Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

QUE HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.79 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 (Từ ngày 09-14/01/2017) Ngày soạn :04/01/2017 Ngày dạy : /01/2017 Tiết 77,78: Bài 19 : Văn bản:. QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.. - Đọc - hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới. Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả. 1. Kiến thức: Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm. Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động: lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc diễn cảm tác phẩm thơ. Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. 3.Thái độ:Tình yêu quê hương II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên:- Xem sgk, sgv, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh:- Đọc thơ. Tìm hiểu nhà thơ. - Trả lời phần đọc - hiểu văn bản. III. NĂNG LỰC. - Phân tích, đánh giá, cảm thụ tác phẩm trữ tình. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài thơ Ông đồ. Phân tích hình anh ông Đồ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG Hoạt động 1. Hướng dẫn HS I. Tìm hiểu chung: đọc, tìn hiểu chú thích: 1. Đọc: Năng lực hình thành: - Y/c: Đọc giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, chú ý nhịp Đọc diễn cảm, Tìm hiểu tác phổ biến trong bài: 3/2/3; 3/5. Nhấn giọng ở những giả tác pẩm câu thơ giàu ý nghĩa biểu tượng: GV nêu y/c đọc -> đọc mẫu -> Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. 3 – 4 h/s đọc -> gv nx. Dân chìa lưới làn da ngăm dám nắng. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi HS đọc chú thích * giới thiệu Tế Hanh. - Cho HS xem chân dung Tế Hanh (Nếu có). 2. T ìm hiểu chú thích: * Tác giả: Tên khai sinh Trần Tế Hanh (19212009) - Đến với thơ mới ở chặng cuối (40 – 45). Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của tác giả.. ? Bài thơ được tác giả sáng tác * Tác phẩm: khi nào? - Bài thơ năm 1939 lúc nhà thơ đang học ở Huế, rất nhớ nhà, nhớ quê hương. Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ. - Bài thơ được in trong tập Nghẹn ngào (1939), sau ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? in lại ở tập Hoa niên (1945) ? Bài thơ có kết cấu như thế 3. Bố cục - thể thơ: nào? a, Bố cục: bốn đoạn ? Xác định vần, nhịp của bài Đoạn 1: hai câu đầu thơ? Đoạn 2: sáu câu tiếp (Vần chân - liền: sông - hồng; Đoạn 3: Tám câu tiếp theo cá - mã…..Chỉ có một vần Đoạn 4: Bốn câu cuối lưng - vần thông: khơi - mùi) b, Thể thơ: 8 tiếng/ câu – Thơ mới. Hoạt động 2. Hướng dẫn II. Phân tích văn bản: Phân tích văn bản Năng lực hình thành: - Cảm thụ tác phẩm trữ tình - Phân tích hình ảnh nhân hóa, so sánh đặc sắc 1. Giới thiệu về làng quê của tác giả: - Gọi HS đọc đoạn đầu của bài - Nghề: chài lưới. thơ. - Vị trí: cách biển nửa ngày sông ?Hai câu thơ đầu, em hình =>Lời giới thiệu bình dị, khái quát, chân thật như dung được những gì về quê bản chất người dân làng chài quê ông vậy. hương của nhà thơ? ? Cảnh người dân làng chài bơi 2. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi: thuyền ra khơi đánh cá được * Thiên nhiên: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng tác giả miêu tả qua các chi tiết =>Cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nào? nắng hồng bình minh, thiên nhiên tươi đẹp, lý tưởng cho những ai làm nghề chài lưới. * Con thuyền: hăng như con tuấn mã, phăng mái ? H/ả con thuyền băng mình ra chèo, mạnh mẽ vượt khơi đánh cá được miêu tả ntn? - NT: so sánh, tính từ (hăng), động từ mạnh ? Tuấn mã có nghĩa là gì? (phăng, vượt) => Diễn tả thật ấn tượng khí thế băng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? NT được sử dụng? Tác dụng? tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, làm toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn. Bốn câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống. * Cánh buồm: mảnh hồn làng rướn thân trắng, thâu góp gió. ? H/ả so sánh “Cánh buồm - NT: So sánh, ẩn dụ: Cánh buồm là h/ả biểu trưng giương to như mảnh hồn làng” cho hồn làng, lấy cái cụ thể để so sánh với cái trưù hay và ấn tượng ntn? tượng để nó cụ thể hơn. => H/ả cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng, đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật. Một so sánh thú vị, một liên tưởng giàu chất thơ. Cánh buồm đã thành một hình ảnh ẩn dụ để biểu trưng cho hồn làng, khiến cho cái hồn làng ấy vốn trừu tượng trở thành cái cụ thể, dễ cảm nhận như nó đang trải rộng ra trước mắt ta giống cánh buồm đang trương to để ? Cảnh đón thuyền đánh cá về thâu góp gió. bến được tác giả miêu tả qua 3. Cảnh đón thuyền về bến: - Dân làng: ồn ào, tấp nập. những chi tiết nào? - Cá: tươi, ngon, thân bạc trắng Tại sao tg lại viết “Nhờ ơn trời => Không khí vui vẻ, rộn ràng, đông vui, náo nhiệt, phấn khởi về thành quả lao động biển lặng cá đầy ghe”. (Lời cảm tạ trời đất. Chỉ có những ai đã từng làm nghề chài mới hiểu hết lời cảm tạ mang tính cộng đồng này). ? H/ả những người dân làng chài được gợi tả bằng những chi tiết điển hình nào? NT tiêu * Hình ảnh dân chài: - Da: ngăm rám nắng biểu? Tác dụng? - Thân hình: Nồng thở vị xa xăm. => H/ả người dân làng chài hiện lên thật đẹp và khoẻ mạnh. Câu thơ đầu là tả thực, câu thơ sau là sự sáng tạo độc đáo, gợi cảm, rất thú vị. Đây là cái đẹp của nắng, gió và nước biển đã thấm sâu vào người họ, kết tụ trong người dân chài bao mùi vị.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?H/ả con thuyền khi chở về có gì đặc sắc? Nghệ thuật?. ?Tình cảm của tác giả thể hiện như thế nào trong khổ cuối?. Hoạt động 3. Hướng dẫn tổng kết Năng lực hình thành: Phân tích khái quát đặc điểm nội dung, nghệ thuật VB ? Nhận xét về nội dung, nghệ thuật bài thơ?. HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK/18 H/s thực hiện. của biển khơi, tôi luyện cho thân hình rắn chắc, con người thêm dạn dày, từng trải. Hai câu thơ đã chạm khắc rõ nét, tạc nên cái dáng vẻ riêng, một bức tượng đài về người lao động đánh cá có tầm vóc phi thường, vừa chân thực vừa lãng mạn, họ mang vẻ đẹp và sự sống nồng nhiệt của biển cả. * H/ả con thuyền: => Với NT nhân hoá Con thuyền không chỉ đang nằm im trên bến mà đang mệt mỏi say sưa lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế, nó như 1 sinh thể, như một phần của sống lao động của làng chài, gắn bó với làng chài. 4. Nỗi nhớ quê hương: Tình yêu quê hương luôn thường trực trong lòng nhà thơ: nhớ về những nét đặc trưng, riêng biệt của quê hương: màu sắc, mùi vị - cái mùi đặc trưng của vùng biển. Nỗi nhớ cụ thể, thắm thiết, gắn bó, thuỷ chung. III. Tổng kết – ghi nhớ: 1. Nghệ thuật: - Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. - Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng. 2. Nội dung: Lời kể về quê hương làng biển và nỗi lòng của tác giả khôn nguôi về quê hương 3. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. * Ghi nhớ: SGK/18 IV. Luyện tập: 2. Bài tập 2/18:. 4. Củng cố- Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Sưu tầm thơ về quê hương..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Học ghi nhớ và phân tích bài thơ. Chuẩn bị bài mới VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn :04/01/2017 Ngày dạy : /01/2017 Tiết 79: Tiết 76: TLV: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT. MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.. 1. Kiến thức: Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. Diễn đạt rõ ràng, chính xác. Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. 3.Thái độ:Có ý thức theo dõi bài học để luyện viết được tốt hơn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên:- Xem sgk, sbt, sgv, giáo án. 2. Học sinh:- Ôn lại kiến thức văn thuyết minh trong học kì I. - Xem sgk, sbt và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. III. NĂNG LỰC :. - Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục đích của văn thuyết minh minh đã học? -Kiểm tra vở học sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động1 . Hướng dẫn HS tìm hiểu Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: Năng lực hình thành: Nhận dạng các đặc điểm đoạn văn thuyết minh, sửa các ĐV thuyết minh. - HS đọc đoạn văn a, sgk/14.. là gì? Hãy nêu các phương pháp thuyết. NỘI DUNG I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh:. 1. Nhận dạng các đoạn văn: a. Ngữ liệu: SGK/ 14 ? Trong doạn văn (a) câu nào là câu b. Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chủ đề của đoạn văn? Các câu khác có * Đoạn văn a, tác dụng gì? - Câu 1 là câu chủ đề: Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Câu 2: Cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi. ? Từ ngữ chủ đề của đoạn văn? Dụng Câu 3: Cho biết lượng nước ấy bị ô ý? nhiểm. Câu 4: Nêu sự thiếu nước ngọt ở (nước - từ ngữ quan trọng để thể hiện các nước thế giới thứ ba. chủ đề của đoạn văn) Câu 5: Nêu dự báo đến năm 2025 thì 2/3 ? Đoạn (a) được trình bày nội dung dân số thế giới thiếu nước. theo cách nào? - Sắp xếp hợp lí, các câu sau bổ sung ? Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể thông tin làm rõ ý câu chủ đề. Câu nào chuyện hay biểu cảm, nghị luận không? cũng nói về nước => theo lối diễn dịch. tại sao? (Đoạn văn ko kể, ko thuật những => Đv a là đoạn văn thuyết minh vì cả chuyện, việc về nước. Đv ko biểu hiện đoạn nhằm giới thiệu vấn đề thiếu nước cảm xúc gì của người viết một cách ngọt trên thế giới hiện nay. T/minh một trực tiếp hay gián tiếp. Đv ko bàn luận, sự việc, hiện tượng tự nhiên-xã hội. phân tích, c/minh, giải thích vấn đề gì về nước) - Gọi HS đọc đoạn b, sgk/14. * ĐV b, ? Đoạn văn b thuyết minh vấn đề gì? - T/minh vấn đề: Cuộc đời và những cống hiến của Phạm Văn Đồng. ? Từ ngữ chủ đề của đoạn? Câu chủ đề - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. của đoạn? - Câu 1 vừa nêu chủ đề vừa giới thiệu quê ? Cách sắp xếp các câu ra sao? quán, khẳng định phẩm chất và vai trò của ông: Nhà cách mạng và nhà văn hoá. - Câu 2 sơ lược giới thiệu quá trình hoạt động cách mạng và những cương vịlãnh đạo Đảng và Nhà nước mà đồng chí PVĐ từng trải qua. - Câu 3 nói về quan hệ của ông với Chủ tịch HCM. -> theo lối diễn dịch. Các câu ? Qua hai đoạn văn a, b hãy cho biết sắp xếp theo thứ tự trước sau (thời gian). các câu trong đoạn văn thuyết minh - Đoạn a: từ khái quát đến cụ thể. được sắp xếp theo trật tự nào? - Đoạn b: từ trước đến sau. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh - HS đọc đoạn a, sgk/14 chưa chuẩn. * Ngữ liệu: SGK/14.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Đoạn a thuyết minh đối tượng nào? (Cây bút bi.) ? Em nhận xét gì về cách thuyết minh đó? ? Theo em, thuyết minh về cây bút bi thì thuyết minh như thế nào? - Thảo luận nhóm và trả lời: - Đoạn 1: giới thiệu. - Đoạn 2: nêu cấu tạo. ? Trong cấu tạo bút, nên nêu cấu tạo trong hay ngoài trước? (Nên nêu cấu tạo trong vì đó là phần quan trọng nhất của cây bút.) GV y/c h/s viết -> trình bày và nx - Gọi HS đọc đoạn b, sgk/14. ? Đoạn văn trên chưa hợp lí chỗ nào? ? Nên giới thiệu về đèn bàn ra sao? (Giới thiệu bằng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích và phân loại, phân tích.) ? Ta có thể tách đoạn văn trên thành mấy đoạn? Mỗi đoạn nên viết ntn? GV y/c h/s viết -> trình bày và nx - HS đọc Ghi nhớ, sgk/15. * Nhận xét: a, - Nhược điểm: Chưa rõ ràng, còn lộn xộn các ý, các ý còn chồng lẫn lên nhau. - Giới thiệu bút bi trước hết phải giới thiệu cấu tạo, phải chia thành từng bộ phận: + ruột bút bi (phần quan trọng nhất) + vỏ bút bi, ngoài ra có các loại bút bi Phần ruột bút bi gồm đầu bút bi và ống mực, loại mực đặc biệt. Phần vỏ gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc bút bi và làm cán bút viết. Phần này gồm ống, nắp bút có lò xo. - Cách sửa: Tách làm hai đoạn. b, - Nhược điểm: - Giới thiệu chưa hợp lí, phần thuyết minh còn lộn xộn.. - Cách sửa: nên tách làm 3 đoạn + Phần đèn: bóng, đuôi, dây, công tắc. + Phần chao đèn. + Phần đế đèn. * Ghi nhớ: SGK/15 Hoạt động1 . Hướng dẫn HS luyện II. Luyện tập tập 1. Bài tập 1: Năng lực hình thành: * Đoạn mở bài: Phân tích, nhận xét các đoạn văn Mời bạn đến thăm trường tôi - ngôi thuyết minh trường be bé, nằm ở giữa cánh đồng xanh Viết đoạn văn thuyết minh - ngôi trường thân yêu, mái nhà chung của chúng tôi. H/s đọc y/c -> thực hiện -> trình * Đoạn kết bài: bày -> gv nx và sửa chữa. Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý vô cùng ngôi trường như yêu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về trường sẽ đi theo suốt cuộc đời. 2. Bài tập 2: Có thể viết đoạn nhỏ theo các ý sau: - Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình. - Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp. - Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại. 3. Bài tập 3: Học sinh tự viết.. H/s tự viết. 4. Củng cố-Dặn dò: - Nhắc lại cách viết đoạn văn thuyết minh. - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới * Rút kinh nghiệm Ngày soạn :04/01/2017 Ngày dạy : /01/2017 Tiết 80: TV:. CÂU NGHI VẤN (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.. 1. Kiến thức: Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc-hiểu và tạo lập văn bản. 3.TháI độ:Tự giác trong quá trình luyện tập II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: Soạn bài, tìm ví dụ trong cuộc sống. III. NĂNG LỰC:. Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu nghi vấn có đặc điểm hình thức như thế nào và chức năng chính là gì? Ví dụ? - Kiểm tra vở soạn, vở bài tập. 3. Dạy và học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn: Năng lực hình thành : Nhận biết những chức năng khác của câu nghi vấn, sử dụng câu nghi vấn để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc trong khi nói và III. Những chức năng khác của câu nghi viết. vấn: 1. Bài tập: SGK/21 - Gọi HS đọc các ví dụ ở mục III, 2. Nhận xét: sgk/21. a. Những người muôn năm cũ ? Trong những đoạn trích trên, Hồn ở đâu bây giờ? câu nào là câu nghi vấn? b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? c. Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để ? Vì sao? cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? d. Cả đoạn văn là một câu hỏi. ? Chức năng chính của câu nghi e. Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là n ó, vấn là gì? cái con Mèo hay lục lọi ấy! ? Những câu nghi vấn trên, nếu - Có nội dung chỉ sự nghi vấn không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? - Chức năng khác của câu nghi vấn: a. Bộc lộ cảm xúc. ? Qua đó, em hãy nêu những b. Đe doạ. chức năng có thể có của câu nghi c. Đe doạ. vấn? d. Khẳng định. ? Em có nhận xét gì về dấu câu ở e. Bộc lộ cảm xúc. NL e? (Kết thúc bằng dấu chấm than) - Chốt lại vấn đề và gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/22 Bài tập củng cố. - Cho HS thảo luận nhóm để đặt các câu nghi vấn với các chức * Ghi nhớ: SGK/22 năng khác nhau. - Gọi HS trình bày và phân tích. IV. Luyện tập - Nhận xét và chốt lại vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> H/s đọc ghi nhớ SGK/22 Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập Năng lực hình thành: Phân tích chức năng của câu nghi vấn, đặt các câu nghi vấn với các chức năng khác nhau. 1. Bài tập 1/22-23: HS đọc bài tập Thảo luận, trình bày, nhận xét GV nhận xét. 2. Bài tập 2/23-24: HS đọc bài tập Thảo luận, trình bày, nhận xét GV nhận xét. 3. Bài tập 3/24: HS đọc bài tập Thảo luận, trình bày, nhận xét GV nhận xét 4. Bài tập 4/24: HS đọc bài tập. 1. Bài tập 1/22-23: a, “Con người đáng kính……….có ăn ư?(bộc lộ tình cảm, cảm xúc - ngạc nhiên) b, “Nào đâu……….bờ suối Ta say……….ánh trăng tan”. (bộc lộ tình cảm, cảm xúc; có ý phủ định) c, “Sao ta không ngắm……..nhẹ nhàng rơi” (bộc lộ tình cảm, cảm xúc; có chức năng cầu kiến) d, “Ôi, nếu thế….bóng bay”(bộc lộ tình cảm, cảm xúc; phủ định) 2. Bài tập 2/23-24: a, “Sao cụ….thế?”=> phủ định “Tội gì…..để lại?”=>phủ định “Ăn mãi….lo liệu”=> phủ định b, “Cả đàn bò…..làm sao?”=> bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại. c, “Ai dám…..mẫu tử?”=> khẳng định d, “Thằng bé kia,…..gì?” => hỏi “Sao lại…..khóc?” => hỏi * Thay thế: a, Cụ không phải lo xa quá như thế. Không nên nhịn đói mà tiền để lại. ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu. b, Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không. c, Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử. 3. Bài tập 3/24: - Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim “Rừng chắn cát” được không? - (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn cùng đến thế? 4. Bài tập 4/24: Câu nghi vấn dùng để chào Trường hợp đó người nói, người nghe có quan hệ gần gũi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thảo luận, trình bày, nhận xét GV nhận xét 4. Củng cố-Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập sbt. - Chuẩn bị bài Khi con tu hú Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) * Rút kinh nghệm KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ......................................................... ......................................................... ......................................................... ......................................................... .. .........................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×