Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Toán 7 Hình Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.44 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/12/2020 Ngày giảng:16/12/2020 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. - Cẩn trọng, chính xác, rèn kỹ năng vẽ hình rõ ràng, suy luận lôgíc 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, com pa, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, com pa. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, đàm thoại, - Quan sát trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Hoạt động cá nhân xẽn kẽ hoạt động nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - HS 1: Chữa bài 18/ SGK – 114 - HS 1: Chữa bài 18/ SGK – 114 Bài tập 18 (114 - SGK) ∆ ADE và. GT. ∆. ANB có MA = MB; NA = NB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ^ - HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = AMN = ^ BMN KL 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó - Sắp xếp: d, b, a, c - HS 2: Vẽ tam giác ABCbiết AB = 4cm; đo các góc của tam giác. AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc của tam giác. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Hoạt động luyện tập - Mục đích: HS nắm được phương pháp trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp C.C.C - Thời gian: 20 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu học sinh đọc bài toán. Bài tập 19 (114 - SGK) GV hướng dẫn học sinh vẽ hình: D + Vẽ đoạn thẳng DE + Vẽ cung tròn tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A B A và C. ? Ghi GT, KL của bài toán? HS: 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. GV: Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau E HS: DA = DB; EA = EB ∆ ADE và ∆ BDE GV: Vậy DA và DB là bán kính GT đường tròn tâm D. AD = BD; AE = EB EA và EB là bán kính đường tròn tâm a) ∆ ADE = ∆ BDE  E  E. KL DA DBE b) = HS: 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả ^ ADE= ^ DBE lớp làm bài vào vở. Bài giải  E  DA DBE ? Để chứng minh = ta đi a) Xét ∆ ADE và ∆ BDE có: AD = chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc BD; AE = EB (gt) DE chung đó bằng nhau, đó là 2 tam giác  ∆ ADE = ∆ BDE (c.c.c) nào? b) Theo câu a: ∆ ADE = ∆ BDE HS: ∆ ADE và ∆ BDE  E   DA = DBE (2 góc tương ứng) GV: hai tam giác bằng nhau ta suy ra. được điều gì . GV: Thay vì yêu cầu C/m hai góc  E  DA = DBE còn có thể yêu cầu c/m hai góc nào bằng nhau?  E GV: Nếu cho DA = 900 còn yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thêm nào? GV : Đưa đề bài lên bảng phụ Cho tam giác ABC và ABD biết AB = BC = CA = 3m; AD = BD = 2cm C và D nằm khác phía đối với AB a) Vẽ tam giác ABC và Tam giác ABD b) Chứng minh CAD = CBD GV: lưu ý HS khi vẽ hình cần thể hiện giả thiết trên hình vẽ   GV: Dể chứng minh, CAD CBD ta cần chứng minh điều gì ? HS: Chứng minh hai tam giác bằng nhau. GV: Nhấn mạnh: để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau ta chứng minh 2 tam giác chứa 2 đoạn thẳng đó chứa 2 góc đó bằng nhau. HS: 1HS lên bảng chứng minh GV: Mở rộng bài toán: Đo các góc A, B, C của tam giác ABC có nhận xét gì ? Chứng minh nhận xét đó. GV: Về nhà chứng minh.. Bài tập:. D. A. B C. GT ∆ABC; ∆ABD ; AB =BC=CA=3cm AD = BD = 2cm KL a,Vẽ hình   b, CAD CBD Chứng minh: b. Xét ∆ABC và ∆ABD ; Có: AD = DB ( gt) AC = BC( gt) DC là cạnh chung  ∆ABC =∆ABD ( c.c.c)   => CAD CBD ( 2 góc tương ứng). Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập cách vẽ tia phân giác - Mục đích: HS biết cách vẽ tia phân giác bằng thước và com pa. Chứng minh được với cách vẽ trên ta luôn được tia phân giác của một góc. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu học sinh tự nghiên cứu Bài tập 20 (115 - SGK) SGK bài tập 20 Vẽ tia phân giác của một góc bằng HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3' thước và com pa sau đó vẽ hình vào vở. Cho góc xOy HS: 2 học sinh lên bảng vẽ hình. 1. Vẽ cung tròn tâm O, cắt Ox; Oy GV đưa lên bảng phụ phần chú ý trang theo thứ tự tại A, B. 115 - SGK 2. Vẽ cung tròn tâm A. HS ghi nhớ phần chú ý 3. Vẽ cung tròn tâm B có cùng bán ? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhau? HS: 1 học sinh lên bảng làm. ? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì?   ^ ^ HS: Chứng minh O1 O2 O1=O2   ? Để chứng minh O1 O2. kính nằm trong góc xOy và cắt nhau tại C7 4. Nối OC được OC là tia phân giác của góc xOy y. ^ 1=O ^2 O. ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào. HS: ∆ OBC và ∆ OAC. B O. C. 1 2. z A x. Chứng minh: - Xét ∆ OBC và. ∆ OAC có:. OB OA (gt)  BC  AC (gt) OC chung . GV đưa phần chú ý lên bảng phụ  ∆ OBC = ∆ OAC (c.c.c) HS: 3 học sinh nhắc lại cách làm bài   ^ 1=O ^2 toán  O1 O2 O ( góc tương ứng)   Ox là tia phân giác của xOy * Chú ý: <SGK> 4. Củng cố - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 8 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nêu lại trường hợp bằng nhau C.C.C. H/S: Nhắc lại các trường ? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra hợp bằng nhau C.C.C của những yếu tố nào trong 2 tam giác bằng nhau đó? tam giác. Từ đó ta có thể đặt thêm câu hỏi thế nào cho bài toán? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (5 phút ) - Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22,23 (tr115-SGK) - Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT) - Ôn lại tính chất của tia phân giác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 05/12/2020 Ngày giảng: 17/12/2020 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnhcạnh. 2. Kỹ năng: - HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa. - Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, trực quan, gợi mở, vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C cho hình vẽ : Hai tam giác ACB và tam giác ADB có A B bằng nhau không ? D   Chứng minh CAB DAB GV: Đặt vấn đề: trong tiết luyện tập trước chúng ta đã biết cách vẽ tia phân giác của một góc cho trước . Nếu cho trước một góc muốn vẽ một góc bằng một góc cho trước ta làm như thế nào ? Bài học hôm nay cô trò ta cùng nghiên cứu. 2cm. 2cm. 3cm. 3cm. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Hoạt động luyện tập - Mục đích: HS nắm được cách vẽ góc bằng góc cho trước bằng thước và compa. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan. - Phương tiện, tư liệu: SGK. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: yêu cầu HS giải bài tập 22/ sgk Bài tập 22 (115 - SGK)  HS: đọc đề bài GT Cho xOy . GV: Bài toán cho biết gì ?Cần tìm gì ?  KL Vẽ góc bằng xOy bằng thước và GV: để vẽ được hình ta sử dụng thước com pa. thẳng và com pa. GV: hướng dẫn HS vẽ trên bảng, HS: vẽ hình vào vở. y GV; bài toán cho trước điều gì ? E C HS: góc xOy và tia Am GV: Vẽ cung tròn (O, r) cắt Ox tại B, cắt r r Oy tại C m x A O D B + Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D Giải: Vẽ cùng tròn ( D ; BC) * Cách vẽ: GV; bài toán còn yêu cầu thứ 2 là gì ?  - Vẽ tia Am.  HS: chứng minh mAE = xOy - Vẽ (O; r) cắt Ox; Oy tại B;C. GV: làm thế nào để chứng minh được - Vẽ (A;r) cắt Am tại D   E mA - Vẽ (D; BC) cắt (A;r) tại E = xOy ?  HS: - Đo hai góc và so sánh.  Nối AE được mAE = xOy - chứng minh 2 góc tương ứng của hai * Chứng minh: tam giác bằng nhau. Xét ∆ OBC và ∆ AED có: GV: Để tạo ra hai tam giác đó ta làm như OB = AE (vì = r) thế nào ? OC = AD (vì = r) HS : Nối Bvới C ; D với E BC = ED (Vì E  (D; BC)) GV ; Khi chứng minh 2 tam giác bằng ∆ OBC = ∆ AED (c.c.c) nhau thì hai tam giác có những yếu tố    D BOC  E ^ =^ BOC  EA EDA hay mA = nào bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS : OB = AE ( =r) ; OC = AD (=r) ; BC xOy ^ EDA= ^ xOy = DE HS: đứng tại chỗ trình bày lại bài c minh GV; ghi bảng. GV: Qua bài tập22 chúng ta vừa vẽ được   E mA = xOy . Bài toán này cho ta cách vẽ. 1 góc bằng góc cho trước. xOy là góc cho trước quá trình vẽ như bài   tập 22 là ta đã vẽ được mAE = xOy .ở lớp. 6 chúng ta cũng biết vẽ một góc bằng * Chú ý:/sgk- 116 góc cho trước nhưng chỉ sử dụng thước thẳng và thước đo góc . ở bài tập 22 này cho ta cách vẽ khác mà chỉ dùng thước và com pa ta cũng vẽ được góc bằng góc cho trước.=> đó chính là nội dung chú ý. . GV; Hãy nêu lại cách vẽ mAE = xOy HS: nêu lại cách vẽ. GV: cũng trong bài tập 22 ta đã vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác để chứng minh được 2 góc bằng nhau. . Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập - Mục đích: HS biết chứng minh các quan hệ hình học thông qua c/m hai tam giác bằng nhau. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS; đọc đề bài 23/ sgk Bài tập 23 (116 - SGK) Hãy nêu giả thiết và kết luận của bài toán. C HS; đứng tại chỗ trả lời. 3 2 GV; lưu ý những điều kiện đầu bài cho B A để vẽ chính là giả thiết của bài toán. HS; lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ hình D vào vở. GV; chú ý trên bảng để vẽ AB = 4cm AB = 4cm nhìn cho roc ta vẽ 1cm tương ứng với 1 GT (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt dm nhau tại C và D.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV; hướng dẫn HS phân tích đề bài.  để c/minh AB là tia phân giác của CAD ta phải làm như thế nào ? HS; tạo ra tam giác bằng nhau bằng cách nối .... GV: điểm C, D thuộc ( A; 2cm); C;D thuộc (B; 3cm) => những đoạn thẳng nào bằng nhau ? bằng bao nhiêu HS: AD = AC = 2cm; BD= BC = 3cm. GV: để chứng minh  AB là tia phân giác CAD  CAB  = DAB  ∆ABC = ∆ABD GV; để chứng minh ∆ABC = ∆ABD trong bài kiểm tra đầu giờ ta đã c/ minh em hãy trình bày vào vở. HS: trình bày lời giải vào vở. GV: với cùng giả thiết của bài 23/ sgk cô có thêm câu hỏi?  ? BA có là tia phân giác của DBC không? vì sao ? ? Cũng với cùng GT đó ai có thể đặt câu hỏi khác ?  GV: đưa câu hỏi: nhận xét gì về ACB và ADB ? GV; để chứng minh 2 góc bằng nhau ta có thể chứng minh 2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Chứng minh2 tam giác bằng nhau bằng cách chỉ ra các cạnh tương ứng bằng nhau GV: yêu cầu HS làm bài 32/sgk HS: Đọc đề bài GV: Nêu cách vẽ tam giác ABC có AB = AC. HS: -vẽ cạnh BC - Vẽ 2 cạnh cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính, 2 cung này cắt nhau tại A - Nối AB ; AC được tam giác ABC có AB = AC.. KL.  AB là tia phân giác CAD. Bài giải Xét ∆ ACB và ∆ ADB có: AC = AD (= 2cm) BC = BD (= 3cm) AB là cạnh chung  ∆ ACB = ∆ ADB (c.c.c)    CAB = DAB ^ ^ CAB= DAB AB là tia phân giác của  D CA. Bài 32( sbt-162) A. B M. C. GT ABC; AB =AC ; MB = MC KL AM  BC Chứng minh: Xét ABM và ACM có: AB = AC ( gt); BM = MC (gt).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV : Chứng minh AM  BC cần chứng cạnh AM chung. minh gì ? ABM = ACM ( c.c.c) AM  BC    AMB  AMC (2 góc tương ứng)  AMB  AMC 180 AMB  AMC 90 (2 góc kề bù) ;  AMB  AMC 180 90  AMB  AMC 180 AMB  AMC 2  ;  AM  BC   (Kề bù) AMB = AMC HS: lên bảng trình bày . 4. Củng cố - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra 15 phút. - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: kiểm tra trên giấy, bài tập tự luận. - Phương tiện, tư liệu: đề kiểm tra. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi KIỂM TRA 15 PHÚT Đề bài: Câu 1: (4đ) Cho ∆ ABC = ∆ DEF. Biết  = 500 ; B = 750 ^A=50 ° , B^ =75 ° . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Câu 2: (6đ) Cho hình vẽ, chứng minh A B   ADC BCD. ^ ADC =^ BCD. D. * Đáp án: Câu 1 - Tính mỗi góc được 1 điểm. ^ F ^ ; ^B= E ^ ; C= ^ mà ^ ∆ ABC = ∆ DEF  ^ A=50 ° , ^ E=75 ° A= D ^ ⇒^ D=50 ° , B=75 ° ^ ^ ∆ ° ⇒ C=55 °⇒^ F =55 ° Xét ABC có: ^A + ^B + C=180. Câu 2 Xét ∆ ACD và ∆ BDC (1đ) có AC = BD (gt) AD = BC (gt) DC chung  ∆ ACD = ∆ BDC (c.c.c) (3đ)    ADC BCD (2đ) 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút). C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước - Làm các bài tập 33  35 (sbt).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×