Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De kiem tra hoc ki 1 vat li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.27 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN : VẬT LÍ 9 Nhận biêt. Thông hiểu. Trọng số Tên chủ đề. LT. VD. 1Điện trở của dây dẫn . Định luật Ôm. 18,7. 18. Số câu hỏi. 2. 2. Số điểm 2. Công và công suất của dòng điện Số câu hỏi Số điểm 3. Từ trường Số câu hỏi Số điểm Tổng số. 9,3. TNKQ. TL. TNKQ. 2. 1. TL. TNKQ TL. 4. 4. 2. 2 A18. A20 – A21. 1. 2 14,5. TNKQ. Tổng. A4- A5. 20,5. 18,7. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 1. 0,5 B14. B6 1 2. Số điểm. PHÒNG GD & ĐT ĐOAN HÙNG. 3 B16- B17. 3,5. 1 2. 3 4,5 10. 1 0,5 2. Số câu hỏi 4. 1. 2. 9 5. 10. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016-2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS TÂY CỐC. MÔN : VẬT LÍ 9. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi : 02 trang ĐỀ CHẴN: I/ Trắc nghiệm:( 3điểm) Câu 1. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Hóa năng. C. Năng lượng ánh sáng. D. Nhiệt năng. Câu 2. Biểu thức nào dưới đây là của định luật Ôm: U R I B.. A. I = U.R. U I R C.. D. U = I.R. Câu 3. Trong mạch gồm các điện trở R 1= 6 Ω ; R2 = 12 Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 4 Ω. B. 6 Ω. C. 9 Ω. D.. 18 Ω Câu 4.Vật nào sau đây ứng dụng hoạt động từ của dòng điện? A. Bàn là. B. Bóng đèn dây tóc. C. Động cơ điện. D. Nồi cơm điện. Câu 5. Chọn câu sai: Các đặc điểm của từ phổ của nam châm là: A. Càng gần nam châm các đường sức từ càng gần nhau hơn. B. Các đường sức từ là các đường cong khép kín. C. Mỗi một điểm có nhiều đường sức từ đi qua. D. Chỗ nào đường sức từ dày thì từ trường mạnh, chỗ nào đường sức từ thưa thì từ trường yếu. Câu 6. Nam châm điện được sử dụng trong các dụng cụ nào dưới đây? A. Chuông điện. B. Máy tính bỏ túi. C. Bóng đèn điện. D. Đồng hồ đeo tay. II/ Tự luận ( 7điểm) Câu 7(3 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ. b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm . c, Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây. Vẽ lại hình vào bài làm. K +. _. Câu 8 (4 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20 Ω , UAB = 15V a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn. R2. và tính điện trở của bóng đèn. R3. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế.. A A B. PHÒNG GD & ĐT ĐOAN HÙNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016-2017.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS TÂY CỐC. MÔN : VẬT LÍ 9. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi : 02 trang ĐỀ LẺ: I/ Trắc nghiệm:( 3điểm) Câu 1: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 10m , tiết diện 2 mm 2, điện trở suất  =1 ,7.10 -8 Ωm. Điện trở của dây dẫn là : A. 8,5.10 -2 Ω.. B. 0,85.10-2Ω.. C. 85.10-2 Ω.. D. 0,085.10-2Ω.. Câu 2: Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là: A. A = I.R.t. B. A = U2.I.t. C. A = U.I.t. D. A = R2.I.t. Câu 3: Khi quạt điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành: A. quang năng.. B. nhiệt năng.. C. cơ năng.. D. hóa năng.. Câu 4 : Điều nào sau đây không nên làm khi sửa chữa bóng điện trong nhà: A. Rút phích cắm ra khỏi ổ cắm điện. B. ngắt cầu dao điện chính. C. đứng trên bục cách điện.. D. thay bóng đèn, không cần ngắt điện.. Câu 5: Lõi của nam châm điện thường làm bằng: A. Nhôm.. B. Thép.. C. Sắt non.. D. Đồng.. Câu 6: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều nào dưới đây: A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm. C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. II/ Tự luận ( 7điểm) Câu 7 (3điểm) Một cuộn dây nikêlin có tiết diện 0,2mm2; chiều dài 10m và có điện trở suất là 0,4.10 Ω m được mắc vào hiệu điện thế 40V..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) Tính điện trở của cuộn dây . b) Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây. c) Xác định cực của ống dây .Vẽ và xác định chiều đường sức từ .. +. -. Câu 8: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ 3, trong đó A R1 = 5 Ω ; R2 = 10 Ω ; R3 là một biến trở. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch luôn + khong đổi là UAB = 25 V.. R2 R1. B R3. 1.Cho R1 = 5 Ω Hãy tính : a) Điện trở tương của đoạn mạch AB. b) Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở c) Công mà đoạn mạch AB sản ra trong thời gian 15 phút.. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu. Hướng dẫn chấm. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1...6. 1. 2. 3. 4. 5. 6. D. C. D. C. C. A. 3. a, Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện - Xác định đúng chiều của đường sức từ 7. 1. b, Xác định đúng từ cực của ống dây - Xác định đúng từ cực của kim nam châm c, Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây. 1 1. - Tăng số vòng dây a, 12V-6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng 1. bằng công suất định mức. b, Điện trở R1 của bóng đèn là:. 8. U2 U2 Từ công thức: P = R => R1 = P = 122: 6 = 24 Ω. 1. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R2 .R3 20.20 R  R Vì R1 nt ( R2//R3) nên Rt đ= R1+ 2 3 = 24 + 20  20 =34 Ω. U Số chỉ của ampe kế là: I = R = 15: 34 = 0,44A. ĐỀ LẺ:. 1 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu. 1...6. Hướng dẫn chấm. Điểm. 1. 2. 3. 4. 5. 6. A. C. C. D. C. D 1đ. a) Điện trở của cuộn dây là : R=. ρ .l =20 Ω S. b) Cường độ dòng điện qua cuộn dây là : 7. 3. 1đ. U I= =2 A R. c) Vẽ hai đường cong khép kín và đối xứng. - Xác định cực của của ống dây. - Xác định chiều đường sức từ. a) - Đoạn mạch được mắc : R1nt(R2//R3). 0,5đ. R 2 .R3. 0,5. 10  Ω Vì R2//R3 nên R23 = R2  R3 3. 0,5b. 0,5. 0,5. Điện trở tương đương của đoạn mạch là : Rtđ = R1+R23 = 8,33 Ω b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB là. U AB 3A Rtd IAB = 8. 0,5. Vì R1nt(R2//R3) nên I1 = I23 =IAB = 3A Suy ra: U23 = I23.R23 = 10V. Vì R2//R3 nên U2 = U3 +U23 = 10V U2 1A; R Do đó : I2 = 2. I3 . U3 2A R3. c) Công mà đoạn mạch sản ra trong 10 phút là : Q = UAB.IAB.t = 25.15.60 = 67500 (J). 0,5. 0,5 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×