Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 1 Con Rong chau Tien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.53 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ * Phương trình một ẩn có dạng tổng quát là gì? Chỉ rõ vế phải, vế trái của phương trình đó? * Tập nghiệm của phương trình là gì? * Khi nào hai phương trình được gọi là hai phương trình tương đương?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 60. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Bài toán: Nam có 25 000 đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ? Tóm tắt: Cho. Số tiền Nam có: 25000đ Giá tiền 1bút: 4000đ Giá tiền 1 quyển vở: 2200đ Cần mua: 1bút và một số quyển vở.. Hỏi. Tính số quyển vở Nam có thể mua được?. Phân tích bài toán:. 2200x + 4000 ≤ 25000. Số quyển vở có thể mua được x(quyển,xϵN*) Số tiền vở Số tiền vở và một bút. 2200x 2200x+4000.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. ? 1: Cho bất phương trình: x 6x - 5 a). Hãy cho biết vế trái, vế phải của. bất phương trình trên. b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 60. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘTẨN. 1. Mở đầu: * Bài toán: (sgk). Hệ thức 2200x +4000 25 000 là một bất phương trình với ẩn x.. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: Ví dụ 1: Cho bất phương trình x > 3.. Tập nghiệm của bất phương trình là gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? 2: Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3. Vế trái. Vế phải. Bất phương trình x > 3. x. 3. Bất phương trình 3 < x. 3. x. Phương trình x = 3. x. 3. Tập nghiệm. { x / x >3 } {x/x>3}. Ví dụ 2: Cho bất phương trình x ≤ 7 Tập nghiệm của bất phương trình trên là gì? Biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số?. {3}.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?3: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2 trên trục số? ?4: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? 2: Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3. Vế trái. Vế phải. Bất phương trình x > 3. x. 3. Bất phương trình 3 < x. 3. x. Phương trình x = 3. x. 3. Tập nghiệm { x / x >3 } {x/x>3} {3}.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 60. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. 1. Mở đầu: * Bài toán: (sgk). Hệ thức 2200 x + 4000  25 000 là một bất phương trình với ẩn x.. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: 3. Bất phương trình tương đương: •Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. * Ký hiệu “”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 17 (SGK/43): Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? ( Chỉ nêu một BPT) Hình a. Hình b. [. ]. 6. 0. X≤6. X≥5. 0. Hình c. 5. Hình d. ( 0. X>2. 2. ) -1. X < -1. 0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> SƠ ĐỒ TƯ DUY.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Làm bài tập 15,16, 18(sgk) và bài tập sbt. • Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: – Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Hai quy tắc biến đổi phương trình. • Đọc trước bài: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 16 (tr43.sgk)Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau a)x<4 b)x≤2 c)x>-3 d)x≥1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. BPT. Tập nghiệm. x<a. {x/x<a}. Biểu diễn tập nghiệm. . x≤a x>a x ≥a. {x/x≤a} { x / x > a} { x/ x ≥ a }. a. ]. a. (. a. [. a.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tr©n träng kÝnh chµo quý ThÇy C« vµ c¸c em!. Chóc c¸c em lu«n ch¨m ngoan häc tèt!.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×