Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de cuong on tap hk I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I PHẦN I: LÍ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 1. Tính chất hóa học của: - Oxit - Axit - Bazơ - Muối 2. Điều chế/ sản xuất: - Oxit: SO2, CaO - Axit: H2SO4 - Bazơ: NaOH, dd Ca(OH)2 3. Phân loại phân bón hóa học. CHƯƠNG II: KIM LOẠI 1. Tính chất hóa học của kim loại. 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa của nó. 3. Phân biệt tính chất hóa học của nhôm và sắt.. PHẦN II: BÀI TẬP I. TỰ LUẬN Dạng 1: Viết các PTHH thực hiện chuỗi chuyển hóa phản ứng: 1.. S  (1)  SO2  (2)  SO3  (3)  H 2 SO4  (4)  BaSO4. (1) (2) (3) (4) (5) Fe   FeCl   Fe ( OH )   Fe ( SO )   FeCl   Fe 3 3 2 4 3 3 2.. 3. Al  (1)  Al2O3  (2)  Al2 ( SO4 )3  (3)  Al ( NO3 )3  (4)  Al (OH )3  (5)  Al2O3  (6)  Al Dạng 2: Nhận biết các chất 1. Các chất khí: a. SO2, CO2, O2. b. O2, HCl, Cl2. 2. Các dung dịch: a. HCl, NaOH, NaCl, H2SO4. b. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, KOH, Ba(OH)2, Na2SO4. c. KCl, H2SO4, NaOH, Na2SO4. d. BaCl2, NaOH, H2SO4, NaCl. 3. Các chất rắn: a. CaO, P2O5, Al2O3..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Fe, Al, Cu. c. Chỉ dùng H2O, hãy nhận biết các kim loại sau: Na, Al, Fe. Dạng 3: Tính theo PTHH Bài 1: Cho 10g hỗn hợp hai kim loại: Al và Cu tác dụng với dd H2SO4 20%, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. c. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. d. Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng. Bài 2: Cho 10,5g hỗn hợp 2kim loại Cu,Zn vào dung dịch 500ml H 2SO4 loãng dư,người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Viết phương trình hoá học. b. Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Tính nồng độ mol dung dịch axit H2SO4. Bài 3: Cho 20g hỗn hợp hai muối là NaCl và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc). a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Bài 4: Cho 15.5g natri oxi Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính nồng độ mol dung dịch bazơ thu được. c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng bằng 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ đã cho. Bài 5: Cho 20g hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 196g dd axit sunfuric, người ta thu được 4,48 lít khí hidro (ở đktc). a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp. c. Tính nồng độ phần trăm dd axit sunfuric cần dùng. Bài 6: Một sợi dây nhôm có khối lượng là 16,2g được nhúng vào dd CuSO4 25%. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng dd CuSO4 25% cần dùng để làm tan hết sợi dây nhôm trên. c. Tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng. Bài 7: Cho 200 g dd BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dd Na2SO4. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa. Bài 8: Ngâm đinh sắt trong 200ml dd CuSO4 1M đến khi đinh sắt không tan được nữa. a. Viết PTHH của phản ứng trên. b. Tính khối lượng sắt tan ra. c. Tính khối lượng chất rắn bám vào đinh sắt. d. Tính nồng độ mol dd muối sau phản ứng. Coi thể tích dd trước và sau phản ứng không đổi. II. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2. B. NaOH, CaO, H2O. C. Ca(OH)2, H2O, CO2. D. NaCl, H2O, CaO. Câu 2: Dãy gồm các chất toàn là oxit axit là: A. CaO, CO2, CO. B. CO2, Na2O, MgO. C. CO2, SO2, P2O5. D. CaO, P2O5, Na2O. Câu 3: Dãy gồm các chất toàn là phân bón đơn: A. KNO3, CaHPO4, KCl B. Ca3(PO4)2, (NH2)2CO, K2CO3 C. NH4NO3, KNO3, Ca(H2PO4)2 D. (NH4)2HPO4, Ca3(PO4)2, K2SO4 Câu 4: Thí nghiệm bột nhôm tác dụng với oxi được tiến hành bằng cách A. Cho bột nhôm vào muỗng sắt và đốt trên ngọn lửa đèn cồn. B. Cho bột nhôm vào muỗng sắt hơ nóng và đưa vào bình chứa oxi. C. Lấy bột nhôm vào mãnh bìa cứng và rắc nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn. D. Lấy thìa sắt xúc bột nhôm đổ lên ngọn lửa đèn cồn. Câu 5: Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí: A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2 D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3 Câu 6: Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hoá học là: A. Na, Al, Fe, Cu, K, Mg B. Cu, Fe, Al, K, Na, Mg C. Fe, Al, Cu, Mg, K, Na D. Cu, Fe, Al, Mg, Na, K Câu 7: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là: A. Na, Cu, Mg B. Na, Mg, Al C. Na, Fe, Cu D. K, Na, Ag Câu 8: Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Na, Ag B. K, Ca C. Zn, Cu D. Fe, K Câu 9: Không nên dùng đồ vật bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi, vữa xây dựng vì: A. Nhôm tác dụng với nước B. Nhôm tác dụng với dung dịch muối C. Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm D. Nhôm tác dụng với dung dịch axit Câu 10: Kim loại nào có thể phản ứng được với dung dịch muối đồng sunfat A. Fe B. Ag C. Au D. Hg Câu 11: Kim loại nào trong các kim loại sau không tác dụng với oxi A. Au B. Na C. Cu D. Fe Câu 12: Cho H2SO4 đặc, nóng tác dụng với Cu tạo ra chất khí là: A. SO3 B. SO2 C. H2S D. H2 Câu 13: Cặp chất cùng tồn tại trong một dd là: A. KOH và HCl B. KCl và AgNO3 C. H2SO4 và BaCl2 D. NaCl và KOH Câu 14: Nung 4,8gam Mg ngoài không khí thu được 6,5 gam MgO. Hiệu suất phản ứng là: A. 85,25% B. 90% C. 100% D. 81,25% Câu 15: Dung dịch NaOH dùng để phân biệt hai muối nào trong mỗi cặp chất sau: A. Dd NaOH và dd BaCl2 B. Dd K2SO4 và dd CuSO4. C. Dd Na2SO4 và dd K2SO4. D. Dd NaNO3 và dd KNO3. Câu 16: Để nhận biết gốc sunfat( = SO4) người ta dùng muối nào sau đây: A. BaCl2 B. CaCl2 C. NaCl D. MgCl2. Câu 17: Để làm sạch mẫu chì có lẫn kẽm, người ta ngâm mẫu chì vào một lượng dư dung dịch: A. CuCl2. B. Na2CO3. C. Pb(NO3)2. D. ZnSO4. Câu 18: Đồng kim loại có thể phản ứng được với: A. Dd HCl B. Dd NaOH C. Dd H2SO4 loãng D. Dd AgNO3. Câu 19: Nhôm không phản ứng với chất nào sau đây: A. Khí Cl2 B. Dd HCl C. Dd H2SO4 đặc, nguội D. Dd NaOH. Câu 20: Phản ứng hóa học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ? A. Dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2. B. Dd NaOH phản ứng với dd H2SO4 C. Dd Ca(OH)2 phản ứng với dd HCl. D. Nung nóng Cu(OH)2 . Câu 21: Cho 1,38g kim loại X có hóa trị I tác dụng hết với nước sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại X là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Ca B. K C. Na D. Li Câu 22: Cho dd KOH vào ống nghiệm đựng dd FeCl3 hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa đỏ nâu. B. Có kết tủa màu trắng. C. Có khí thoát ra. D. Có kết tủa trắng xanh. Câu 23: Oxit tác dụng với nước tạo thành dd làm quỳ tím hóa xanh là: A. P2O5. B. Na2O. C. CO2. D. MgO. Câu 24: Khi đun nóng hỗn hợp sắt với lưu huỳnh thu được sản phẩm là: A. FeS B. Fe2S3. C. Fe2S D. FeS2 Câu 25: Ngâm một lá kẽm (dư) vào 200ml dd AgNO3 0,5 M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là: A. 10,8g B. 13g C. 8,8g D. 6,5g Câu 26: Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để chọn dãy biến hóa phù hợp: A. CaCO3  Ca Ca(OH)2 CaO. B . Ca CaO  Ca(OH)2CaCO3 . C. CaCaCO3  Ca(OH)2 CaO. D. CaCO3  Ca(OH)2 Ca  CaO. Câu 27: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. O3. B. SO2. C. CO2. D. N2. Câu 28: Loại phân đạm nào sau đây là tốt nhất: A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4. Câu 29: Trong các kim loại: Al, Ag, Au, Fe, Cu, thì kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Au. Câu 30: Phân biệt 2 dung dịch không màu Ca(OH)2 và NaOH bằng phương pháp hoá học dùng: A. HCl. B. CO2. C. phenolphtalein. D. Nhiệt phân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×