Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

HINH HOC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.38 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Đoạn thẳng AB là gì? Hãy cho biết trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng, đọc tên các đoạn thẳng đó ( 8 điểm ). Câu 2: Muốn so sánh hai đoạn thẳng AB và AC trên hình vẽ ta làm như thế nào? ( 2 điểm ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 8 :. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. 1. Đo đoạn thẳng. a/ Dụng cụ:. 0. cm. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b/ Cách đo đoạn thẳng : A 0. cm. B 1. Điểm A trùng với vạch số 0. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Điểm B trùng với vạch chỉ số 27(mm),ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 27mm. + Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng của thước. Kí với hiệuvạch : ABsố=O27mm + Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước. Hay AB = 2,7 cm. 9.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Áp dụng : Mỗi cách đo sau đúng hay sai?. C. Hình 1 Sai. D. 0. cm. 1. 2. 3. C. Hình 2 Sai. Hình 4 Đúng. 6. 5. 7. 8. 9. 10. D. 0. 1. cm. 2. C. Hình 3 Sai. 4. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. D 0. cm. 1. 2. C 0. cm. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. D 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đo các đoạn thẳng trong hình 41 ( SGK / 118 ). 5. 6. 7. 6. 7. 3. K. 4. 10. 3. 0m c. 2,8 cm 1. 9. 4. cm. 1. 0m. 6. 8. 5. F. 2. 7. 5. 4. 2. A. 1. m. 3. m c 7 1,. 8c0. 3. 2. 2, 8. E. 2. 9. B 3. 2. 1. 10. D. 4. 5. 6. I. 1. 0. cm. G 1,7 cm H. 4. 4 cm. 7. 8. 9. 10. c0m. C. c. Nhận xét:. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Có nhận xét gì Có xét vềnhận độ dài đoạn A B gì thẳng về độ dài AB và C D đoạn thẳng E độ dài đoạn G AB thẳng và độ dài CD? + Có : AB = 3cm, CD = 3cm, EG = 4cm. đoạn thẳng EG ? - Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài. Kí hiệu: AB = CD.. 2. So sánh hai đoạn thẳng.. - Đoạn. thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng AB hay ta còn nói đoạn thẳng AB bé hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG. Kí hệu: EG > AB hoặc AB < EG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?1 Cho các đoạn thẳng trong hình 41. C. A. D. K. F cm. m c 7 1,. G 1,7 cm H. 2,8 cm. B. 2, 8. E. 4 cm. I. a/ H·y ®o EF vµ <chØ ®o¹n thẳng có cùng độ dài rồi CDra (v×c¸c 1,7 cm < 4 cm) đánh dấu ABgièng = IK nhau = 2,8 cho cm c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau. GH =th¼ng 1,7 cmEF vµ CD. b/ So s¸nhEF hai= ®o¹n.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?2 Sau đây là một số dụng cụ đo độ dài (hình 42a, b, c). Hãy nhận dạng các dụng cụ đó theo tên gọi của chúng: thước gấp, thước xích, thước dây.. Thước dây. Thước gấp. Thước xích.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? 3 Hình 43 là thước đo độ dài mà học sinh châu Mỹ thường dùng. Đơn vị độ dài là inh-sơ (inch). Hãy kiểm tra xem 1 inh-sơ bằng khoảng bao nhiêu milimét.. 0. cm. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 1 inch ≈ 2,54 cm. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy tính xem đường chéo màn hình ti vi 14 inch có độ dài là bao nhiêu cm?. Giải: Vì 1 inch ≈ 2,54 cm Vậy đường chéo màn hình ti vi 14 inch có độ dài theo cm là: 14 . 2,54 ≈ 35,56 (cm).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 41 (SGK / 119 ): Đo kích thước của nền nhà ( hoặc bảng, hoặc bàn học sinh, bàn giáo viên…) rồi điền vào cổ trống. Chiều dài:…………………….. Chiều rộng:…………………....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập: Cho biết AB = 2dm, CD = 10cm. Bạn Lan đã so sánh hai đoạn thẳng như sau : Ta có: AB = 2dm, CD = 10cm nên AB < CD. Theo em, bạn Lan làm như thế đúng hay sai? Vì sao? Bạn Lan làm như vậy là sai, vì độ dài hai đoạn thẳng trên chưa cùng đơn vị đo.. Ta có: 2dm = 20cm. Vì 20cm >10cm nên AB > CD.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. 2,8 AB =………cm. 2. 2. 3. A. 4. 4. 5. 5. 6. 6. 7. Bài 42 (sgk/119) So sánh hai đoạn thẳng AB và AC trong hình 44 rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.. 0. B. cm. c. 0m. 1. 1. 2,8 AC =………cm. C. Vậy AB =AC= 2,8 cm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Học thuộc cách đo độ dài đoạn thẳng - Làm các bài tập: 41; 43;44; 45 (sgk/119). Bài tập: -Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Hãy so sánh AM + MB với AB Gợi ý:. A. M. B. + Đo AM = ?cm + Đo MB = ?cm + Đo AB = ?cm - Chuẩn bị bài mới “ khi nào thì AM + MB = AB”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn bài 43 và 44 sgk/ 119 BàiBài 44 43. a/ ? cm; BC = ? cm Đo:Đo:ABAB = ? =cm CD = ? cm; DA=?cm AC = ? cm. Sắp xếp các đoạn thẳng theo thứ tự giảm dần. BC = ? cm b/ tính chu vi: Sắp xếp các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần. AB + BC + CD + DA = ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×