu hỏi số 3


Câu 3. Trò chơi nào trong các trò chơi sau thể hện tinh thầ đoàn kết?
A. Mèo đuổi chuột


B. Kéo co.
C. Chơi chuyền


Câu 4. Trong các trò chơi sau:
Trò chơi nào rèn trí thơng minh?
A. Chơi chuyền


B. Đi chợ về chợ
C. Ô ăn quan


C là đáp án đúng. Xin chúc mừng ... đội. Mời đội trưởng của ... đội lên nhận
cờ!


Câu 5. Trong các trò chơi sau: Nhảy dây, Dung dăng dung dẻ, Chi chi chành
chành


Trò chơi nào rèn luyện sức bền?


A. Nhảy dây


B. Dung dăng dung dẻ
C. Chi chi chành chành


Câu 6. Trò chơi nào thể hiện sự thơng minh, tinh thần đồn kết?
A. Mèo đuổi chuột


B. Nu na nu nống
c. Kéo co


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Chùm nụm
B. Cóc nhảy
C. Đá kiện


C là đáp án đúng. Xin chúc mừng ... đội. Mời đội trưởng của ... đội lên nhận
cờ!


Phần chơi kết thúc. (GV xuống đếm cờ của các nhóm)
- Sau phần chơi GV cơng bố đội thắng cuộc.


Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu một số trị chơi dân gian


Qua đó ta thấy TCDG cho con người được thư giãn đồng thời rèn sức bền, trí
thơng minh.


Vậy các con có muốn thể hiện một số trị chơi trong tiết học này không?
Mời các con cùng tiếp tục phần 2


2: Tự tin tỏa sáng



- Với chủ điểm Chúng em với trị chơi dân gian cơ sẽ chia lớp làm 3 đội
chơi. Cơ có sẵn tên 3 nhóm trò chơi:


- Trò chơi rèn sức bền (Nhảy dây)


- Trò chơi rèn trí thơng minh (Ơ ăn quan)


- Trị chơi rèn luyện sự nhanh nhạy (Chơi chuyền)


Mời đội trưởng bốc thăm chọn nhóm trị chơi để thảo luận tìm trị chơi cho
nhóm.


Thời gian cho thảo luận là 4-5 phút. Sau khi thảo luận các nhóm sẽ thể hiện
Với hoạt động này cô mời lớp trưởng điều hành lớp


Lê Na điều hành


GV theo dõi, nhắc nhở thêm
Các nhóm thể hiện


GV: 3 nhóm đều thể hiện tốt nội dung của nhóm mình. Cơ khen cả 3 nhóm.
Qua hai nội dung các nhóm thể hiện cơ mời cả lớp hãy bình chọn cơng bằng
cho nhóm nào mình u thích nhất. Lưu ý mỗi bạn chỉ được bình chọn 1 lần.


Ai bình chọn cho đội 1 giơ tay? Có … cánh tay giơ cao.
Ai bình chọn cho đội 2 giơ tay? Có … cánh tay giơ cao.
Ai bình chọn cho đội 3 giơ tay? Có … cánh tay giơ cao.


- Như vậy đội chơi được yêu thích nhất là đội …. Đề nghị cả lớp dành một


tràng pháo tay chúc mừng đội ….


Như vậy Trò chơi dân gian mang lại cho ta tinh thần sảng khoái sau giờ học,
làm việc căng thẳng, khơng những thế nó rèn trí thơng minh, sự nhanh nhạy và dẻo
dai cho sức khỏe con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ta biết đoàn kết để hợp sức hoàn thành cơng việc, ...


Thời gian cho một tiết học có hạn vì thế ta về tìm hiểu thêm các trị chơi dân
gian theo nhóm, theo vùng miền...


Chúng ta hãy cùng nhau chơi, lưu giữ và hướng dẫn nhau chơi để trò chơi
trường tồn theo năm tháng.


- Giờ học kết thúc. Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
________________________________________________


<b>HĐTT </b>


<b>Chủ đề: Ươc mơ của em (Lớp 2A)</b>


<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Hiểu được những ước mơ của mình và nuôi dưỡng ước mơ trong cuộc
sống.


- HS thể hiện được các năng khiếu về ước mơ của mình của mình.


- Tích cực tham gia các trị chơi và phát huy tính sáng tạo trong học tập.
<b> II.CHUẨN BỊ</b> :



- Một số bài hát , bài thơ, đoạn nhạc .
- Bóng, gậy, cờ.


- 3 bức tranh, giá vẽ.
<b>III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b> :


<b>* Khởi động: </b>


- Để khởi động cho tiết học hôm nay cô mời các bạn cùng hát và vận động
theo bài hát: “ước mơ bay cao” .


Nội dung bài hát muốn nói lªn điều gì?


Với mục đích đó tiết học hoạt động giáo dục hôm nay với chủ đề: “ước mơ
của em”chóng ta đi vào HĐ1


<b>HĐ 1:Trị chơi ghép tranh</b>


- GV chia lớp thành 3 đội chơi. Đội 1, đội 2, đội3
- GV hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi.


- Mỗi nhóm chọn 3 cặp chơi và 2 bạn ghép tranh.


- Mỗi nhúm chọn cặp đôi dựng gậy đưa được búng vào giỏ thỡ được một
mảnh ghộp, nếu giữa đường búng rơi phải quay lại vạch xuất phỏt lấy búng
và đi tiếp.


- Mỗi mảnh ghép được tính 1 điểm. Đội nào trả lời đúng nội dung được 2
điểm vàcó tín hiệu nhanh nhất được cộng 2 điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Các em đã hiểu cách chơi chưa?


- Bây giờ cô mời 3 bạn lên làm trọng tài giúp cô giám sát chơi
- GV tổ chức cho HS chơi.


- GV tuyên bố hết thời gian mời các đội lên dán tranh và nêu nội dung bức
tranh.


- GV đếm số bóng và số mảnh ghép và nội dung bức tranh nhóm nào được
nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng cuộc.


- GV bạn nào có thể chia sẽ ý kiến giúp đội bạn thắng cuộc


- HS: chúng ta cần phải khéo léo, nhanh nhẹn, đoàn kết hợp tác trong khi
chơi, cần phải thảo luận để đưa ra đáp án chính xác.


- Qua trị chơi vừa rồi các em thấy có vui khơng?


- Và bây giờ cơ muốn các em thể hiện tài năng của mình. Các em có đồng ý
khơng?


<b>HĐ3 : Tự tin tỏa sáng </b>


Cơ thấy lớp chúng ta có rất nhiều bạn có năng khiếu vậy bạn nào có thể tự tin
lên mời các bạn cùng năng khiếu về đội của mình nào?


- Nhóm 1: Họa sĩ nhí: Mình tên là..., mình vẽ rất đẹp bạn nào muốn về nhóm
của mình…….


- Nhóm ca sĩ nhí: Mình tên là ...., mình có khả năng hát và múa hay vậy bạn


nào mun v vi nhúm mỡnh thì hÃy lên đây.


- Nhúm nhà thơ nhÝ. Mình tên…….mình có năng khiếu về th¬ vậy bạn nào
có cùng sở thích với mình thì hãy lên đây.


Thời gian tập 10 phút.


GV mời 3 nhóm về vị trí của nhóm mình và phát cho mỗi nhóm một câu hỏi
đại diện từng nhóm đọc nội dung của nhóm mình.


+ Nhóm ca sỹ nhí: Em hãy thể hiện bài hát về ước mơ của mình.
+ Nhóm họa sỹ: Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ của em
+Nhóm nhà thơ: Em hãy đọc một bài thơ về ước mơ của em.
GV mở nhạc hết thời gian mời các nhóm lên thể hiện.


GV hướng dẫn: Chào các bạn, chúng mình đến từ nhóm ca sỹ nhí, đến với
phần chơi tự tin tỏa sáng hơm nay chúng mình gửi tới cả lớp bài hát có tựa đề
……….mong các bạn cổ vũ bình chọn cho nhóm mình nhé.


+ Nhóm nhà thơ…
+ Nhóm hoại sỹ nhí…
<b>*Biểu quyết bình chọn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV đếm lá cờ và tuyên bố nhóm thắng cuộc..
- GV nhận xét tuyên dương nhóm biểu diễn tốt.


Vậy bạn nào cho cơ biết sau này lên em sẽ ước mơ điều gì?


GV : mỗi bạn ai đều có ước mơ để đạt được ước mơ đó chúng ta cần phải
làm gì?



HS cần phải chăm học và học giỏi để đạt được ước mơ đó.


Dặn dị: GV nhắc nhở HS chăm học nhằm có kết quả tốt trong học tập.
Tập một số bài hát về thầy giáo cô giáo.


<b>HĐNGLL</b>


<b>Chủ điểm: “Chúng em với An tồn giao thơng” (Lớp 3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS tìm hiểu một số kiến thức đơn giản về ATGT.


- Rèn luyện cho HS một số KN cơ bản như: KN đi đúng đường dành cho
người đi bộ, KN hợp tác nhóm, KN xác định mục tiêu….Giúp HS tự xây dựng cho
bản thân kĩ năng tham gia giao thơng an tồn.


- Giúp HS hình thành thái độ tơn trọng luật giao thơng, bước đầu có phản
ứng với các hành động vi phạm luật giao thông, biết động viên người xung quanh
tham gia đúng luật….


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- 3 giá treo tranh .


- 40 lá cờ, các thẻ đáp án A, B, C
- 6 biển báo giao thông


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động:</b>



- HS vừa đi vòng tròn, vừa bá vai và hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trong bài hát EM đi qua ngã tư đường phố các bạn nhỏ đang chơi gì trên
sân - trường nào?


- Vậy khi tham gia giao thông tại sao chúng ta phải tuân thủ các quy định của
giao thông? (HS: để đảm bảo an toàn)


- GV: Các em ạ khi tham gia giao thông chúng ta phải tuân thủ cac quy định
của giao thong để đảm bảo an toàn. Vậy tiết HĐNGLL hơm nay cơ và các em sẽ
tìm hiểu một số luật giao thông đường bộ.


Cô xin trân trọng giới thiệu với lớp chúng ta hơm nay có cô giáo … về dự
với lớp chúng ta.


Và đặc biệt hơn nữa trong tiết học hôm nay cô xin được giới thiệu có ba đội
chơi. Đơi thứ nhất là Đội Chim non, đội thứ hai là ĐỘi Ong vàng, đội thứ ba là đội
Sáo nâu. Cô chúc cả ba đội chơi tự tin và hoàn thành xuất sắc phần thi của mình.
<b>Hoạt động 2: Trải nghiệm và khám phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đầu tiên các em sẽ được trải nghiệm với 10 câu hỏi. Mỗi câu hỏi trả lời đúng
sẽ được thưởng 1 lá cờ. Mỗi câu hỏi các em suy nghĩ trong vòng 10 giây và đưa ra
đáp án. Các câu hỏi như sau:


<i><b>Câu 1: Ở thành thị, khi đi bộ trên đường em phải đi ở phần đường nào?</b></i>
<b>A. Đi trên vỉa hè.</b>


B. Đi ở giữa lòng đường.
C. Đi sát mép đường bên phải.
<i><b>Câu 2: Khi ngồi lên xe máy em đội gì?</b></i>



A. Đội ô


<b>B. Đội mũ bảo hiểm.</b>
C. Đội nón.


<i><b>Câu 3: Những hành vi nào dưới đây gây nguy hiểm trên đường?</b></i>
A. Đá bóng trên đường.


B. Vừa chạy vừa nơ đùa trên đường.
<b>C. Cả hai ý trên.</b>


<i><b>Câu 4: Em cùng các bạn đi học về thấy một số bạn chơi đùa trên đường, em sẽ làm</b></i>
<i>gì?</i>


A. Vẫn đi bình thường như khơng có chuyện gì xảy ra.


<b>B. Nhắc các bạn khơng chơi đùa trên đường vì khơng an tồn.</b>
C. Vui chơi cùng các bạn.


<i><b>Câu 5: Bố đã dắt xe máy ra để chở em đi học nhưng em khơng tìm thấy mũ bảo </b></i>
<i>hiểm, em nên làm gì?</i>


<b>A.</b> Lấy mũ mềm đội lên và ngồi sau xe máy để đi học.


<b>B.</b> Nói với bố một bữa khơng đội cũng khơng sao và ngồi lên xe để đi học.
<b>C.</b> Tìm cho được mũ bảo hiểm rồi mới đi học.


<i><b>Câu 6: Bố chở em trên đường đi học về bằng xe máy, em thấy một bạn( đầu khơng </b></i>
<i>đội gì) đang chạy bộ phía bên trái đường, em cần làm gì để đảm bảo an tồn cho </i>


<i>bạn và cho người khác?</i>


<b>A. Nhắc bạn hãy đi vào mép phải của đường, chạy như thế rất nguy hiểm.</b>
B. Mời bạn lên xe và về cùng.


C. Bảo bạn chạy thật nhanh về nhà kẻo muộn.


<i><b>Câu 7: Khi qua đường, em cần làm gì để đảm bảo an tồn cho mình?</b></i>
A. Đi cùng và nắm tay người lớn.


B. Quan sát phía trước, phía sau trước khi bước xuống lịng đường.
C. Cả hai phương án trên.


<i><b>Câu 8: Theo em đi bộ như thế nào là an toàn nhất?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Đi thành một hàng ngang với 3, 4 bạn cùng đi


<b>C. Đi sát lề bên phải, đi hàng một, không đùa giỡn, xô đẩy nhau, chú ý </b>
<b>tránh xe</b>


<i><b>Câu 9: Hãy cho biết phương tiện nào dưới đây là phương tiện giao thông đường </b></i>
<i>bộ?</i>


<b>A.</b> Xe đạp, xe đạp điện


<b>B.</b> Xe gắn máy, xe cấp cứu, xe taxi, xe tải
<b>C.</b> Cả 2 ý trên


<i><b>Câu 10: Học sinh tiểu học được phép đi xe đạp loại nào?</b></i>
<b>A. Xe đạp mi ni</b>



B. Xe đạp người lớn.
C. Xe địa hình


- Qua phần thi này em rút ra được cho mình điều gì khi tham gia GT? (3-4 HS)
- Giả sử bố mẹ chở em trên xe máy nhưng khơng đội mũ cho em em sẽ nói gì với
bố mẹ?


<b>2. Phần thứ hai là phần khám phá: Các em sẽ tìm hiểu một số biển báo </b>
cấm thuộc giao thơng đường bộ thơng qua trị chơi “Ai nhanh ai đúng”


<i><b>Bước 1: GV giới thiệu tên trò chơi. </b></i>
<i><b>Bước 2</b><b> :</b><b> GV phổ biến luật chơi:</b></i>


Nhiệm vụ của các em là ghép thông tin nội dung của biển báo giao thông
tương ứng với các biển báo có trên giá . Trong vịng 3 phút các em phải ghép xong
các tấm biển báo. Mỗi biển báo được ghép đúng nội dung các em được thưởng một
lá cờ. Trong 3 phút các em có quyền thay đổi tấm ghép cho phù hợp với biển báo
giao thông.


<i><b>Bước 3: </b></i>


+ HS chơi trên nền bài hát “Chúng em với An tồn giao thơng”
<i><b>Bước 4: </b></i>


Giáo viên tổng kết và nêu tên đội chiến thắng.
Cả lớp tuyên dương đội thắng.


<i><b>Bước 5: Củng cố hoạt động:</b></i>



Các em ạ đây là các biển báo giao thông đường bộ mà chúng ta thường gặp.
Khi tham gia giao thơng ngồi việc tn thủ theo chỉ dẫn của các chú cơng an thì
chúng ta cần tn thủ theo các biển báo giao thông.


<b>Hoạt động 3: Thực hành đi xe đạp</b>
<i><b>Bước 1: GV nêu luật chơi</b></i>


- Học sinh mỗi đội lần lượt đi xe đạp vượt qua các chướng ngaị vật và khơng
được chạm trên vạch giao thơng.


- Trị chơi được tiến hành trên nền bài hát "Chúng em với an tồn giao
thơng"


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bước 3: Liên hệ


Khi đi học về các em đi về phía nào?
- Gọi 2 học sinh trả lời


- Giáo viên nhận xét và rút ra bài học
<b>Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị: </b>


Như vậy qua 2 hoạt động cơ thấy chúng ta đã biết được một số quy định
trong luật giao thông và các em cũng đã biết cách tham gia giao thơng an tồn. Cơ
chúc cả lớp mình ln tham gia giao thơng đúng luật và an tồn nhé.


<b>HĐTT</b>


<b>Chủ đề: Biết ơn thầy, cơ giáo (Lớp 5A) </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



Giúp các em:


- Biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày Nhà giáo Việt
Nam


- Qua một số hoạt động: Vẽ tranh; ca múa hát; đọc thơ giáo dục học sinh biết
kính trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy giáo, cơ giáo.


- Tạo khơng khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong học sinh.
- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho học sinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu học tập ghi nhiệm vụ cho các nhóm; danh sách 5 câu hỏi cho HĐ1,
15 lá cờ cho 3 đội;


- 9 thẻ đánh giá gồm 2 mặt ghi chữ A, B, C;


- Bộ tên nhóm ( 3 cái): Họa sĩ tí hon; Ca sĩ nhí; Thi sĩ nhỏ tuổi.
- Giấy A3;


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b> - Tháng 11 chúng ta kỉ niệm ngày gì? ( Ngày Nhà giáo Việt Nam)</b>
<b> - Cả lớp hát bài : Bụi phấn</b>


Nội dung bài hát nói gì?


Lịng biết ơn cơng lao người thầy của học sinh.



GV: “Biết ơn thầy, cô giáo” là chủ đề của bài học hôm nay hướng về ngày
Nhà giáo Việt Nam.


Chúng ta tìm hiểu về lịch sử và ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam thông qua
HĐ1 – Khám phá.


<b>b. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV chia lớp thành 3 Đội với 3 tên gọi: 1, 2, 3,


- GV nêu luật chơi: Cô nêu câu hỏi, nhiệm vụ của tất cả các nhóm trong 10
giây suy nghĩ, cử 1 bạn trong đội giơ thẻ. Sau hiệu lệnh bắt đầu hãy đưa ra phương
án trả lời bằng cách giơ thẻ số A, B, C. Mỗi một đội chơi trả lời đúng, nhanh được
thưởng 1 lá cờ. Cuối cuộc chơi, đội nào nhiều lá cờ thưởng thì đội đó thắng cuộc.


- Các câu hỏi:


<b>Câu 1: Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày nào?</b>
A. Ngày 19 tháng 11.


<b> B. Ngày 20 tháng 11.</b>
C. Ngày 22 tháng 11.


<b>Câu 2: Ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên là ngày :</b>
A. Ngày 20 tháng 11 năm 1951.


B. Ngày 20 tháng 11 năm 1958.
C. Ngày 20 tháng 11 năm 1982.


<b> Câu 3: Ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tổ chức trọng thể tại:</b>


<b>A. Hội trường Ba Đình Hà Nội</b>


B. Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội.
C. Trường Đại học sư phạm I – Hà Nội


<b>Câu 4: Ngày 20 tháng 11 năm 2016 kỉ niệm bao nhiêu năm ngày Nhà giáo Việt</b>
<b>Nam?</b>


A. 33 năm.
B. 34 năm.
C. 35 năm.


<b>Câu 5. Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày hội:</b>
A. Chỉ của các thầy cô giáo.


B. Của thầy cô giáo và của sinh.
<b>C. Của cả dân tộc</b>


- GV: Nhận xét, tuyên dương đội nhận được nhiều cờ


<b>* Như vậy cơ trị chúng ta đã biết được nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà</b>
giáo Việt Nam. Để tỏ lịng biết ơn thầy cơ giáo đi vào HĐ2– Hoạt động Tự tin tỏa
sáng.


<b>HĐ 2: Tự tin tỏa sáng</b>


- GV: Cô thấy lớp chúng ta có rất nhiều bạn có năng khiếu vẽ, hát múa, đọc
thơ, làm thơ. Vậy bây giờ cô mời các bạn có cùng sở thích đứng thành 3 hàng dọc.


- HS tập hợp thành 3 hàng dọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV giao nhiệm vụ:


+ Nhóm Ca sĩ nhí : Hãy tập và biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ có nội dung về
thầy cơ giáo.


+ Nhóm thi sĩ nhỏ tuổi: Hãy viết hoặc đọc những bài thơ ca ngợi thầy, cơ
giáo.


+ Nhóm Họa sĩ tí hon: Hãy vẽ một bức tranh nói lên tình cảm của thầy
trị.Nêu nội dung và ý nghĩa bức tranh đó.


- GV phân cơng vị trí tổ chức cho các nhóm thể hiện
- Các nhóm về vị trí hồn thành nhiệm vụ của nhóm


- Sau 10 phút các nhóm thể hiện nội dung của nhóm. GV nhận xét sau khi
các nhóm thể hiện


- GV yêu cầu cả lớp bình chọn theo hình thức giơ tay.
<b>c. Liên hệ </b>


Các em a! Ngày 20/11 hàng năm đã trở thành dịp đặc biệt để những cơ cậu
học trị thể hiện tình cảm với những người đã ln tận tình truyền đạt kiến thức, dìu
dắt mình lớn lên. Đó là thời gian để suy ngẫm, để nhớ về những kỉ niệm với thầy cơ
đáng kính, là những hình ảnh thân thương, khơng thể nào qn... sẽ mãi theo chúng
ta trên bước đường đời.


Em đã làm gì để thể tình cảm của mình trong ngày Nhà giáo Việt Nam? ( cho nhiều
hoc sinh nêu.)



GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


Dù còn ở tuổi cắp sách tới trường, hay đã trưởng thành rời ghế nhà trường,
mỗi người Việt Nam vẫn luôn hướng đến ngày 20/11 với truyền thống “Tôn sư
trọng đạo” của dân tộc. Truyền thống đó từ xa xưa đã được nhân dân ta lưu truyền
trong những câu tục ngữ, ca dao mà mọi người đều thấy quen thuộc:


- “ Không thầy đố mày làm nên.”
- “ Muốn sang thì bắc cầu kiều.
Muốn con hay chữ thì u lấy thầy”.


Hãy ghi nhớ cơng ơn thầy, cô và làm những điều tuyệt vời nhất như những
bơng hoa tươi thắm kính tặng thầy cơ của chúng ta các em nhé!


Cả lớp hát bài: Những bông hoa những bài ca.
<b>HĐTT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Qua tiết học HS biết giới thiệu được với mọi người về trường, lớp, thầy cơ,
bạn bè trong ngơi trường mình đang học.


- Tự hào về mái trường, có ý thức xây dựng và bảo vệ ngôi trường ngày một
phát triển.


- Nâng cao phát triển về năng lực, phẩm chất như: sự tự tin, tính tư duy và kỉ
năng giao tiếp qua HĐ tự tin tỏa sáng.


<b>II, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Xin chào mừng các cô và các em đã về với giờ HĐTT hôm nay. Các em ạ,


mỗi một chúng ta ai cũng có ngơi nhà thứ hai của mình đó là” Mái trường mến
u” Ở đó chúng ta được học tập , rèn luyện. Hôm nay cơ trị chúng ta sẽ được trải
nghiệm giờ học HĐTT với chủ điểm: Mái trường thân yêu của em”


<i><b>HĐ1, Khởi động:</b></i>


Cả lớp hát bài: Em yêu trường em.


? Bài hát có ND gì ? ( Đến trường bạn nhỏ có: bạn thân, cơ giáo hiền, mn
vạn u thương, ..


Có bàn ghế, sách, vở, mực bút, phấn, bảng…tiếng chim kêu, lá cờ sao, nắng
thu vàng…)


? Bạn nhỏ có tình cảm như thế nào với ngơi trường? ( Rất u ngơi trường)
Các con thấy mình có giống với các bạn nhỏ trong bài khơng? (Có)


Để biết được thêm những gì các con học tập và rèn luyện dưới ngơi trường
này về: kiến thức, tài năng cũng như hiểu biết chung. Sau đây cơ trị chúng ta sẽ
học HĐ tiếp theo:


<i><b>HĐ 2, Trị chơi: “Tìm người thắng cuộc”</b></i>


Luật chơi: Mỗi HS 1 bảng con, phấn. Sau khi cô nêu câu hỏi HS viết đáp án
đúng bằng cách chọn chữ A, hoặc B, C,D lên bảng con. Bạn đúng có quyền chơi
tiếp cịn bạn sai rời khỏi sân chơi và trở thành người thua cuộc. Sau 5 câu hỏi bạn
nào trả lời đúng cả có nghĩa là bạn đó trở thành người thắng cuộc. Mỗi câu hỏi GV
đọc xong cho HS 15 giây suy nghĩ và ghi ra đáp án, khi đồng hồ đếm giây báo tín
hiệu hết giờ thì HS dơ bảng trả lời.



Câu 1. Ai là Hiệu trưởng trường Tiểu học Sơn Hòa:
A. Thầy Phan Thanh Tuấn


B. Thầy Phan Anh Tuấn
C. Cô Phạm Thị Minh Hương
D. Cô Lê Thị Nga


Câu 2. Trường Tiểu học Sơn Hòa được xây dựng trên mảnh đất thuộc thơn … xã
Sơn Hịa.


A. Thơn Giếng Thị.
B. Thơn Bình Hịa.
C. Thơn Đơng Vực
D. Thơn Trung Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

B. Mẹ và cô


C. Em yêu cô giáo
D. Ngày đầu tiên đi học.


Câu 4. Là HS trường Tiểu học Sơn Hịa em phải làm gì?


A. Chăm chỉ học tập, siêng năng lao động, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, sống hòa
đồng với bạn bè, yêu quý thầy giáo cơ giáo.


B. Tùy thích.


C. Chỉ học giỏi cịn việc khác khơng quan tâm.
D. Phải chơi thật nhiều cịn học thì khơng cần.



Câu 5, Trường Tiểu học Sơn Hịa được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1945.


B. Tháng 8 năm 1946
C. Tháng 8 năm 1947
D. Tháng 8 năm 1948.


Nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.


Vừa rồi thông qua trị chơi cơ đã biết được phần nào về kiến thức mà qua bao
năm các con được học tập dưới ngôi trường đang học này. Và phần tiếp theo cô
muốn xem sự tự tin thể hiện tài năng mà các con đã được học tập và rèn luyện
dưới ngôi trường này như thế nào. Mời chúng ta chuyển sang HĐ3.


<i><b>HĐ 3, Tự tin, tỏa sáng:</b></i>
Cô chia lớp thành 3N


N1, N ca sĩ nhí, N2; N Họa sĩ nhí; N3, N nhà thơ nhí.


? Bây giờ bạn nào xung phong làm nhóm trưởng cho N mình u thích nào?
Thành lập N: Các N trưởng hãy giới thiệu về sở thích của N mình và kêu gọi
các bạn cùng sở thích về cùng N.


GV Giao nhiệm vụ: Bây giờ các con hãy về cùng đội để tập theo sự chỉ dẫn
của N trưởng.


N ca sĩ nhí: Tập một bài hát có chủ điểm về mái trường.
N Họa sĩ nhí: Vẽ bức tranh về mái trường của em.


N nhà thơ nhí: Sáng tác sưu tầm thơ về mái trường thân u.



Thời gian 7phút. Sau khi có tín hiệu hết thời gian tập đội nào có tín hiệu
trước thì được lên trình bày tỏa sáng phần dự thi của N mình.


GV mở nhạc cho các N tập trong khơng khí vui nhộn.
Hết giờ GV mời 3 N trình bày phần thi.


Nhận xét phần trình bày của N bạn.
<b>Bình chọn đội thắng cuộc.</b>


Tuyên dương đội thắng cuộc.


Cũng cố: Qua giờ học một lần nữ cô mong muốn các em hãy hành động để
ngôi trường ngày càng đẹp, phát triển hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Kính chào các cơ và các bạn, Đội họa sĩ nhí xin giới thiệu đội chơi. Đội chơi
của chúng em gồm có …thành viên.


Em: Minh Hạ đội trưởng.
Bạn: …


Sau đây thay mặt N em xin trình bày phần thi của đội mình.
Đây là bức tranh vẽ tồn cảnh trường TH Sơn Hịa.


Nơi đây chúng em đã được gắn bó hơn 3 năm rồi, chúng em rất u ngơi
trường của mình. Dưới mái trường này chúng em được học tập, rèn luyện và được
thầy cơ chăm sóc dạy dỗ nên người. Chúng em không bao giờ quên công ơn to lớn
của thầy cô và chúng em hứa luôn học tập chăm chỉ để trở thành người có ích cho
xã hội để xứng đáng với công ơn trời biển của thầy cơ và của gia đình. Thơng điệp
chúng em muốn gửi gắm qua bức tranh là: Các bạn ơi hãy hành động để ngôi


trường ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn. Hãy học tập tốt để xứng đáng là học sinh
trường Tiểu học Sơn Hòa. Em xin hết.


Chúng em xin kính chúc các cơ khỏe, các đội chơi hồn thành xuất sắc phần
thi.


Em:VĂn Quân đội trưởng.
Bạn: …


Sau đây đội chúng em xin trình bày phần thi của đội mình. Mỗi khi giờ ra
chơi chúng em Những bạn yêu thơ lại ngồi tụm nhau để đọc thơ, sáng tác thơ về
ngơi trường của mình. Thật là vinh dự hôm nay chúng em được trổ tài qua “HĐ tự
tin tỏa sáng” này. Sau đây chúng em xin đọc một số bài thơ của N mình.


Bài thơ với tựa đề: Trường em, trình bày Văn Quân.


Bài thơ tiếp theo với tựa đề: Cô giáo chúng em, trình bày Thu Hằng.
Văn Quân. Chúng em xin chúc giờ học thành cơng rực rỡ.


Mời các N bình chọn đội thi xuất sắc nhất. Đội xuất sắc nhất là đội được các
bạn bình chọn nhiều nhất.


Kính chào các cơ và các bạn, Đội ca sĩ sĩ nhí xin giới thiệu đội chơi. Đội
chơi của chúng em gồm có …thành viên.


Em: Mĩ Duyên đội trưởng.
Bạn: …


Sau đây đội chúng em xin trình bày phần thi của đội mình.
Cả đội múa Múa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×