Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bai 12 Canh khuya

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.83 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn bản:Cảnh khuya.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. Giới thiệu chung.



1. Tác giả.


Hồ Chí Minh (1890 –
1969) quê ở Nam


Đàn, Nghệ An. Là vị
lãnh tụ vĩ đại của


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Giới thiệu chung.



2. Tác phẩm.


- <sub>Hoàn cảnh sáng tác: </sub>


viết vào mùa thu
1947 khi chiến dịch
Việt Bắc đang diễn ra
rất quyết liệt.


- <sub>Thể thơ: thất ngôn tứ </sub>


tuyệt Đường luật.


- <sub>Phương thức: biểu </sub>


cảm + miêu tả.



Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. Đọc – hiểu văn bản.



1. Đọc, chú thích.
2. Phân tích.


a/ 2 câu đầu: bức tranh thiên nhiên núi rừng Việt
Bắc trong đêm khuya.


‘’ Tiếng suối trong như tiếng hát xa’’


Bức tranh thiên nhiên núi rừng mở ra bằng tiếng
suối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biện pháp so sánh có tác dụng vừa gợi tả sự


trong trẻo, du dương của tiếng suối trong đêm
khuya vừa gợi cảm về sự xuất hiện của con


người, sự sông khiến cho bức tranh thiên nhiên
núi rừng không hoang vắng, hiu hắt mà thật


gần gũi, thân thiết với con người.


Tiếng suối trong đêm khuya nghe càng rõ, trong
trẻo bao nhiêu thì cảnh rừng khuya cành tĩnh
lặng bấy nhiêu. Đấy là nghệ thuật lấy động để


tả tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Đọc – hiểu văn bản.



‘’ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa’’


Nếu câu 1 miêu tả âm thanh thì câu 2 là đường
nét hình ảnh. Đó là hình ảnh ánh trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. Đọc – hiểu văn bản.



b/ 2 câu sau: tâm trạng của con người trong đếm
khuya.


‘’ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.’’


2 câu thơ sử dụng điệp ngữ nối tiếp kết hợp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. Đọc – hiểu văn bản.



Như vậy, 2 câu thơ vừa lý giải lý do không ngủ
của Bác vừa giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III. Tổng kết.



• Nghệ thuật: bài thơ sử dụng thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm xúc.


hình ảnh thơ giản dị, giàu sức gợi. Bài


thơ là sự kết hợp giữa chất cổ điện và
chất hiện đại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×