Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA LAN 1 HOA HOC 11NANG CAOTU LUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1-LỚP 11 NÂNG CAO NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1. (1,5 điểm) a) Viết phương trình hóa học dưới dạng ion rút gọn của các phản ứng chứng minh rằng Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính ? b) Viết phương trình điện li các chất sau : HNO3, Ca(OH)2, FeCl3, K2CrO4 . Câu 2. (1,5 điểm) a) Viết phương trình phân tử của các phương trình ion sau : 2+ 2 BaSO4  1. CO 2- + 2H+   CO ↑ + H O 2. Ba + SO4   3. 2. 2. b) Viết phương trình ion rút gọn của các phương trình phân tử (Biết phản ứng xảy ra trong dung dịch): 1:1 1. HClO + KOH   2. Ca(OH)2 + NaHCO3.   1:1. 3. NH4Cl + NaOH   4. Ba(HCO3)2 + KHSO4   Câu 3. (1,5 điểm) Cho các chất sau tan vào nước tạo thành các dung dịch riêng biệt: a) Na2CO3. b) KNO3. c) Al2(SO4)3 Giải thích tính axit, bazơ của các dung dịch trên. Câu 4. (1,5 điểm) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y. Xác định giá trị pH của dung dịch X và m gam kết tủa Y. Câu 5. (1,5 điểm) Dung dịch G chứa các ion Mg2+ ; SO42- ; NH4+ ; Cl-. Chia G thành hai phần bằng nhau : - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đktc) - Phần 2: Cho tác dụng dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66g kết tủa a) Viết các phương trình phản ứng hóa học dạng ion thu gọn? b) Tính tổng khối lượng chất rắn khi cô cạn G ? Câu 6. (1,5 điểm) Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch X ( gồm: NaOH 1,5M và KOH 2M ) vào 500 ml dung dịch Y ( gồm: AlCl3 0,25M và Al(NO3)3 0,75M ) thì thu được m gam kết tủa keo trắng. Tìm m? Câu 7. (1,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tính giá trị của a? Cho: Ba=137; O=16; H=1; Cl=35,5; K=39; Mg=24; N=14; Na=23; S=32 (Thí sinh không được dùng bảng HTTH và bảng Tính tan) ..........................................HẾT...........................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD&ĐT QUẢNG TRƯỜNG THPT GIO LINH. KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1-LỚP 11 NÂNG CAO HƯỚNG DẪN CHẤM. ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu Câu 1. Nội dung  Zn2+ + 2H2O a. Zn(OH)2 + 2H+    ZnO22- + 2H2O Zn(OH)2 + 2OH-   b. HNO3  H + + NO3 – Ca(OH)2  Ca 2+ + 2OH – FeCl3  Fe3+ + 3Cl – K2CrO4  2K+ + CrO42 –. Câu 2. Điểm 1,0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 điểm. a. 1. Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + CO2 + H2O 2. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl. 0,25 0,25. 1. HClO + OH-   ClO- + H2O. 0,25 0,25 0,25 0,25. b.  3. . 2+. 2. HCO + OH + Ca   CaCO3  H 2 O 3. NH4+ + OH- → NH3↑ +H2O  2 4. Ba2+ + HCO3 + SO 4 + H+   BaSO4 + CO2 + H2O. Câu 3. 1,5 điểm a.. Na2CO3 → 2Na+ + CO32-.   CO32- + HOH  HCO3- + OH- Dung dịch có pH > 7  môi trường bazơ b. KNO3 → K+ + NO3- Dung dịch có pH ~ 7  Môi trường trung tính. c. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42  Al3+ + HOH  Al(OH)2+ + H+ . Dung dịch có pH < 7  môi trường axit. Câu 4. 0, 5 0,5. 0,5 1,5 điểm. . . nOH- = 0,03 mol, nH+ = 0,035 mol Theo phương trình: H+ + OH-  H2O  nH+ dư = 0,005 mol  [H+] = 0,01M  pH = 2 Phương trình phẩn ứng tao kết tủa : Ba2+ + SO42-  BaSO4  0,01mol 0,015 mol  0,01 mol  m=2,32 gam Câu 5. 0,5 0,5. 0,5 1,5 điểm. Pthh: Mg2+ + 2OH-   Mg(OH)2 NH4+ + OH-   NH3 + H2O Ba2+ + SO42-   BaSO4 n Mg(OH)2 = 0,01 mol. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> n NH3 = 0,03 mol n BaSO4 = 0,02 mol từ pt: n Mg2+ = n Mg(OH)2 = 0,01 mol n NH4+ = n NH3 = 0,03 mol n SO42- = n BaSO4 = 0,02 mol bảo toàn điện tích   n Cl- = 0,01.2 + 0,03.1 – 0,02.2 = 0,01 mol m = 2 ( 0,01.24 + 0,02.96 + 0,03.17 + 0,01.35,5) = 6,05 g Câu 6 nOH- = 0,5(1,5+2) = 1,75 mol nAl3+ = 0,5(0,25+0,75) = 0,5 mol Al3+ + 3OH-   Al(OH)3 Bđ: 0,5 1,75 Pư: 0,5 1,5 Sau pư: 0,25 0,5 -   Al(OH)4Al(OH)3 + OH Bđ: 0,5 0,25 Pư: 0,25 0,25 Sau pư: 0,25 n Al(OH)3 = 0,25.78 = 19,5 g Câu 7 Áp dụng định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm), ta có: 0,12*3 + 4a = 0,24*2 + 2a   a = 0,06 mol. 0,25 0,25 0,25 1,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 điểm 0,5 0,5. Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu PTHH thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×