Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.97 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ
thuộc vào điều kiện.
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ;
<i><b>2. Kĩ năng: Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong một ngơn ngữ lập trình cụ thể.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Học tập tích cực, ý thức học tập nghiêm túc, có tinh thần vượt qua khó khăn.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
8A1:………
8A2:………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
Lồng ghép trong nội dung bài học.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu một số hoạt động phụ thuộc vào câu điều kiện.</b>
+ GV: Giới thiệu một số hoạt động
phụ thuộc vào điều kiện trong SGK.
+ GV: Em hãy liệt kê một số hoạt
động phụ thuộc vào điều kiện.
+ GV: Từ những ví dụ trên em có
nhận xét gì?
+ GV: Làm thể nào để em biết đó là
điều kiện?
+ GV: Yêu cầu HS đưa ra các điều
kiện khác nhau để các bạn nhận biết.
+ GV: Yêu cầu các bạn khác nhận
xét các ví dụ của bạn mình đưa ra.
+ GV: Nhấn mạnh cho HS về điều
kiện xảy ra trong các hoạt động.
+ HS: Tập trung lắng nghe. Theo
dõi SGK trang 46.
+ HS: Nếu trời mưa thì em khơng
tập thể dục buổi sáng.
+ HS: Có những hoạt động chỉ
được thực hiện khi một điều kiện
cụ thể được xảy ra.
+ HS: Điều kiện thường được mô
tả sau từ “nếu”.
+ HS: Đưa ra các ví dụ từ thực tế
xung quanh em.
+ HS: Nhận xét điều kiện của bạn
đưa ra trong ví dụ.
+ HS: Tập trung chú lắng nghe và
hiểu bài.
<b>1. Hoạt động phụ thuộc</b>
<b>vào điều kiện.</b>
<i>Ví dụ: </i>
- “Nếu” em bị ốm, em
không tập thể dục buổi
sáng.
- “Nếu” trời không mưa vào
chủ nhật, Long đi đá bóng;
ngược lại Long sẽ ở nhà
giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa.
<b>Hoạt động 2: (17’) Tìm hiểu tính đúng hoặc sai của các điều kiện.</b>
+ GV: Yêu cầu HS nhận xét.
+ GV: Tính đúng sai của các điều
+ GV: Gọi một HS đứng lên trả lời
nội dung theo yêu cầu.
+ GV: Các bạn khác nhận xét.
+ GV: Vậy kết quả kiểm tra có thể
+ HS: Thực hiện nhận xét.
+ HS: Mỗi điều kiện nói trên
được mô tả dưới dạng phát biểu.
Hoạt động tiếp theo phụ thuộc
vào kết quả kiểm tra phát biểu đó
đúng hay sai.
+ HS: Kết quả có thể là đúng
<b>2. Tính đúng hoặc sai của</b>
<b>các điều kiện.</b>
Khi kết quả kiểm tra là
<i>đúng, ta nói điều kiện được</i>
<i>thỏa mãn, cịn khi kết quả</i>
kiểm tra là sai, ta nói điều
kiện không thỏa mãn.
<b>Ngày soạn: 12/11/2016</b>
<b>Ngày dạy: 14/11/2016</b>
là gì?
+ GV: Kẽ bảng kiểm tra điều kiện.
Hướng dẫn HS kiểm tra điều kiện.
+ GV: Gợi mở đặt vấn đề về phần
kiểm tra điều kiện tính đúng sai.
+ GV: Cho một số ví dụ về các điều
kiện gặp trong lập trình?
+ GV: Yêu cầu HS phát biểu và
nhận xét điều kiện ở ví dụ đưa ra.
+ GV: Khi kết quả kiểm tra là đúng
hoặc sai thì điều kiện được xác định
như thế nào?
+ GV: Ngoài những điều kiện gắn
với đời thường như trên, trong tin
học có thể gặp những dạng điều kiện
khác nào?
+ GV: Yêu cầu HS đưa ra nhiều
điều kiện khác để các bạn khác quan
sát và nhận biết.
+ GV: Lấy các ví dụ minh họa cho
HS tìm hiểu thêm trong bài học.
hoặc sai.
+ HS: Quan sát bảng điều kiện
lắng nghe GV hướng dẫn.
+ HS: Suy nghĩ nghiên cứu về
kiểm tra tính đúng sai.
+ HS: Nếu a = 0 and b <> 0
phương trình vơ nghiệm.
+ HS: Phát biểu theo những ví dụ
mà HS đưa ra.
+ HS: Khi kết quả kiểm tra:
- Đúng <sub></sub> ĐK thỏa mãn.
- Sai <sub></sub> ĐK không thỏa mãn.
+ HS: Ví dụ:
- Nếu nhấn phím Pause/Break,
(thì) chương trình (sẽ bị) ngưng.
- Nếu x > 5, (thì hãy) in giá trị
của x ra màn hình.
+ HS: Tìm các nội dung theo yêu
cầu của GV, các bạn khác chú ý
lắng nghe và tìm hiểu.
+ HS: Chú ý lắng nghe các ví dụ
của GV đưa ra.
<b>Hoạt động 3: (16’) Tìm hiểu điều kiện và phép so sánh.</b>
+ GV: Để so sánh hai giá trị số hoặc
hai biểu thức có giá trị số, ta sử
dụng các kí hiệu tốn nào?
+ GV: u cầu HS nhắc lại các kí
hiệu tốn học trong Pascal.
+ GV: Các phép so sánh cho kết quả
như thế nào?
+ GV: Để mô tả thuật tốn biểu diễn
các điều kiện ta dùng phép gì?
+ GV: Phép so sánh được biểu diễn
như thế nào?
+ GV: Yêu cầu một số HS trả lời nội
dung theo yêu cầu.
+ GV: Đưa ra ví dụ và giải thích.
+ GV: Yêu cầu HS lấy các ví dụ
khác tương tự như ví dụ GV đã làm.
+ GV: Quan sát, sửa chữa các sai
sót, các bạn khác nhận xét bổ xung.
+ HS: Để so sánh hai giá trị số
hoặc hai biểu thức có giá trị số, ta
sử dụng các kí hiệu tốn học.
+ HS: Các kí hiệu tốn học trong
+ HS: Các phép so sánh có kết
quả là đúng hoặc sai.
+ HS: Sử dụng các phép so sánh
để biểu diễn các điều kiện.
+ HS: Phép so sánh đúng có
nghĩa điều kiện được thỏa mãn;
ngược lại, điều kiện không được
thỏa mãn.
+ HS: Chú ý lắng nghe ví dụ.
+ HS: Lấy các ví dụ theo đúng
yêu cầu của GV đưa ra.
+ HS: Thực hiện theo các yêu cầu
của GV đưa ra.
<b>3. Điều kiện và phép so</b>
<b>sánh.</b>
- Các phép so sánh dùng để
mô tả thuật toán và lập
trình, chúng sử dụng để
biểu diễn các điều kiện.
- Phép so sánh cho kết quả
+ Đúng <sub></sub> Điều kiện thỏa
mãn.
+ Sai <sub></sub> Điều kiện không thỏa
mãn.
<i><b>4. Củng cố </b></i>
- Củng cố trong nội dung bài học.
<i><b>5. Dặn dò: (1’)</b></i>
- Học thuộc bài. Xem trước nội dung tiếp theo của bài.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM : </b>