Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

chan thuong bung kin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.52 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẠM THƯƠNG BỤNG KÍN 1. 2.. Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng chạm thương bụng kín Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc bệnh nhân chạm thương bụng kín.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. -. Đại cương: Chạm thương bụng kín chỉ các tổn thương từ thành bụng đến các tạng trong bụng do chấn thương không gây thủng màng bụng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Nguyên nhân và cơ chế 2.1 Nguyên nhân - Tai nạn sinh hoạt - Tai nạn giao thông - Tai nạn giao thông - Tai nạn thể thao.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.2 Cơ chế - Sự giảm tốc độ đột ngột: làm các tạng khác nhau di chuyển khác nhau. Tổn thương thường là rách do bị chằng kéo. Đặc biệt là tai nơi tiếp giáp với các vị trí cố định - Sự đè nghiến: các tạng bị ép giữa thành bụng và cột sống hay ngực sau. Tạng đặc gan, thận lách thường tổn thương hơn cả - Tăng áp lực trong xoang bụng đột ngột: gây vỡ các tạng rỗng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Tổn thương giải phẫu bệnh 3.1 Tổn thương tạng đặc: - Gây chảy máu theo hai thì: + Thì 1: Chảy máu dưới bao + Thì 2: Vỡ bao, chảy máu vào bụng - Vỡ gan, vỡ lách: ban đầu chấn thương mới chỉ gây máu tụ dưới vỏ hoặc máu tụ trung tâm. Vài ngày, vài tuần khối máu tụ phát ttrieern dần rồi vỡ, gây chảy máu ồ ạt vào khoang bụng - Tổn thương tụy: + Tụy ở sâu, trước cột sống, lực chấn thương phải mạnh mới gây tổn thương + Khi tụy bị giập kèm theo tắc mạch nên tb tụy đang tổn thương nhanh chóng hoại tử, dịch tụy chảy ra làm tổn thương các tạng lân cận, còn lâm vào tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc nặng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.2 Tổn thương tạng rỗng - Vỡ dạ dày - Vỡ tá tràng - Vỡ thủng ruột non - Vỡ bàng quang - Vỡ đại tràng 3.3 Tổn thương mạc treo, mạc nối: gây chảy máu trong ổ bụng do tổn thương mạch máu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.4 khối máu tụ - Khói máu tụ sau phúc mạc, các tạng không bị tổn thương 3.5 Tổn thương mạch máu - Gây chảy máu trong ổ bụng, bệnh nhân sốc do giảm khỏi lượng tuần hoàn 3.6 Các thương tổn khác kèm theo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Triệu chứng lâm sàng Bảng lâm sàng của chấn thương bụng kín tùy thuộc vào tính chất, mức độ của các tạng tổn thương, biểu hiện chủ yếu dấu hiệu sau: - Choáng chấn thương - Hội chứng mất máu cấp - Hội chứng viêm phúc mạc toàn bộ Để xã định chính xác làm các xét nghiệm: - XN máu, thử nước tiêu - Chọc dò ổ bụng - Chọc rửa ổ bụng - Siêu âm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Diễn biến 5.1 Chấn thương thành bụng đơn thuần - Toàn thân ít bị ảnh hưởng - Tổn thương khu trú tại thành bụng 5.2 Hội chứng chảy máu: - Sốc mật máu - Xn máu: HC giảm, Hematocrit giảm, Hb giảm - Bụng chướng, có cảm úng phúc mạc, phản ứng thành bụng, thăm trực tràng đau, túi cùng căng to - Chọc dò ổ bụng máu không đông.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5.3 Hội chứng viêm phúc mạc 5.4 Hội chứng máu tụ sau ổ bụng; - Toàn thân có hội chứng mất máu - Bụng chướng nhẹ, gõ trong - Có phản ứng thành bụng ½ - Sờ thấy khối máu tụ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 6. Chăm sóc 6.1 Nhận định - Thời gian chấn thương - Chấn thương lúc đói hay no? - Đái lần cuối trước khi bị chấn thương bao lâu? - Nhìn bụng có vết bầm tím, có ổ máu tụ? Quan sát sự di động của thành bụng? - Tìm điểm đau khu trú ở ổ bụng?có phản ứng thành bụng không? - Xem vùng đục trước gan còn hay mất? Thận có to không? - Xem nước tiểu có máu, có cầu bàng quang không? - Kiểm tra các tổn thương khác..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 6.2 Chẩn đoán điều dưỡng - Thiếu oxy não - Rối loạn tuần hoàn ngoại bên - Suy hô hấp - Thay đổi thân nhiệt - Trụy tim mạch - Nguy cơ nhiễm trùng ổ bụng - Sốc - Nguy cơ chảy máu - Nguy cơ thiểu niệu, vô niệu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 6.3 Lập kế hoạch chăm sóc 6.3.1 Theo dõi và chăm sóc - Theo dõi sát người bệnh chấn thương bụng kín - Phòng chống sốc cho người bệnh - Theo dõi tình trạng viêm phúc mạc hoại tử chậm - Theo dõi tình trạng chảy máu thứ phát do vỡ gan, lách thì 2 - Tuyến cơ sở cần chuyển người bệnh lên tuyến có phẫu thuật khi có nghi ngờ chấn thương bụng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6.3.2 Theo dõi và chăm sóc sau mổ - Theo dõi sát trong những giờ đầu sau mổ - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, lượng nước tiểu, dịch dẫn lưu, trạng thái tinh thần, nôn, nấc… - Hồi sức tốt sau mổ - Hút dịch dạ dày - Chăm sóc ống dẫn lưu - Chăm sóc vết mổ - Dinh dưỡng: nuôi dưỡng, thực hiện y lệnh truyền qua đường tĩnh mạch - Chế độ vận động - Phòng ngừa nhiễm trùng sau mổ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×