Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.25 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I-ĐỊA 6 Câu 1 : Trình baøy vÞ trÝ, h×nh d¹ng vµ kÝch thíc cña Tr¸i ĐÊt. - Tr¸i §Êt cã h×nh cÇu. - Cã 8 hµnh tinh trong hƯ MỈt Trêi: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Moäc, sao Thoå, Thieân Vöông, Haûi Vöông. - Tr¸i ĐÊt n»m ë vÞ trÝ thø 3 trong sè 8 hµnh tinh theo thø tù xa dÇn MÆt Trêi Câu 2: Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh. Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh - Trái Đất đứng ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Câu 3: Trên quả địa cầu nếu cứ 10o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? nếu cứ 10o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam? - Nếu cứ 10o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả là 36 kinh tuyến. -Nếu cứ 10o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì: + Nửa cầu Bắc có 9 vĩ tuyến Bắc. + Nửa cầu Nam có 9 vĩ tuyến Nam. Cõu 4: Tỉ lệ bản đồlà gỡ? - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. *Bản đồ có tỉ lệ 1/1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 5 cm x 1.000.000 cm = 5.000.000 cm 5.000.000 cm = 50 km Cõu 5: Neõu caựch xaực ủũnh phơng hớng trên bản đồ? - Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta cần phải dựa vào các đường kinh, vó tuyeán. * Kinh tuyến : Đầu phía trên chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam. * Vĩ tuyến: Đầu bên trái chỉ hướng Tây, đầu bên phải chỉ hướng Đông. Viết tọa độ địa lí các điểm A,B,C,D (2 đ) Câu 6: Viết tọa độ địa lí các điểm A,B,C,D 100T. 00. 100 200. 300 A. C. 200B 100B. B. 00 100N D. 200N. 100 Đ A. 200Đ. B. 00. 100T C. 100B. 200Đ D. 200N.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 200B Câu 7: Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? - Vì bảng chú giải của bản đồ giúp chúng hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ. Cõu 8: Trỡnh baứy sửù vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ? - Tr¸i ĐÊt tù quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ. - Chia bÒ mÆt T§ lµm 24 khu vùc giê. Mçi khu vùc cã 1 giê riªng gäi lµ giê khu vùc. - Một khu vực giờ : 150 - Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7. Caâu 9: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Một vòng Trái Đất tự quay quanh trục mất thời gian bao lâu? - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. - Một vòng Trái Đất tự quay quanh trục mất thời gian là 24 giờ. Caâu 10: Dựa vào bảng sau cho biết : Nếu Luân đôn ( Nước Anh) là 3 giờ thì Hà Nội (Việt Nam )Và Bắc kinh ( Trung Quốc) là mấy giờ? TÊN THỦ ĐÔ KHU VỰC GIỜ GIỜ LUÂN ĐÔN 0 3 HÀ NỘI 7 ? BẮC KINH 8 ? - Hà Nội: 3+ 7 = 10 giờ - Bắc Kinh: 3+ 8 = 11 giờ Câu 11: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Lớp vỏ có vai trò gì đối với đới sống và hoạt động của con người? * CÊu t¹o cña Tr¸i §Êt : gồm 3 lớp + Lớp vá + Lớp trung Gian + Lớp lâi * Lớp vá coù vai troø quan troïng vì lµ n¬i tån t¹i cña c¸c thµnh phÇn khaùc cuûa Traùi Đất như: Níc, kh«ng khÝ, sinh vËt… và cả x· héi loµi ngêi Caâu 12 Núi lửa là gì? Núi lửa đã gây nhiều thiệt hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn còn dân cư sinh sống? - Núi lửa hoạt động là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên bề mặt đất. - Vì: Khi núi lửa tắt tro bụi và dung nham núi lửa bị phân hủy trở thành những vùng đất phì nhiêu, rất thuận lợi về nông nghiệp, nên có nhiều dân cư tập trung quanh vùng. Caâu 13 Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong trái Đất , nó làm cho bề mặt địa hình thêm gồ ghề hơn. - Ngoại lực là những lực ở bên ngoài Trái Đất, nó làm cho bề mặt địa hình trở nên bằng phẳng hơn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>