Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

GIAO AN CD GD 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.03 KB, 92 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH Thực hiện 4 tuần từ 17/10/2016 đến ngày 11/11/2016 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH TÔI Thực hiện: 1 tuần từ ngày 17/10/2016 đến ngày 21/10/2016 Ngày soạn: Ngày 15/10/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: ĐI BƯỚC DỒN TRƯỚC TRÊN GHẾ THỂ DỤC. TRÒ CHƠI: NHẢY TIẾP SỨC. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn kĩ năng đi bước trên ghế thể dục khéo léo, chính xác cho trẻ. - 5 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học. II. Chuẩn bị - Cô: Xắc xô, sân bãi rộng, đủ cho trẻ vận động, ghế thể dục, cờ. - Trẻ : Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Gây hứng thú - Chào mừng các bạn tham gia chương trình - Trẻ vỗ tay. “Sống vui khỏe” do lớp mẫu giáo 4– 5 tuổi Nậm Mạ tổ chức. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Tham gia chương trình hôm nay có 2 đội đến từ 2 gia đình : Gia đình số 1 Gia đình số 2 - Người đồng hành cùng các bạn cô Ngọc Lan - Trẻ vỗ tay - Chương trình của chúng ta phải trải qua các phần sau : - Phần 1: Chung sức. - Phần 2: Vượt chướng ngại vật - Phần 3: Trổ tài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Để các vận động viên bước vào chương trình tự tin mời các vận động viên cùng khởi động nhé. 2. Hoạt động 2: Khởi động - Giờ ban tổ chức mời các bạn cùng hát vang bài “Cá nhà thương nhau” và đi ra ngoài sân để khởi động nào. - Cô và trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi quen thuộc xen kẽ nhau, về 2 hàng quay ngang dãn cách chuẩn bị tập bài tập phát triển chung. 3. Hoạt động 3: Trọng động * Phần 1: Chung sức - Chào mừng các bạn bước vào phần trung sức các vận động viên cùng tập bài tập thể dục tay không nhé. + Tay 2 : Đánh chéo tay ra phía trước, sau. ( 2 lần -8 nhịp ). - Trẻ hát và đi ra ngoài sân để khởi động. - Trẻ đi theo yêu cầu. - Trẻ chú ý lắng nghe.. CB.4. 1. 3. 2. + Chân 1: Khuỵu gối. ( 3 x 8 nhịp). CB.4. 1.3. 2. + Bụng 4 : Đứng nghiêng người sang hai bên. ( 2 lần x 8 nhịp ). CB.4. 1. 2. + Bật 2: Bật tách chân khép chân. ( 2 lần x8 nhịp). CB * Vận động cơ bản: Đi bước dồn trước( dồn ngang) trên ghế thể dục.. TH. 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Sơ đồ: x x x x x x x x x x x - Trẻ về đội hình như sơ đồ. x x x x x x x x x x x * Phần 2: Vượt chướng ngại vật. - Chào đón các vận động viên bước vào phần 2 hôm nay chúng ta phải vượt qua 1 chướng ngại vật đó là: “Đi bước dồn trước (dồn ngang) trên ghế thể dục”. - Trẻ lắng nghe. - Mời các vận động viên quan sát ban tổ chức làm mẫu. - Cô tập lần 1: Không giải thích. - Cả lớp quan sát cô tập mẫu. - Cô tập lần 2: Phân tích động tác * TTCB : - Cô đứng ở đầu ghế, mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông. * TH: Chân phải cô bước lên trước một bước nhỏ, thu chân trái sát gót chân phải, tiếp tục bước chân phải lên trước và thực hiên tiếp như trên. Nếu bước bước chân trái trước thì thu chân phải sát gót chân trái sau đó bước nhẹ nhàng xuống ghế rồi về cuối hàng đứng. - Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu. * Trẻ thực hiện. - Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập cho đến hết. ( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) - Cô cho 2 đội là 2 gia đình thi đua nhau. (Cô động viên khuyến khích 2 đội tập) - Cô hỏi trẻ tên bài tập * Phần 3: Trổ tài. - Chào mừng các vận động viên bước vào phần cuối chương trình mang tên “Trổ tài”. ở phần này các bé được tham gia trò chơi mang tên “ Nhảy tiếp sức”. - Cô gợi hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi.. - Trẻ chú ý quan sát cô phân tích động tác .. - Trẻ tập mẫu ( 5 tuổi) - Lần lượt 2 trẻ lên tập - 2 đội thi đua nhau tập. - Trẻ nhắc lại tên bài tập(4, 5 t ). - Trẻ chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> => Cô chốt lại: - Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2 - 3 lần. ( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi) - Hỏi lại tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. + Nhận xét và trao quà cho 2 đội, hướng hoạt động tiếp theo. 3. Họat động 3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường 1- 2 vòng quanh sân. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời ( 4, 5 t). - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: BẦU TRỜI TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: THI ĐI NHANH CHƠI TỰ DO: BÓNG, ĐẤT NẶN, LÁ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết quan sát và nhận xét về đặc điểm của bầu trời. Trẻ biết chơi trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết quan sát và nhận xét về đặc điểm rõ nét của bầu trời ngày hôm nay. Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ biết ra ngoài trời nắng, mưa phải đội mũ nón. Biết đoàn kết khi chơi. II. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát rộng rãi thoáng mát. - 4- 5 quả bóng, đất nặn, lá. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động1: Trò chuyện - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. Sau đó cô chốt lại các ý của trẻ và hướng trẻ đến địa điểm quan sát. 2. Hoạt động 2: Quan sát: Bầu trời “Nhìn xem. Nhìn xem” - Các con hãy nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào? - Trên trời có gì nhỉ? - Ông mặt trời tỏa ánh nắng màu gì? - Nhìn lên ông mặt trời như thế nào nhỉ?. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện. - Xem gì? Xem gì - Trẻ trả lời - Ông mặt trời, đám mây... - Màu vàng. - Chói ạ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Còn những đám mây kia có màu gì? - Thỉnh thoảng còn có gì man mát nhỉ? - Các con ạ. Bầu trời hôm nay rất đẹp, trời trong xanh, có những đám mây trắng trôi bồng bềnh giống như những con thuyền, phía xa là ông mặt trời đang toả nắng làm cho cây cối đua nhau khoe sắc và thỉnh thoảng còn có làn gió nhẹ thoảng qua nữa. - Được ngắm bầu trời đẹp như thế này các con có thích không? - Để cho bầu trời luôn được trong xanh thì phải làm gì? - À chúng mình phải trồng nhiều cây xanh, phải giữ vệ sinh môi trường, không được vứt rác bừa bãi các con nhớ chưa? - Khi trời nắng to thì đi học chúng mình phải làm gì? - Còn khi trời mưa thì chúng mình phải làm gì? - Khi trời nắng thì chúng mình phải đội mũ nón còn khi trời mưa thì chúng mình phải mang ô và mang áo mưa các con nhớ chưa. - Củng cố, nhận xét qua hoạt động. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi đi nhanh” - Trò chơi, trò chơi. - Cô cho chúng mình chơi trò chơi: Thi đi nhanh - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Nhận xét, giáo dục trẻ qua trò chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do “Bóng, đất nặn, lá” - Cô cho trẻ chơi tự do với bóng, đất nặn, lá. - Khi chơi với nhau chúng mình phải chơi như thế nào? - Cô bao quát trẻ chơi. - Hết giờ cô cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp học.. - Màu trắng, màu xanh ạ. - Gió ạ.. - Trẻ trả lời - Giữ vệ sinh môi trường. - Vâng ạ - Đội mũ. - Đi ô. - Vâng ạ - Chơi gì, chơi gì. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Thi đi nhanh. - Trẻ chơi. - Chơi vui vẻ, đoàn kết. - Rửa tay đi vào lớp.. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây khu tập thể - Nhóm 2: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về gia đình. - Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. - Nhóm 4: Góc phân vai: Mẹ con.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ ẤM PHA TRÀ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết vận dụng các kĩ năng đã học để vẽ ấm pha trà bằng các nét cong, nét xiên. Trẻ biết tô mầu bức tranh - 5 tuổi: Trẻ biết vận dụng các kĩ năng đã học để vẽ ấm pha trà bằng các nét cong, nét xiên. Trẻ biết tô mầu bức tranh 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Trẻ có kĩ năng phối hợp các nét cơ bản để tạo thành ấm trà. Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, tô mầu sáng tạo - 5 tuổi: + Trẻ có kĩ năng phối hợp các nét cơ bản để tạo thành ấm trà + Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, tô mầu sáng tạo + Củng cố kĩ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng trong gia đình - Giáo dục trẻ phải quan tâm, chăm sóc đến mọi người trong gia đình II. Chuẩn bị - Tranh mẫu của cô - Giấy, bút mầu cho cô và trẻ - Trang phục gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Nghe tin lớp 4 – 5 tuổi học rất giỏi nên cô tổ chức một cuộc thi đó là cuộc thi “ Gia đình khéo tay” - Trẻ nghe Đến với hội thi hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có cô giáo và quan trọng nhất trong cuộc thi hôm nay không thể thiếu các thành viên của ba gia đình đó là gia đình số 1, gia đình số 2 và gia đình số 3. Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này cùng các gia đình. - Trẻ nghe - Đến với cuộc thi này ba gia đình phải trải qua 4 phần thi. + Phần thi thứ I là phần thi: Các gia đình cùng tìm hiểu. + Phần thi thứ II là phần: Chung sức. + Phần thi thứ III là phần thi: Gia đình tài năng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Phần thi thứ IV là phần thi: Cảm thụ nghệ thuật - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng tìm hiểu. Phần I: Các gia đình cùng tìm hiểu. - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cả nhà thương nhau” - Con vừa hát bài hát gì? - Gia đình con gồm có những ai? - Gia đình con là gia đình đông con hay ít con? - Gia đình con có những đồ dùng sinh hoạt gì? - Con phải làm gì với những đồ dùng đó? - Con có yêu quý những người thân trong gia đình không? * Giáo dục trẻ yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 2. Hoạt động 2: Bài mới Phần II: Chung sức. a. Quan sát mẫu. - Cô đọc câu đố và hỏi trẻ Một mẹ mà có 6 con Yêu thương mẹ sẻ nước non vơi đầy - Đố là gì? - Con hãy quan sát trên bảng cô giáo có tranh vẽ gì? - Cái ấm này dùng để làm gì? - Cái ấm có đặc điểm gì? - Nắp ấm có dạng hình gì? - Vẽ bằng nét gì? - Thân ấm thế nào? Vẽ bằng nét gì? - Còn đây là gì? Vẽ thế nào? - Quai ấm thế nào? Vẽ bằng nét gì? - Cô tô mầu cái ấm thế nào? - Bạn nào nhận xét gì về bố cục bức tranh? * Cô chốt lại b. Cô vẽ mẫu. - Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát. - Đầu tiên cô vẽ thân ấm trước, sau đó vẽ vòi ấm, quai ấm, nắp ấm. - Vẽ xong cô tô màu bức tranh thật đẹp. Phần III: Gia đình tài năng. - Hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi? - Cô tiến hành cho trẻ vẽ. - Cô quan sát giúp đỡ những trẻ chưa vẽ được. - Động viên, khen ngợi trẻ. - Vẽ xong cô hướng dẫn trẻ cách tô mầu. Phần IV: Cảm thụ nghệ thuật.. - Trẻ hát - Cả nhà thương nhau - Trẻ kể tên - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên - Trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe - Bộ ấm chén - Vẽ cái ấm - Dùng để pha nước - Trả lời - Hình tròn - Nét cong tròn - Trẻ trả lời - Quai ấm - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Vẽ vào giữa tờ giấy. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời - Trẻ vẽ - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho trẻ dừng tay - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn + Con thích bài vẽ của bạn nào? Vì sao? - Cô củng cố chốt lại ý kiến của trẻ khen trẻ - Tuyên dương những trẻ có bài vẽ đẹp, nhắc trẻ lần sau vẽ đẹp hơn, nhanh hơn. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ hát sau đó cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.. - Trẻ dừng tay - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. - Trẻ thu dọn và ra chơi. 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 16/10/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết được địa chỉ, công việc, quan hệ ,tình cảm của các thành viên trong gia đình. Biết phân biệt gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình có nhiều thế hệ - 5 tuổi: Trẻ biết được địa chỉ, công việc, quan hệ ,tình cảm của các thành viên trong gia đình. Biết phân biệt gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình có nhiều thế hệ 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Trẻ trả lời đủ câu diễn đạt mạch lạc, kỹ năng chú ý, ghi nhớ, phân biệt. - 5 tuổi: Trẻ trả lời đủ câu diễn đạt mạch lạc, kỹ năng chú ý, ghi nhớ, phân biệt. 3. Thái độ - Trẻ yêu quý những người thân trong gia đình của mình. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ gia đình 1 – 2 con, gia đình 3 con, gia đình nhiều thế hệ. - Lô tô về các gia đình. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát - Chúng mình vừa hát bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Trong bài hát nói đến những ai ? - Trẻ trả lời - Ngoài ra trong gia đình của chúng mình còn có những ai nữa ? - Trẻ kể tên - Mỗi chúng ta ai cũng có 1 gia đình, các thành viên trong gia đình được sống chung dưới 1 - Trẻ kể mái nhà yêu thương, gắn bó nhau, quan tâm đên nhau. Hôm qua cô đã tới thăm nhà của các - Trẻ lắng nghe bạn nhỏ và các bạn đã tặng cô rất nhiều bức ảnh về gia đình mình đấy, các con cùng cô về chỗ và cùng quan sát nhé 2. Hoạt động 2: Quan sát - Đàm thoại * Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình ít con - Gia đình nhà bạn An có những ai ? - Trẻ kể tên - Nhà bạn có mấy người ? - Trẻ đếm - Mọi người đang làm gì? - Trẻ nhận xét - Gia đình nhà bạn An thuộc gia đình gì ? - Gia đình ít con - Ở lớp mình có ai cũng là gia đình ít con nào ? - Trẻ giơ tay - Gọi 3 – 4 trẻ kể về gia đình mình - Trẻ kể - Nhà con ở đâu ? - Trẻ trả lời - Trong gia đình con có những ai ? - Con có mấy anh chị em ? - Các anh, chị đang học lớp mấy ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Mọi người trong gia đình con đối với nhau như thế nào ? - Hàng ngày ở nhà ngoài học bài con thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? * Cho trẻ quan sát gia đình đông con - Cô có bức tranh về gia đình bạn Nam đấy - Nhà bạn Nam có những ai ? - Trong bức tranh nhà bạn Nam mọi người đang làm gì ? - Nhà bạn Nam có mấy người con ? - Nhà bạn Nam thuộc gia đình gì ? - Ở lớp mình có những bạn nào thuộc gia đình đông con ? - Cô gọi 1 vài bạn nói về gia đình mình * Cho trẻ quan sát tranh gia đình nhiều thế hệ - Cho trẻ đọc bài thơ : Cháu yêu bà - Trong bài thơ nói về ai ? - Nhà bạn Lan cũng được sống cùng với ông bà đấy - Ai có nhận xét gì về nhà bạn Lan nào ? - Mọi người trong bức tranh đang làm gì ? - Nhà bạn Lan thuộc gia đình gì ? - Ở lớp ta có những bạn nào cũng được ở với ông bà nào ? - Cho trẻ nói về gia đình mình 3. Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Chọn đúng gia đình” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Gới thiệu luật chơi, cách chơi + Luật chơi: Chọn sai không được tính + Cách chơi: - Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ chọn 1 hình ảnh thuộc gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình nhiều thế hệ gắn lên bảng. - Chọn hình ảnh sai không được tính. Tổ nào chọn được nhiều hình đúng là đội chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Củng cố nhận xét khen trẻ 4. Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát “ Cháu yêu bà” ra ngoài.. - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ quan sát - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - 3 người con - Gia đình đông con - Trẻ giơ tay - Trẻ nói (2, 3, 4, 5t) - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Gia đình nhiều thế hệ - Trẻ kể - Trẻ nói - Lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ hát ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : GIA ĐÌNH ÍT CON TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO ĐUỔI CHUỘT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHƠI TỰ DO : CÁT, SỎI I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được đó là gia đình ít con. - 5 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được đó là gia đình ít con. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị - Tranh gia đình ít con - Cát, sỏi III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gấy hứng thú - Cho cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói lên điều gì? - Trong gia đình có những ai? => Mỗi gia đình đều có bố mẹ và các con, bố mẹ rất yêu thương chăm sóc các con và ngược lại các con phải biết vâng lời cha mẹ. 2. Hoạt động 2: Quan sát gia đình ít con - Cô đưa trẻ đến địa điểm qua sát - “ Trời tối rồi” Cô đưa bức tranh cho trẻ quan sát nhận xét. - “ Trời sáng rồi” Cô có gì đây? - Bức tranh này vẽ về gia đình bạn nhỏ, các con quan sát xem gia đình bạn nhỏ này có những ai nào? - Gia đình bạn có những ai? - Nhà bạn có bao nhiêu người? Cho trẻ đếm số người trong gia đình? - Đây là gia đình đông con hay ít con? - Vì sao con biết? - Bức tranh vẽ về gia đình nhỏ đấy, vậy con nào sống trong gia đình nhỏ như nhà bạn giơ tay lên nào? - Ngoài gia đình ít con ra chúng mình còn biết gia đình nào nữa? - Mọi người sống chung trong một gia đình. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ kể. - Các chú gà đi ngủ. -Òóo - Có bố, mẹ và con - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Gia đình ít con - Trẻ trả lời - Trẻ giơ tay - Trẻ kể.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> phải như thế nào? => Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi (trẻ không nêu được cô nêu lại luật, cách chơi) - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi với cát sỏi - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi. - Yêu thương, chăm sóc. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ chơi với cát sỏi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây khu tập - Nhóm 2: Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về gia đình. - Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. - Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Gia đình gấu 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 17/10/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ DẠY HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU NGHE HÁT: CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI TRÒ CHƠI : NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và thuộc bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc. - 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ phải biết yêu thương những người thân trong gia đình của mình II. Chuẩn bị - Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Tranh vẽ gia đình - Mũ chóp, xắc xô, một số đồ vật như bát, ca... - Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Chào mừng các bạn đến với chương trình “ Tài năng gia đình” Đến với chương trình hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có các cô giáo và quan trọng nhất không thể thiếu đó là các thành viên của ba gia đình đó là : - Trẻ lắng nghe + Gia đình số 1 + Gia đình số 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Gia đình số 3. Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt chương trình này cùng các gia đình. - Đến với chương trình này ba gia đình phải trải qua 4 phần sau. + Phần thứ I là phần: Tìm hiểu. + Phần thứ II là phần: Tài năng gia đình. + Phần thứ III là phần: Cảm thụ nghệ thuật. + Phần thứ IV là phần: Vui cùng âm nhạc. - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần “ Tìm hiểu”. Các bạn hãy nổ một tràng vỗ tay để cổ vũ ba gia đình nào. Phần I: Tìm hiểu. - “Nhìn xem, nhìn xem” - Xem cô có tranh vẽ gì đây? - Trong gia đình có những ai? - Tranh vẽ gia đình đông con hay gia đình ít con? - Con hãy kể về gia đình của mình? Có mấy thành viên? Thuộc gia đình đông con hay ít con? - Cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt vào phần 2 của chương trình. 2. Hoạt động 2: Phần II: Tài năng gia đình. * Dạy hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sĩ Phan Văn Minh - Cô hát lần 1. + Giới thiệu tên bài, tên tác giả. + Giảng nội dung bài hát. - Cô hát lần 2. + Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả. - Cả lớp hát kết hợp nhún chân - Từng đội hát. - Nhóm hát - Cá nhân trẻ hát. - Trong lúc trẻ hát cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn? Bạn trai hay gái, bạn mặc áo màu gì? Bạn ở phía nào?... - Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ. - Cô luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ. - Cô hỏi lại tên bài hát - Cô củng cố lại: Trong một gia đình chúng ta phải biết yêu thương nhau nhé.. - Trẻ nghe. - “Xem gì, xem gì” - Vẽ gia đình - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể. - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Lớp hát - Đội hát - Nhóm hát - Trẻ hát - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Hoạt động 3: Phần III: Cảm thụ nghệ thuật. * Nghe hát “Chỉ có một trên đời”, sáng tác nhạc sĩ Trương Quang Lục - Cô giới thiệu nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1: Vừa hát vừa múa minh họa. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả. - Cô củng cố lại và dẫn dắt trẻ đến với phần 4 của chương trình. 4. Hoạt động 4: Phần IV: Vui cùng âm nhạc. - Trò chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật ” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi . - Cô hỏi lại tên trò chơi. 5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô trao quà cho các gia đình.. - Lắng nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nhận quà. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : GIA ĐÌNH ĐÔNG CON TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: LỘN CẦU VỒNG CHƠI TỰ DO: QUE TÍNH, PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được gia đình đông con. - 5 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được gia đình đông con. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị - Tranh gia đình đông con - Que tính, phấn III. Tổ chức hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gấy hứng thú - Cho cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói lên điều gì? - Trong gia đình có những ai? => Mỗi gia đình đều có bố mẹ và các con, bố mẹ rất yêu thương chăm sóc các con và ngược lại các con phải biết vâng lời cha mẹ. 2. Hoạt động 2: Quan sát gia đình đông con - Cô đưa trẻ đến địa điểm qua sát - “ Trời tối rồi” Cô đưa bức tranh cho trẻ quan sát nhận xét. - “ Trời sáng rồi” Cô có gì đây? - Bức tranh này vẽ về gia đình bạn nhỏ, các con quan sát xem gia đình bạn nhỏ này có những ai nào? - Gia đình bạn có những ai? - Nhà bạn có bao nhiêu người? Cho trẻ đếm số người trong gia đình? - Đây là gia đình đông con hay ít con? - Vì sao con biết? - Bức tranh vẽ về gia đình nhỏ đấy, vậy con nào sống trong gia đình nhỏ như nhà bạn giơ tay lên nào? - Ngoài gia đình đông con ra chúng mình còn biết gia đình nào nữa? - Mọi người sống chung trong một gia đình phải như thế nào? => Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi (trẻ không nêu được cô nêu lại luật, cách chơi) - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi 4. Hoạt động 4: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi với que tính, phấn - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể. - Các chú gà đi ngủ. -Òóo - Có bố, mẹ và con - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Gia đình đông con - Trẻ trả lời - Trẻ giơ tay - Trẻ kể - Yêu thương, chăm sóc. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ chơi với que tính, phấn. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây khu tập thể - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về gia đình - Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về gia đình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ : Ôn bài hát: Đường và chân 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Biện pháp. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 18/10/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ “ CHIA BÁNH” I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. 3. Giáo dục : - Giáo dục trẻ yêu quý ông bà cha mẹ và những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Cô : Tranh minh họa bài thơ. NDKH: âm nhạc: bài hát “Cháu yêu bà” “ Cả nhà thương nhau” . - Trẻ : Trang phục ngọn gàng, trẻ hứng thú học bài . III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú. - Chào mừng các bạn tham gia chương trình “ Bạn yêu thơ” ngày hôm nay. - Đến tham gia chương trình “ Bạn yêu thơ” hôm nay xin giới thiệu có các gia đình: Gia đình số 1. Gia đình số 2. Gia đình số 3. - Cô giáo sẽ là người đồng hành cùng các bạn trong chương trình hôm nay. - Chương trình của “ Bạn yêu thơ” ngày hôm nay chúng mình phải trải qua 3 phần: Phần 1: Lắng nghe. Phần 2: Thảo luận. Phần 2: Trổ tài. - Để chương trình thêm phần sôi nổi mời các gia đình cùng hát vang bài hát “ Cháu yêu bà” 2. Hoạt động 2: Lắng nghe. - Chào mừng các bạn bước vào phần đầu tiên của chương trình. Trong phần đầu này mời các gia đình cùng lắng nghe bài thơ “ Chia bánh” của nhà thơ Trương Hữu Lợi qua giọng đọc của cô Kiều Diễm. - Lần 1: Đọc điễn cảm, nói tên bài thơ tên tác giả. + Giảng nội dung bài thơ - Lần 2: Đọc kết hợp với tranh. 3. Hoạt động 3. Thảo luận. - Chào đón các gia đình bước vào phần 2 của chương trình, trong phần 2 này các gia đình thảo luận qua việc trả lời các câu hỏi do chương trình đưa ra. - Các gia đình vừa được nghe bài thơ gì?. - Lắng nghe. - Vỗ tay. - Lắng nghe. - Trẻ đứng lên chào. - Vỗ tay.. - Lắng nghe.. - Trẻ hát. - Lắng nghe.. - Lắng nghe và quan sát.. - Bài thơ “Chia bánh”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Bài thơ có những ai? - Mẹ mua gì cho 2 chị em? - Hai chị em chia phần như thế nào? - Em bé đã nói gì với chị? - Sau khi thấy các con chia bánh như vậy mẹ đã làm gì? - Mẹ khen các con như thế nào? - Hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả. - Giáo dục trẻ phải biết yêu thương những người thân trong gia đình mình. 4. Hoạt động 4. Trổ tài. - Phần 3 này chúng mình cùng nhau trổ tài của mình qua bài thơ “ Chia bánh” của nhà thơ Trương Hữu Lợi. - Mời các gia đình cùng tham gia trổ tài của mình nào. - Cô tiến hành cả lớp đọc thơ. - Cho trẻ đọc thơ theo tổ. - Nhóm đọc - Cá nhân trẻ đọc. Cô cho trẻ đếm số bạn lên đọc, so sánh bạn nào cao, bạn nào thấp hơn... - Cô lắng nghe, sửa sai và động viên trẻ kịp thời. 5. Hoạt động 5. Kết thúc. - Qua nội dung bài thơ cô giáo dục trẻ. - Sau đó trao quà cho các gia đình.. - Trẻ trả lời - Mẹ mua bánh. - Trẻ trả lời - Chị chia sai rồi, chị lớn ăn khỏe... - Mẹ cười và xoa đầu các con - Các con ngoan quá. - Trẻ trả lời.. - Trẻ nghe - Cả lớp đọc. - Từng tổ đọc - Nhóm đọc. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : CÁI BÁT. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : KÉO CO. CHƠI TỰ DO : CHƠI VỚI PHẤN. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát, nhận biết, nêu được một số đặc điểm nổi bật của cái bát và ích lợi của cái bát. - 5 tuổi: Trẻ quan sát, nhận biết, nêu được một số đặc điểm nổi bật của cái bát và ích lợi của cái bát. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Chuẩn bị: - Cái bát. - Phấn. - Dây kéo co III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh. 2. Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cái bát - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”đi ra ngoài quan sát. - Các con hãy nhìn xem cô có gì đây nào? - Cái bát này có đặc điểm gì? - Cái bát còn có gì nữa ? - Cái bát có màu gì? - Cái bát làm bằng chất liệu gì? - Cái bát dùng để làm gì? =>Cô chốt lại: - Muốn cái bát này luôn sạch sẽ và không bị hỏng chúng mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Thường xuyên giữ gìn và bảo vệ cái bát để bát luôn sạch sẽ không bị hỏng. 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với phấn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn không? - Hôm nay chúng mình sẽ vẽ gì nào? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện. - Trẻ hát và ra ngoài - Trẻ trả lời - Miệng bát, thân bát, đáy bát. - Có hoa - Màu trắng - Làm bằng nhựa - Để ăn cơm - Giữ gìn, thường xuyên rửa bát - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Phấn - Có ạ - Trẻ trả lời - Trẻ nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Mẹ con - Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây khu tập thể - Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về gia đình. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Trò chơi: Gia đình của bé.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Biện pháp. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 19/10/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu khối trụ. - 5 tuổi: Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu khối trụ. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: - Cô: Mỗi khối cầu, một khối trụ, - Trẻ: Mỗi trẻ một rổ có 6 cái quần, 6 cái áo đồ chơi, các thẻ số từ 1-> 6. - Bảng để trẻ xếp. III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ hát “ Nhà của tôi” - Các bạn hãy kể về ngôi nhà của mình nào? - Ngôi nhà của các bé được làm bằng những nguyên liệu gì? - Muốn cho ngôi nhà chúng mình luôn sạch sẽ chúng mình phải làm gì? => Cô chốt lại: 2. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết khối cầu, khối trụ. - Các bạn ơi chúng mình có muốn đến thăm nhà bác Gấu không? - Đã đến nhà bác gấu rồi chúng mình cùng chào bác gấu nào? - Chúng mình nhìn xem nhà bác gấu có những gì - Vườn cây nhà bác gấu trồng những cây gì? - Các bạn nhìn xem quả cam và quả hồng có dạng khối gì? - Vườn rau nhà bác xây dạng hình gì? - Trong nhà bác gấu còn rất nhiều các loại đồ dùng nữa đấy. Các bạn hãy quan sát xem có những loại đồ dùng gì? - Đĩa có dạng hình gì? - Bát có dạng hình gì? - Quả bóng có dạng khối gì? - Cốc có dạng khối gì?..... - Cô nhắc trẻ gọi tên khối cho đúng. => Cô chốt lại: - Thời gian thăm nhà bác Gấu đã hết các bạn cùng chào bác gấu và đi về lớp học nào? 3 Hoạt động3: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. - Các bạn ơi! Khi chúng mình về bác gấu có tặng cho lớp mình mỗi bạn 1 đồ chơi đấy chúng mình nhìn xem đồ chơi gì đây? - Cô giơ khối trụ lên. - Chúng mình cùng lăn thử xem.. Hoạt động của trẻ - Hát và vỗ tay theo nhịp - Trẻ kể. - Bằng gỗ…. - Thường xuyên quét dọn nhà… - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Có ạ. - Trẻ chào. - Có ao cá vườn rau, hoa,. - Cây cam, hồng… - Khối cầu ạ. - Trẻ nói. - Bát, đĩa, ca, cốc,.. - Hình tròn. - Hình tròn - Khối cầu ạ. - Khối trụ ạ…. - Trẻ chào.. - Trẻ lấy đồ chơi ra. - Khối trụ ạ. - Trẻ lăn thử..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Khối trụ có lăn được không? - Lăn được mấy phía? - Còn khối nào lăn được nữa? - Mời các bạn cùng chon khối cầu giơ lên nào? - Chúng mình lăn thử khối cầu lăn được mấy phía? - Sau đó cho trẻ đặt khối cầu cạnh khối trụ. - Cô chỉ vào khối cầu, khối trụ cho trẻ nói tên? * “Trò chơi, trò chơi” - Chơi trò chơi : Thi xem ai nói nhanh” - Cách chơi: Khi cô nói tên khối nào hoặc đặc điểm của khối nào thì các bạn phải chọn nhanh khối đó và giơ lên nhé bạn nào chọn nhầm phải chọn lại cho đúng. - Tổ chức cho trẻ chơi 5 – 6 lần. - Sau mỗi lần chơi cô cần kiểm tra và động viên khen trẻ. - Hỏi lại tên trò chơi. * Các bạn hãy quay lại chơi với nhau. - Các bạn hãy thử đặt chồng 2 khối cầu lên nhau có có đặt được không? - Các bạn hãy thử đặt chồng 2 khối trụ lên nhau có có đặt được không? - Vì sao 2 khối cầu không đặt chồng được lên nhau? - Vì sao 2 khối trụ đặt chồng được lên nhau? * Bây giờ các bạn hãy đặt khối ra sau lưng và chọn theo yêu cầu của cô. - Cầm khối trụ bằng tay phải? - Cầm khối cầu bằng tay trái? - Sau mỗi lần chọn cô cho trẻ kiểm tra lẫn nhau. - Cô nhận xét và khen trẻ. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có khối cầu và khố trụ không? - Cô và trẻ kiểm tra lại. 4. Hoạt động 4: Luyện tập nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ. - Cô phát đất nặn cho trẻ. - Chúng mình hãy dùng đất nặn để nặn khối cầu và khối trụ nhé. - Nặn khối cầu và khối trụ chúng mình cần sử dụng những kỹ năng gì? - Khi trẻ nặn cô đến từng trẻ hỏi xem trẻ đang nặn khối gì? => Cô nhận xét chung và khen trẻ. - Có ạ. - Lăn được 2 phía. - Khối cầu. - Trẻ chọn khối cầu giơ lên. - Lăn được 4 phía. - Trẻ nói tên khối. - “Chơi gì, chơi gì?” - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ chồng 2 khối lên nhau - Không chồng được. - Chồng được. - Vì khối cầu các mặt đều cong tròn. - Vì khối trụ có 2 mặt phẳng - Trẻ đặt ra sau lưng. - Trẻ cầm. - Trẻ cầm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ tìm.. - Trẻ nghe. - Kỹ năng xoay tròn và lăn dọc. - Trẻ nặn. - Trẻ nghe..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô củng cố lại bài và và giao dục trẻ. 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Chia bánh” thu dọn đồ dùng đồ chơi ra chơi.. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc thu dọn đồ dùng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: NGÔI NHÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TÌM VỀ ĐÚNG NHÀ. CHƠI TỰ DO: CHƠI QUE TÍNH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà và biết giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp. II.Chuẩn bị: - Một ngôi nhà. - Que tính. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề nhánh. 2. Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Ngôi nhà - Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”đi ra ngoài - Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? - Các bạn thử quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn thử nhận xét xem ngôi nhà có đặc điểm gì? => Cô chốt lại: - Ngôi nhà được làm bằng chất liệu gì? - Các bạn có biết ngôi nhà này là ngôi nhà gì? - Ngôi nhà để làm gì? - Muốn ngôi nhà luôn sạch sẽ gọn gàng chúng mình cần phải làm gì? =>Cô chốt lại:. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ hát - Trả lời. - Ngôi nhà ạ. - Có mái nhà, khung nhà, cột nhà, bậc thang… - Trẻ chú ý lắng nghe. - Làm bằng gỗ - Nhà sàn ạ. - Để ở. - Cần phải thường xuyên quét nhà ạ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giáo dục trẻ: Muốn có ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng thì chúng mình cần phải thường xuyên quét dọn nhà cửa thì nhà của chúng mình mới luôn sạch sẽ được các bạn ạ. 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm về đúng nhà. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3- 4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi que tính. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các ban có muốn chơi với que tính không? - Hôm nay chúng mình sẽ xếp gì nào? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ chú ý nghe cô nói.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Que tính - Có ạ - Trẻ trả lời - Trẻ chơi. - Trẻ nghe.. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây khu tập thể - Nhóm 2: Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về gia đình. - Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. - Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen kiến thức mới: Truyện “ Ai đáng khen nhiều hơn” 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. NHÁNH 2: HỌ HÀNG CỦA GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện:1 tuần từ ngày 24/10/2016 đến ngày 28/10/2016 Ngày soạn: Ngày 22/10/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT. TRÒ CHƠI: NHẢY TIẾP SỨC. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát, không làm rơi túi cát xuống đất. Biết chơi trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát, đi thăng bằng trên ghế thể dục, không làm rơi túi cát xuống đất. Chơi thành thạo trò chơi nhảy tiếp sức. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ. - 5 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học. II. Chuẩn bị : - Ghế băng thể dục - Túi cát, lá cờ III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú - Chào mừng các bạn tham gia chương trình “Sống vui khỏe” do lớp mẫu giáo 2– 5 tuổi điểm bản Nậm Mạ 1 tổ chức. - Trẻ vỗ tay. - Tham gia chương trình hôm nay có 2 đội đến.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> từ 2 gia đình : Gia đình số 1 Gia đình số 2 - Người đồng hành cùng các bạn cô Ngọc Lan Chương trình của chúng ta phải trải qua các phần sau : - Phần 1: Chung sức. - Phần 2: Vượt chướng ngại vật - Phần 3: Trổ tài. - Để các vận động viên bước vào chương trình tự tin mời các vận động viên cùng khởi động nhé. 2. Hoạt động 2: Khởi động - Giờ ban tổ chức mời các bạn cùng hát vang bài “Cá nhà thương nhau” và đi ra ngoài sân để khởi động nào. - Cô và trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi quen thuộc xen kẽ nhau, về 2 hàng quay ngang dãn cách chuẩn bị tập bài tập phát triển chung. 3. Hoạt động 3: Trọng động * Phần 1: Chung sức - Chào mừng các bạn bước vào phần trung sức các vận động viên cùng tập bài tập thể dục tay không nhé. + Tay 2 : Đánh chéo tay ra phía trước, sau. ( 2 lần-8 nhịp ). + Chân 1: Ngồi khuỵu gối. ( Thực hiện 3 lần- 8 nhịp ). + Bụng 4 : Đứng nghiêng người sang hai bên. ( Thực hiện 2 lần - 8 nhịp ). + Bật 2: Bật tách chân khép chân. (Thực hiện 2 lần - 8 nhịp). - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ vỗ tay. - Trẻ hát và đi ra ngoài sân để khởi động. - Trẻ đi theo yêu cầu. - Trẻ chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. + Sơ đồ: x x x x x x x x x x x - Trẻ về đội hình như sơ đồ.. x x x x x x x x x x x * Phần 2: Vượt chướng ngại vật. - Chào đón các vận động viên bước vào phần 2 hôm nay chúng ta phải vượt qua 1 chướng ngại vật đó là: “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát”. - Mời các vận động viên quan sát ban tổ chức làm mẫu. - Cô tập lần 1: Không phân tích. - Cô tập lần 2: Phân tích động tác Cô đứng ở đầu ghế, đặt túi cát lên đầu, mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông. Bước liên tục trên ghế thể dục, đến đầu ghế kia cầm túi cát và bước bằng 2 chân xuống đất. * Trẻ thực hiện. - Cô mời 1 một trẻ lên tập. - Cô cho lần lượt từng nhóm trẻ lên tập. ( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) - Cô cho 2 đội là 2 gia đình thi đua nhau. (Cô đông viên khuyến khích 2 đội tập) - Cô hỏi trẻ tên bài tập * Phần 3: Trổ tài. - Chào mừng các vận động viên bước vào phần cuối chương trình mang tên “Trổ tài”. ở phần này các bé được tham gia trò chơi mang tên “ Nhảy tiếp sức”. - Cô gợi hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi. => Cô chốt lại: - Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. ( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi). - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp quan sát cô tập mẫu. - Trẻ chú ý quan sát cô phân tích động tác . - Một trẻ lên tập - Lần lượt nhóm tập - 2 đội thi đua nhau tập. - Trẻ nhắc lại tên bài tập - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Hỏi lại tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. + Nhận xét và trao quà cho 2 đội, hướng hoạt động tiếp theo. 3. Họat động 3: Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường 1-2 vòng.. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: GIA ĐÌNH ĐÔNG CON TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TÌM BẠN THÂN CHƠI TỰ DO: ĐẤT NẶN, PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được gia đình đông con. - 5 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được gia đình đông con. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị - Tranh gia đình đông con - Đất nặn, phấn III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gấy hứng thú - Cho cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát - Bài hát nói lên điều gì? - Trẻ trả lời - Trong gia đình có những ai? - Trẻ kể => Mỗi gia đình đều có bố mẹ và các con, bố mẹ rất yêu thương chăm sóc các con và ngược lại các con phải biết vâng lời cha mẹ. 2. Hoạt động 2: Quan sát gia đình đông con - Cô đưa trẻ đến địa điểm qua sát - “ Trời tối rồi” Cô đưa bức tranh cho trẻ quan - Các chú gà đi ngủ. sát nhận xét. - “ Trời sáng rồi” Cô có gì đây? -Òóo - Bức tranh này vẽ về gia đình bạn nhỏ, các con quan sát xem gia đình bạn nhỏ này có những ai nào? - Có bố, mẹ và con - Gia đình bạn có những ai? - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nhà bạn có bao nhiêu người? Cho trẻ đếm số người trong gia đình? - Đây là gia đình đông con hay ít con? - Vì sao con biết? - Bức tranh vẽ về gia đình nhỏ đấy, vậy con nào sống trong gia đình nhỏ như nhà bạn giơ tay lên nào? - Ngoài gia đình đông con ra chúng mình còn biết gia đình nào nữa? - Mọi người sống chung trong một gia đình phải như thế nào? => Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Tìm bạn thân”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi (trẻ không nêu được cô nêu lại luật, cách chơi) - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi 4. Hoạt động 4: Chơi tự do “Đất nặn, phấn”. - Cho trẻ chơi với đất nặn, phấn - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi. - Trẻ đếm - Gia đình đông con - Trẻ trả lời - Trẻ giơ tay - Trẻ kể - Yêu thương, chăm sóc. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Trẻ chơi với đất nặn, phấn. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi nấu ăn. - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về họ hàng của gia đình - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu tranh người thân trong gia đình. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Ôn bài thơ: Chia bánh 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức. Hoạt động có chủ đích:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. của trẻ qua các hoạt động Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn:. 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 23/10/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (ĐT) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết vẽ người thân trong gia đình mình qua các chi tiết như nét mặt, mái tóc, nụ cười,…tô màu hợp lý. - 5 tuổi: Trẻ biết vẽ những người thân của gia đình mình qua các chi tiết như nét mặt, mái tóc, nụ cười,…tô màu hợp lý. Trẻ biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế. Biết cách sử dụng màu 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ luôn yêu thương quý mến nhau trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Cô : 2 tranh đề tài ( 1 bức tranh vẽ gia đình có ông bà, bố mẹ, các con; 1 bức tranh vẽ gia đình có bố mẹ và các con) - Trẻ: Giấy, bút vẽ. III. Tổ chức hoạt động . Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về họ hàng trong gia. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đình mình. - Sau đó cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Hoạt động 2: Xem tranh gợi ý * Tranh 1: Tranh vẽ ông - Cô dùng thủ thuật giới thiệu bức tranh. - Cô có tranh vẽ gì đây? - Ông có đặc điểm gì? - Màu tóc? - Có mấy mắt, mũi, miệng? - Bạn nào còn có những nhận xét khác nữa? - Trẻ nhận xét xong cô chốt lại. * Tranh 2: Tranh vẽ bà - Cô dùng thủ thuật giới thiệu bức tranh. - Cô có tranh vẽ gì đây? - Bà có đặc điểm gì? - Màu tóc? Tóc bà ngắn hay dài? - Có mấy mắt, mũi, miệng? - Bạn nào còn có những nhận xét khác nữa? - Trẻ nhận xét xong cô chốt lại. * Tranh 3: Tranh vẽ bố, mẹ, em bé - Cô xuất hiện tranh. - Cho trẻ đàm thoại lần lượt về các bức tranh. - Sau đó cô chốt lại. 3. Hoạt động 3: Trẻ nêu ý tưởng - Các con định vẽ ai trong gia đình? - Con sẽ vẽ như thế nào? - Người thân con định vẽ có đặc điểm gì? - Vẽ xong con tô màu ra sao? - Cô cho 5- 6 trẻ cùng nêu ý tưởng. - Sau mỗi trẻ nêu ý tưởng cô chốt lại. 4. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô phát giấy và bút màu cho trẻ. - Cô tiến hành cho trẻ vẽ - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ vẽ theo ý tưởng trẻ đã nêu. - Cô động viên, khuyến khích và khen ngợi trẻ 5. Hoạt động 5: Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ mang tranh lên để trưng bày. - Cô mời 3- 4 trẻ lên nhận xét bài của bạn. - Con thích tranh nào nhất? Vì sao? - Bạn vẽ ai trong gia đình? - Sau đó cô nhận xét chung bài của trẻ.. - Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Vẽ ông - Trẻ nêu - Tóc ông bạc trắng - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Vẽ bà - Trẻ nêu: mặt tròn... - Tóc bà ngắn, bạc trắng - Có 2 mắt, 1 mũi, 1 miệng - Trẻ nhận xét - Trẻ quan sát và đàm thoại. - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ nghe. - Trẻ vẽ - Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Động viên, khen ngợi trẻ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : GIA ĐÌNH ÍT CON TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO VÀ CHIM SẺ CHƠI TỰ DO: CÁT, SỎI I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được đó là gia đình ít con. - 5 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được đó là gia đình ít con. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị - Tranh gia đình ít con III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gấy hứng thú - Cho cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói lên điều gì? - Trong gia đình có những ai? => Mỗi gia đình đều có bố mẹ và các con, bố mẹ rất yêu thương chăm sóc các con và ngược lại các con phải biết vâng lời cha mẹ. 2. Hoạt động 2: Quan sát gia đình ít con - Cô đưa trẻ đến địa điểm quan sát - “ Trời tối rồi” Cô đưa bức tranh cho trẻ quan sát nhận xét. - “ Trời sáng rồi” Cô có gì đây? - Bức tranh này vẽ về gia đình bạn nhỏ, các con quan sát xem gia đình bạn nhỏ này có những ai nào? - Gia đình bạn có những ai? - Nhà bạn có bao nhiêu người? Cho trẻ đếm số người trong gia đình? - Đây là gia đình đông con hay ít con? - Vì sao con biết? - Bức tranh vẽ về gia đình nhỏ đấy, vậy con. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ kể. - Các chú gà đi ngủ. -Òóo - Có bố, mẹ và con - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Gia đình ít con - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nào sống trong gia đình nhỏ như nhà bạn giơ tay lên nào? - Ngoài gia đình ít con ra chúng mình còn biết gia đình nào nữa? - Mọi người sống chung trong một gia đình phải như thế nào? => Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ ”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi (trẻ không nêu được cô nêu lại luật, cách chơi) - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi 4. Hoạt động 4: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi với cát, sỏi - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi. - Trẻ giơ tay - Trẻ kể - Yêu thương, chăm sóc. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ chơi với cát, sỏi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi nấu ăn. - Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây khu tập thể nhà em - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về họ hàng của gia đình - Nhóm 4: Góc tạo hình: Tô màu tranh người thân trong gia đình. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chơi mới: Trò chơi: Gia đình ai 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 24/10/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: TRUYỆN: BA CÔ GÁI I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện, biết kể chuyện theo cô. - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung truyện, đánh giá đúng tính cách của các nhân vật qua lời nới và hành động, hiểu tình cảm của các con cái qua cách đối xử. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kĩ năng kể chuyện mạch lạc cho trẻ.. - 5 tuổi: Hiểu và cảm nhận ngôn ngữ văn học, trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô, nhớ lời đàm thoại, hành động của các nhân vật. 3.Giáo dục - Hiểu và thể hiện tình cảm, yêu, ghét phù hợp với tính cách nhân vật. Giáo dục lòng hiếu thảo. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa cho nội dung câu chuyện. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Cô và trẻ hát - Cô và trẻ trò chuyện theo nội dung bài hát. + Bài hát mô tả con giống ai? - Ba và mẹ + Những tình cảm đó tình cảm của ai đối với các con? - Trẻ trả lời + Cô nói ý nghĩa của gia đình và của mẹ đối.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> với các con… + Gợi nhớ tên chuyện về một người mẹ và ba cô con gái mà trẻ đã biết. 2. Hoạt động 2: Cô kể chuyện: - Lần 1: Cô kể diễn cảm + Cô giới thiệu tên truyện + Giảng nội dung câu chuyện - Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh hoạ. 3. Hoạt động 3 : Giảng giải, đàm thoại, trích dẫn. - Cô vừa kể câu chuyện có tên là gì? - Bà mẹ đã sinh ra được mấy cô con gái? - Bà đối với các con như thế nào? => Mở đầu truyện kể về bà mẹ rất yêu thương các con. => Trích đoạn: Từ đầu đến “từng li, từng tí” - Vì sao bà phải nhờ sóc mang thư cho các con? - Bà dặn sóc điều gì? - Sóc đi ròng rã một ngày, một đêm thì tới nhà ai? - Thấy cô chị cả đang cọ chậu, sóc đưa thư và nói gì? - Chị cả đã nói gì với sóc? - Và sóc đã giận dữ mắng chị cả như thể nào? - Ngay lúc đó cô chị cả biến thành con gì? => Bà mẹ bị ốm nhờ sóc đến nhà chị cả đưa thư và báo tin. Chị cả bận cọ chậu nên đã bị biến thành con rùa. => Trích đoạn: Đoạn tiếp theo đến “bò ra khỏi nhà đi mất” - Sóc đã đến nhà cô hai, cô hai đang xe chỉ sóc đưa thư và nói với cô hai như thế nào? - Cô hai trả lời sóc như thế nào? - Sóc cũng giận dữ mắng cô hai như mắng với chị cả và điều gì đã xảy ra? - Vì sao cô hai biến thành con nhện? => Cô hai bận xe chỉ không về thăm mẹ và đã biến thành con nhện. => Trích đoạn: Tiếp theo đến “ suốt đời giăng chỉ” - Cô út khi nghe tin mẹ ốm cô út đã làm gì? - Cô út thật lòng yêu thương mẹ sóc đã nói gì? - Vì sao cô út được sống vui vẻ và hạnh phúc. - Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý nghe cô kể.. - Trẻ trả lời - Ba cô con gái - Chăm sóc các con từng… - Trẻ nghe - Bà bị ốm. - Sóc khôn ngoan… - Cô cả - Chị cả ơi…. - Mẹ chị bị ốm à… - Thương mẹ… - Con rùa - Trẻ nghe. - Chị hai ơi mẹ chị…. - Ôi chị thương mẹ… - Biến thành con nhện. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Trẻ nghe -Vội vàng về… - Chị út ơi…..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> suốt đời? => Cô Út nghe tin mẹ ốm đã vội vàng về thăm mẹ luôn. => Trích đoạn: Tiếp theo đến hết. - Con yêu ai? Ghét ai trong truyện này? - Vì sao? 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ kể chuyện - Cô tiến hành cho cả lớp kể chuyện cùng cô. - Cho từng tổ kể - Từng nhóm kể - Từng trẻ kể chuyện - Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ. - Khi cho trẻ kể cô cho trẻ đếm số bạn lên kể chuyện? Nhận xét trẻ nào cao, thấp? Bạn trai hay bạn gái? - Cô động viên, khen ngợi trẻ. - Giáo dục trẻ: Yêu quí mẹ và những người thân trong gia đình mình. 5. Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi.. - Hiếu thảo vơi mẹ… - Trẻ nghe - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Trẻ kể - Tổ kể - Nhóm kể - Cá nhân kể - Trẻ nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : GIA ĐÌNH NHIỀU THẾ HỆ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : LỘN CẦU VỒNG CHƠI TỰ DO: QUE TÍNH, PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được gia đình nhiều thế hệ. - 5 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được gia đình nhiều thế hệ. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị - Tranh gia đình nhiều thế hệ - Que tính, phấn III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gấy hứng thú - Cho cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói lên điều gì? - Trong gia đình có những ai? => Mỗi gia đình đều có bố mẹ và các con, bố mẹ rất yêu thương chăm sóc các con và ngược lại các con phải biết vâng lời cha mẹ. 2. Hoạt động 2: Quan sát gia đình nhiều thế hệ - Cô đưa trẻ đến địa điểm qua sát - “ Trời tối rồi” Cô đưa bức tranh cho trẻ quan sát nhận xét. - “ Trời sáng rồi” Cô có gì đây? - Bức tranh này vẽ về gia đình bạn nhỏ, các con quan sát xem gia đình bạn nhỏ này có những ai nào? - Gia đình bạn có những ai? - Nhà bạn có bao nhiêu người? Cho trẻ đếm số người trong gia đình? - Đây là gia đình đông con hay ít con hay là gia đình nhiều thế hệ? - Vì sao con biết? - Bức tranh vẽ về gia đình nhỏ đấy, vậy con nào sống trong gia đình nhỏ như nhà bạn giơ tay lên nào? - Ngoài gia đình nhiều thế hệ ra chúng mình còn biết gia đình nào nữa? - Mọi người sống chung trong một gia đình phải như thế nào? => Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi (trẻ không nêu được cô nêu lại luật, cách chơi) - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi 4. Hoạt động 4: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi với que tính, phấn - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi. - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ kể. - Các chú gà đi ngủ. -Òóo - Có bố, mẹ và con - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Gia đình nhiều thế hệ - Trẻ trả lời - Trẻ giơ tay - Trẻ kể - Yêu thương, chăm sóc. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ chơi với que tính, phấn. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi nấu ăn. - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về họ hàng của gia đình - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu tranh người thân trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Cả nhà thương nhau 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Biện pháp. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 25/10/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: VẬN ĐỘNG: CHÁU YÊU BÀ NGHE HÁT: BÀN TAY MẸ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và vận động theo lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc. - 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ phải biết yêu thương những người thân trong gia đình của mình . II. Chuẩn bị - Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Tranh vẽ gia đình - Mũ chóp, xắc xô, một số đồ vật như bát, ca... - Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Chào mừng các bạn đến với chương trình “ Tài năng gia đình” Đến với chương trình hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có các cô giáo và quan trọng nhất không thể thiếu đó là các thành viên của ba gia đình đó là : + Gia đình số 1 - Trẻ lắng nghe + Gia đình số 2 + Gia đình số 3. Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt chương trình này cùng các gia đình. - Đến với chương trình này ba gia đình phải trải qua 4 phần sau. + Phần thứ I là phần: Tìm hiểu. - Trẻ nghe + Phần thứ II là phần: Tài năng gia đình. + Phần thứ III là phần: Cảm thụ nghệ thuật. + Phần thứ IV là phần: Vui cùng âm nhạc. - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần “ Tìm hiểu”. Các bạn hãy nổ một tràng vỗ tay để cổ vũ ba gia đình nào. Phần I: Tìm hiểu. - “Nhìn xem, nhìn xem” - “Xem gì, xem gì” - Xem cô có tranh vẽ gì đây? - Vẽ gia đình - Trong gia đình có những ai? - Trẻ kể - Tranh vẽ gia đình đông con hay gia đình ít.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> con? - Con hãy kể về gia đình của mình? Có mấy thành viên? Thuộc gia đình đông con hay ít con? - Cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt vào phần 2 của chương trình. 2. Hoạt động 2: Phần II: Tài năng gia đình. * Dạy vận động “Cháu yêu bà” sáng tác nhạc sĩ Xuân Giao - Cô cho cả lớp hát 1- 2 lần - Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ. * Dạy vận động - Cô múa lần 1. + Giới thiệu tên bài, tên tác giả. + Giảng nội dung bài hát. - Cô múa lần 2. + Phân tích động tác. + Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả. - Cô cho cả lớp múa cùng cô. - Từng đội múa. - Nhóm múa - Cá nhân trẻ múa. - Trước khi trẻ múa cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn? Bạn trai hay gái, bạn mặc áo màu gì? Bạn ở phía nào?... - Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ. - Cô luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ. - Cô hỏi lại tên bài hát 3. Hoạt động 3: Phần III: Cảm thụ nghệ thuật. * Nghe hát “Bàn tay mẹ”, sáng tác nhạc sĩ Bùi Đình Thảo - Cô giới thiệu nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1: Vừa hát vừa múa minh họa. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả. - Cô củng cố lại và dẫn dắt trẻ đến với phần 4 của chương trình. 4. Hoạt động 4: Phần IV: Vui cùng âm nhạc. - Trò chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật ”. - Trẻ trả lời - Trẻ kể. - Trẻ hát. - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Lớp múa - Đội múa - Nhóm múa - Trẻ múa - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi . - Cô hỏi lại tên trò chơi. 5. Hoạt động 5:Kết thúc. - Cô trao quà cho các gia đình.. - Lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nhận quà. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: NGÔI NHÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: KÉO CO. CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà . 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà và biết giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - Một ngôi nhà. - Dây, phấn. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sát có mục đích: Ngôi nhà - Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”đi ra ngoài quan - Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. sát. - Các vừa hát bài hát nói về gì? - Trả lời. - Các bạn thử quan sát xem cô có gì đây? - Ngôi nhà ạ. - Các bạn thử nhận xét xem ngôi nhà có đặc điểm gì? - Có mái nhà, khung nhà, cột => Cô chốt lại: nhà, bậc thang… - Ngôi nhà được làm bằng chất liệu gì? - Trẻ chú ý lắng nghe. - Các bạn có biết ngôi nhà này là ngôi nhà gì? - Làm bằng gỗ - Ngôi nhà để làm gì? - Nhà sàn ạ. - Muốn ngôi nhà luôn sạch sẽ gọn gàng chúng - Để ở. mình cần phải làm gì? - Cần phải thường xuyên =>Cô chốt lại: quét nhà ạ. - Giáo dục trẻ: Muốn có ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng thì chúng mình cần phải thường xuyên - Trẻ chú ý nghe cô nói..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> quét dọn nhà cửa thì nhà của chúng mình mới luôn sạch sẽ được các bạn ạ. 2. Trò chơi: Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 3. Chơi tự do: Chơi với phấn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các ban có muốn chơi với phấn không? - Hôm nay chúng mình sẽ vẽ gì nào? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Phấn - Trẻ nói - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi nấu ăn. - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về họ hàng của gia đình - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu tranh người thân trong gia đình. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chơi mới: Trò chơi: Địa chỉ nhà ai 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 26/10/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LÀM QUEN CHỮ CÁI E, Ê I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm được chữ e, ê theo các anh chị 5 tuổi. - 5 tuổi: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái e, ê. Trẻ tìm đúng chữ cái e, ê trong từ. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết và phát âm chữ cái cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết và phát âm chữ cái. Dạy trẻ so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ các e, ê. Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh. 3. Thái độ - Trẻ chú ý, tập trung trong giờ học. - Yêu thích môn học. II.Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: - Tranh kèm từ bé chạy, bé ăn lê. Thẻ chữ cái - Băng đĩa nhạc có bài hát về bản thân. 2. Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ cái e, ê có kích cỡ phù hợp. - Bài đồng dao có chữ cái e, ê III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau ”. - Chúng mình vừa hát bài gì ? - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. - Sau đó cô chốt lại, giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen với chữ. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cái e, ê. a. Làm quen với chữ cái e “Trốn cô. Trốn cô”. - Cô xuất hiện 1 bức tranh. “ Cô đâu? Cô đâu?” - Cô giáo có bức tranh vẽ gì đây? - Bên dưới tranh có từ “ Bé chạy”. - Cô đọc và cho trẻ đọc. - Từ những thẻ chữ rời cô ghép thành từ “Bé chạy”. - Từ “Bé chạy” và từ trong tranh có giống nhau không? - Cho trẻ đọc từ vừa ghép. - Trong từ “Bé chạy” có chữ cái e mà hôm nay cô cho lớp mình làm quen. - Cô đọc phát âm 3 lần. - Cho trẻ đọc và phát âm. - Giới thiệu chữ e in rỗng và cấu tạo chữ e. - Cho trẻ nêu cấu tạo cùng cô. b. Làm quen với chữ cái ê - Các bước tiến hành tương tự như chữ cái e. c. So sánh * Chữ e và chữ ê - Giống nhau ở điểm nào? - Khác nhau ở điểm nào? Cho cả lớp phát âm lại các chữ vừa học. d. Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh. - Cách chơi: Cô phát âm chữ nào trẻ chọn nhanh chữ đó và giơ lên. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Bao quát, động viên, nhắc nhở trẻ chơi. * Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Cô có bài thơ có chữ cái e, ê. Cô chia trẻ thành 2 đội bật qua vòng thể dục thi đua nhau lên tìm và gạch chân chữ cái e, ê có trong bài thơ. - Đội nào tìm nhanh, gạch đúng và được nhiều sẽ là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Sau khi chơi cô nhận xét, khen ngợi trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Chia bánh” và ra chơi.. - Trẻ nhắm mắt - Trẻ mở mắt - Bé chạy - Trẻ đọc - Trẻ quan sát - Có ạ - Trẻ đọc - Trẻ nghe - Cá nhân, nhóm, tổ, cả lớp phát âm. - Trẻ nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ nói - Chữ ê có mũ, chữ e không có. - Trẻ phát âm. - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nghe. - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : GIA ĐÌNH ÍT CON TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO VÀ CHIM SẺ CHƠI TỰ DO: CÁT, SỎI I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được đó là gia đình ít con. - 5 tuổi: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình. Biết được đó là gia đình ít con. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị - Tranh gia đình ít con III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gấy hứng thú - Cho cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói lên điều gì? - Trong gia đình có những ai? => Mỗi gia đình đều có bố mẹ và các con, bố mẹ rất yêu thương chăm sóc các con và ngược lại các con phải biết vâng lời cha mẹ. 2. Hoạt động 2: Quan sát gia đình ít con - Cô đưa trẻ đến địa điểm quan sát - “ Trời tối rồi” Cô đưa bức tranh cho trẻ quan sát nhận xét. - “ Trời sáng rồi” Cô có gì đây? - Bức tranh này vẽ về gia đình bạn nhỏ, các con quan sát xem gia đình bạn nhỏ này có những ai nào? - Gia đình bạn có những ai? - Nhà bạn có bao nhiêu người? Cho trẻ đếm số người trong gia đình? - Đây là gia đình đông con hay ít con? - Vì sao con biết? - Bức tranh vẽ về gia đình nhỏ đấy, vậy con nào sống trong gia đình nhỏ như nhà bạn giơ tay lên nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ kể. - Các chú gà đi ngủ. -Òóo - Có bố, mẹ và con - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Gia đình ít con - Trẻ trả lời - Trẻ giơ tay.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Ngoài gia đình ít con ra chúng mình còn biết gia đình nào nữa? - Mọi người sống chung trong một gia đình phải như thế nào? => Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ ”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi (trẻ không nêu được cô nêu lại luật, cách chơi) - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi 4. Hoạt động 4: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi với cát, sỏi - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi. - Trẻ kể - Yêu thương, chăm sóc. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ chơi với cát, sỏi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi nấu ăn. - Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây khu tập thể nhà em - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về họ hàng của gia đình - Nhóm 4: Góc tạo hình: Tô màu tranh người thân trong gia đình. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen kiến thức mới: Thơ: Cháu yêu bà 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. NHÁNH 3: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Thời gian thực hiện:1 tuần từ ngày 31/10/2016 đến ngày 4/11/2016 Ngày soạn: Ngày 29/10/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: XÉ DÁN NGÔI NHÀ (ĐT) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ xé từng nhát một, lượn theo tưởng tượng, để tạo thành những ngôi nhà. - 5 tuổi: Dạy trẻ xé từng nhát một, lượn theo tưởng tượng, để tạo thành những ngôi nhà. Trẻ biết mô tả ngôi nhà với những đặc điểm đặc trưng nhất. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Luyện kỹ năng xé dải, xé từng nhát, xếp và dán tạo thành bức tranh - 5 tuổi: Luyện kỹ năng xé dải, xé từng nhát, xếp và dán tạo thành bức tranh ngôi nhà thật đẹp, sáng tạo. 3. Giáo dục - Trẻ biết thể hiện tình cảm với ngôi nhà qua bài xé dán của mình. II. Chuẩn bị: - Một số tranh xé dán các kiểu nhà. - 2-3 tranh mẫu xé dán các kiểu nhà. - Giấy mầu, keo dán, giấy A4 III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. - Cô và trẻ đi hát bài “Nhà của tôi”. - Trò chuyện về ngôi nhà trẻ đang ở. - Cô và trẻ cùng trò chuyện - Sau đó cô chốt lại, giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài. - Trẻ chú ý 2.Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý * Giới thiệu tranh 1: Ngôi nhà ở của cô..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Các con có nhận xét gì về bức tranh xé dán ngôi nhà ở của cô - Bức tranh của cô được sử dụng những màu gì? - Tường nhà cô được sử dụng bằng màu gì? - Mái nhà có dạng hình gì? - Cửa ra vào và cửa sổ có dạng hình gì? - Phía trước nhà cô có gì, phía sau nhà cô có gì? * Tranh 2: Ngôi nhà sàn: - Các con có nhận xét gì về ngôi nhà sàn này? - Ngôi nhà sàn này được xé dán bởi những hình gì?... - Cạnh nhà là cây gì? Được xé như thế nào? - Phía sau nhà có gì? - Cuối cùng cô chốt lại. * Tranh 3: Ngôi nhà cao tầng. - Cô cũng cho trẻ quan sát và nêu nhận xét như tranh trên. - Có rất là nhiều kiểu nhà để ở, cô đã cho các con xem 3 kiểu nhà ngoài ra còn nhiều kiểu nhà khác nữa….. 3. Hoạt động 3: Trẻ nêu ý tưởng. - Hỏi trẻ về cách xé dán ngôi nhà của mình. - Con xé dán ngôi nhà của mình như thế nào? - Con xé phần nào trước và xé như thế nào? - Gợi ý cách xếp hình trước khi dán, cách trọn màu nền giấy - Cô hỏi trẻ về cách xé và cách dán…. 4. Hoạt động 4: Thực hành xé dán. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát về gia đình. - Nhắc nhở trẻ về bố cục. - Trẻ xé cô nhắc nhở và theo dõi trẻ, hướng dẫn trẻ sắp xếp bố cục bức tranh cho hợp lý. 5. Hoạt động 5: Trưng bầy và nhận xét sản phẩm. - Hết thời gian cô cho trẻ treo tranh của mình lên giá. - Cho trẻ nhận xét và chọn tranh mà mình thích. - Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Trẻ nhận xét xong cô nhận xét chung bài của trẻ. - Cô động viên, khen ngợi trẻ. 6. Hoạt động 6: Kết thúc - Cho trẻ ra chơi. - Trẻ nêu nhận xét về bức tranh - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nêu cách xé - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và đàm thoại - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ nêu cách xé và cách bố cục bức tranh. - Trẻ thi đua xé dán, trao đổi với cô khi cần thiết. - Trẻ nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : NGÔI NHÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHÀ CỦA GẤU. CHƠI TỰ DO : ĐẤT NẶN, HỘT HẠT I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà . - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà . 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát , phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà và biết giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp. II.Chuẩn bị: - Một ngôi nhà. - Đất nặn, hột hạt. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát? - Sau đó cô chốt lại, giáo dục trẻ và đưa trẻ đến địa điểm quan sát. 2. Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Ngôi nhà - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem ngôi nhà có đặc điểm gì? => Cô chốt lại: - Ngôi nhà được làm bằng chất liệu gì? - Các bạn có biết ngôi nhà này là ngôi nhà gì? - Ngôi nhà để làm gì? - Muốn ngôi nhà luôn sạch sẽ gọn gàng chúng mình cần phải làm gì? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn có ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng thì chúng mình cần phải thường xuyên quét dọn nhà cửa thì nhà của chúng mình mới luôn sạch sẽ được các bạn ạ. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Nhà của Gấu.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ nghe - Ngôi nhà ạ. - Có mái nhà, khung nhà, cột nhà, bậc thang… - Trẻ chú ý lắng nghe. - Làm bằng gỗ - Nhà sàn ạ. - Để ở. - Cần phải thường xuyên quét nhà ạ - Trẻ chú ý nghe cô nói..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Đất nặn, hột hạt. - Cô cho trẻ chơi với đất nặn và hột hạt. - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời . - Chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cửa hàng - Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây lắp ghép ngôi nhà - Nhóm 2: Góc tạo hình: Tô màu các kiểu nhà ở - Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Ôn bài hát: Cháu yêu bà 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung đánh giá. T T 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: Ngày 30/10/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: ĐI NỐI BÀN CHÂN TIẾN (LÙI) TRÒ CHƠI: NHẢY TIẾP SỨC. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết đi nối bàn chân tiến (lùi) trên ghế thể dục, chơi thành thạo trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết đi nối bàn chân tiến (lùi) trên ghế thể dục. Chơi thành thạo trò chơi nhảy tiếp sức. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn kĩ năng đi bước trên ghế thể dục khéo léo, chính xác cho trẻ. - 5 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học. II. Chuẩn bị : - Cô : Xắc xô, sân bãi rộng, đủ cho cho trẻ vận động, ghế thể dục, cờ. - Trẻ: Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động1: Gây hứng thú - Chào mừng các bạn tham gia chương trình “Sống vui khỏe” do lớp mẫu giáo 2 – 5 tuổi điểm bản Huổi Ca tổ chức. - Tham gia chương trình hôm nay có 2 đội đến từ 2 gia đình : Gia đình số 1 Gia đình số 2 - Người đồng hành cùng các bạn cô Kiều Diễm. Chương trình của chúng ta phải trải qua các phần sau : - Phần 1: Chung sức. - Phần 2: Vượt chướng ngại vật - Phần 3: Trổ tài. - Để các vận động viên bước vào chương trình tự tin mời các vận động viên cùng khởi động nhé. 2. Hoạt động 2: Khởi động - Giờ ban tổ chức mời các bạn cùng hát vang. Hoạt động của trẻ - Trẻ vỗ tay. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ vỗ tay. - Trẻ hát và đi ra ngoài sân để.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> bài “Cá nhà thương nhau” và đi ra ngoài sân khởi động. để khởi động nào. - Cô và trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ đi theo yêu cầu. đi quen thuộc xen kẽ nhau, về 2 hàng quay ngang dãn cách chuẩn bị tập bài tập phát triển - Trẻ chú ý lắng nghe. chung. 3. Hoạt động 3: Trọng động * Phần 1: Chung sức - Chào mừng các bạn bước vào phần trung sức các vận động viên cùng tập bài tập thể dục tay không nhé. + Tay 2 : Đánh chéo tay ra phía trước, sau. ( 2 lần - 8 nhịp ) CB.4. 1. 3. 2. + Chân 1: Khuỵu gối. ( Thực hiện 3lần- 8 nhịp ) CB.4. 1.3. 2. + Bụng 4 : Đứng nghiêng người sang hai bên. ( Thực hiện 2 lần - 8 nhịp ). CB.4. 1. 2. + Bật 2: Bật tách chân khép chân. (Thực hiện 2 lần - 8 nhịp) CB. * Vận động cơ bản: Đi bước dồn trước( dồn ngang) trên ghế thể dục. + Sơ đồ:. TH. 3.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> x x x x x x x x x x. - Trẻ về đội hình như sơ đồ.. x. x x x x x x x x x x x * Phần 2: Vượt chướng ngại vật. - Chào đón các vận động viên bước vào phần 2 hôm nay chúng ta phải vượt qua 1 chướng ngại vật đó là: “Đi nối bàn chân trên ghế thể dục”. - Mời các vận động viên quan sát ban tổ chức làm mẫu. - Cô tập lần 1: Không giải thích. - Cô tập lần 2: Phân tích động tác * TTCB : - Cô đứng ở đầu ghế, mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông. * TH: Chân phải cô bước lên trước một bước nhỏ, thu chân trái sát gót chân phải, tiếp tục bước chân phải lên trước và thực hiên tiếp như trên. Nếu bước bước chân trái trước thì thu chân phải sát gót chân trái sau đó bước nhẹ nhàng xuống ghế rồi về cuối hàng đứng. * Trẻ thực hiện. - Cô mời 1 một trẻ lên tập. - Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập cho đến hết. ( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) - Cô cho 2 đội là 2 gia đình thi đua nhau. (Cô đông viên khuyến khích 2 đội tập) - Cô hỏi trẻ tên bài tập * Phần 3: Trổ tài. - Chào mừng các vận động viên bước vào phần cuối chương trình mang tên “Trổ tài”. ở phần này các bé được tham gia trò chơi mang tên “ Nhảy tiếp sức”. - Cô gợi hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi. => Cô chốt lại: - Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. ( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi) - Hỏi lại tên trò chơi.. - Trẻ lắng nghe.. - Cả lớp quan sát cô tập mẫu.. - Trẻ chú ý quan sát cô phân tích động tác .. - Một trẻ lên tập - Lần lượt 2 trẻ lên tập - 2 đội thi đua nhau tập. - Trẻ nhắc lại tên bài tập - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Nhận xét sau khi chơi. + Nhận xét và trao quà cho 2 đội, hướng hoạt động tiếp theo. 3. Họat động 3: Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường 1-2 vòng.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: NHÀ MỘT TẦNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BẮT VỊT CON. CHƠI TỰ DO : PHẤN, QUE TÍNH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà 1 tầng . - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà 1 tầng . 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà và biết giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp. II.Chuẩn bị - Tranh vẽ ngôi nhà một tầng. - Que tính, phấn. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh. 2. Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Quan sát nhà 1 tầng - Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài "dung dăng dung dẻ". + Các con quan sát xem ngôi nhà này như thế nào? + Ngôi nhà này mấy tầng? + Ngôi nhà này do ai làm ra? + Ngôi nhà này để làm gì? - Cô nhắc lại đặc điểm của ngôi nhà + Để cho ngôi nhà khang trang sạch đẹp phải làm gì?. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ , không bôi vẽ bẩn lên tường nhà, hàng ngày quét dọn sạch sẽ.vệ sinh môi trường sạch đẹp. 3. Hoạt động 3: Chơi vận động: Bắt vịt con - Giới thiệu: Trò chơi “Bắt vịt con”. - Trẻ trò chuyện. - Trẻ đi cùng cô và hát - Quan sát , nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Bố mẹ, cô chú công nhân - Để ở… - Không bôi vẽ bẩn lên tường nhà, quét, lau hằng ngày - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Cách chơi: Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Que tính, phấn - Cô qui định nơi chơi cho trẻ - Bao quát trẻ chơi - Kiểm tra lại trẻ khi hết giờ chơi.. - Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ nhắc lại - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cửa hàng - Nhóm 2: Góc tạo hình: Tô màu các kiểu nhà ở - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Trò chơi: Cái gì biến mất. 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung đánh giá. T T 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 31/10/2016. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: DẠY HÁT : BÉ QUÉT NHÀ NGHE HÁT: KHÚC HÁT RU CỦA NGƯỜI MẸ TRẺ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC : AI NHANH NHẤT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và thuộc bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc. - 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ phải quét dọn ngôi nhà của mình luôn sạch sẽ . II. Chuẩn bị - Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Tranh vẽ ngôi nhà - Vòng thể dục III. Tổ chức hoạt động Họat động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Chào mừng các bạn đến với chương trình “Tài năng gia đình” Đến với chương trình hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có các cô giáo và quan trọng nhất không thể thiếu đó là các thành viên của ba gia đình đó là : - Trẻ lắng nghe + Gia đình số 1 + Gia đình số 2 + Gia đình số 3. Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt chương trình này cùng các gia đình. - Đến với chương trình này ba gia đình phải trải qua 4 phần sau. - Trẻ nghe + Phần thứ I là phần: Tìm hiểu. + Phần thứ II là phần: Tài năng gia đình. + Phần thứ III là phần: Cảm thụ nghệ thuật. + Phần thứ IV là phần: Vui cùng âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần “ Tìm hiểu”. Các bạn hãy nổ một tràng vỗ tay để cổ vũ ba gia đình nào. Phần I: Tìm hiểu. - “Nhìn xem, nhìn xem” - Xem cô có tranh vẽ gì đây? - Con có nhận xét gì về ngôi nhà trong tranh? Trẻ nhận xét xong cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt vào phần 2 của chương trình. 2. Hoạt động 2: Phần II: Tài năng gia đình. * Dạy hát “Bé quét nhà” sáng tác nhạc sĩ Hà Đức Hậu - Cô hát lần 1. + Giới thiệu tên bài, tên tác giả. + Giảng nội dung bài hát. - Cô hát lần 2. + Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả. - Cả lớp hát kết hợp nhún chân - Từng đội hát. - Nhóm hát - Cá nhân trẻ hát. - Trong lúc trẻ hát cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn? Bạn trai hay gái, bạn mặc áo màu gì? Bạn ở phía nào?... - Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ. - Cô luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ. 3. Hoạt động 3: Phần III: Cảm thụ nghệ thuật. * Nghe hát “ Khúc hát ru của người mẹ trẻ”, sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên - Cô giới thiệu nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1: Vừa hát vừa múa minh họa. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả. - Cô củng cố lại và dẫn dắt trẻ đến với phần 4 của chương trình. 4. Hoạt động 4: Phần IV: Vui cùng âm nhạc. - Trò chơi “Ai nhanh nhất ”. - “Xem gì, xem gì” - Vẽ ngôi nhà - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Lớp hát - Đội hát - Nhóm hát - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe. - Lắng nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi . - Cô hỏi lại tên trò chơi. 5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô trao quà cho các gia đình.. - Lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nhận quà. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: NHÀ HAI TẦNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TUNG BÓNG. CHƠI TỰ DO: ĐẤT NẶN, QUE TÍNH I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà 2 tầng . - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà 2 tầng . 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà và biết giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp. II.Chuẩn bị - Tranh vẽ ngôi nhà một tầng. - Đất nặn, que tính. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh. 2. Quan sát có mục đích: Quan sát nhà 2 tầng - Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài "dung dăng dung dẻ". + Các con quan sát xem ngôi nhà này như thế nào? + Ngôi nhà này mấy tầng? + Ngôi nhà này do ai làm ra? + Ngôi nhà này để làm gì? - Cô nhắc lại đặc điểm của ngôi nhà + Để cho ngôi nhà khang trang sạch đẹp phải làm gì?. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ , không bôi vẽ bẩn lên tường nhà, hàng ngày quét dọn sạch sẽ.vệ sinh môi trường sạch đẹp. 3. Trò chơi vận động: Tung bóng. - Trẻ trò chuyện. - Trẻ đi cùng cô và hát - Quan sát , nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Bố mẹ, cô chú công nhân ( - Để ở… - Không bôi vẽ bẩn lên tường nhà, quét, lau hằng ngày… - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Giới thiệu: Trò chơi “Tung bóng” - Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 4. Chơi tự do: Đất nặn, que tính. - Cô qui định nơi chơi cho trẻ - Bao quát trẻ chơi - Kiểm tra lại trẻ khi hết giờ chơi.. - Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cửa hàng - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu các kiểu nhà ở - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Truyện “ Ba cô gái ” 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung đánh giá. T T 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 1/11/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: THƠ: “CHÁU YÊU BÀ” I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Cô : Tranh minh họa bài thơ. - Trẻ : Trang phục gọn gàng, trẻ hứng thú học bài . III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú. - Chào mừng các bạn tham gia chương trình “ Bạn yêu thơ” ngày hôm nay. - Đến tham gia chương trình “ Bạn yêu thơ” hôm nay xin giới thiệu có các gia đình: Gia đình số 1. Gia đình số 2. Gia đình số 3. - Cô giáo sẽ là người đồng hành cùng các bạn trong chương trình hôm nay. - Chương trình của “ Bạn yêu thơ” ngày hôm nay chúng ta phải trải qua 3 phần: Phần 1: Tìm hiểu. Phần 2: Cảm thụ thơ Phần 3: Thảo luận Phần 4: Trổ tài. Bây giờ các gia đình đã sẵn sàng bước vào phần 1 của chương trình chưa nào. Chúng ta cùng đến với phần 1: Tìm hiểu 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu - Để chương trình thêm phần sôi nổi mời các gia đình cùng hát vang bài hát “ Cả nhà thương nhau”. - Hỏi trẻ:. - Lắng nghe. - Vỗ tay. - Lắng nghe. - Trẻ đứng lên chào.. - Vỗ tay.. - Lắng nghe.. - Trẻ hát..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Nội dung bài hát nói về điều gì? + Các bạn hãy kể về những người thân trong gia đình mình? + Gia đình các bạn gồm có những ai? + Hằng ngày bà thường chăm sóc các bạn như thế nào? => Cô chốt lại nội dung và giáo dục trẻ yêu quý những người thân trong gia đình. - Chương trình mời các gia đình cùng du lịch qua màn ảnh nhỏ đến thăm gia đình các bạn khác xem các bạn ấy đã được bà quan tâm chăm sóc như thế nào nhé! * Hình ảnh 1: Bà đứng đón bé ở cửa bé đi học về. + Các bạn có biết đây là hình ảnh gì không? * Hình ảnh 2: Bà đang âu yếm khi bé ngủ. + Còn đây là hình ảnh gì? - Những hình ảnh đó chính là sự quan tâm chăm sóc của bà với cháu và tình cảm của cháu đối với bà đã được tác giả Vũ Quang Vinh khắc họa trong bài thơ “ Cháu yêu bà”. Để biết được nội dung bài thơ như thế nào xin mời các gia đình bước vào phần 2 của chương trình, phần cảm thụ thơ. 3. Hoạt động 3: Cảm thụ thơ . - Chào mừng các bạn đến với phần thứ 2 của chương trình. Trong phần 2 này mời các gia đình cùng lắng nghe bài thơ “ Cháu yêu bà” của nhà thơ Vũ Quang Vinh qua giọng đọc của cô Kiều Diễm. - Lần 1: Đọc điễn cảm, nói tên bài thơ tên tác giả. Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ đã nói lên tình cảm và sự quan tâm chăm sóc của bà dành cho bé và tình cảm của bé với bà của mình. - Lần 2: Đọc kết hợp với tranh. 4. Hoạt động 4. Thảo luận. - Chào đón các gia đình bước vào phần 3 của chương trình, trong phần 3 này các gia đình thảo luận qua việc trả lời các câu hỏi do chương trình đưa ra. - Các gia đình vừa được nghe bài thơ gì?. - Nói về bố mẹ và các con trong 1 gia đình luôn yêu thương nhau. - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Lắng nghe.. - Lắng nghe và quan sát.. - Bài thơ “Cháu yêu bà”.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Bài thơ có những ai? - Trong bài thơ tác giả kể em bé đi đâu về? - Ai đang chờ đón bé ở cửa? - Trời nóng bà dùng đồ vật gì để xua nóng? - Buổi tối bé ngủ cùng ai? - Bà âu yếm vỗ về bé như thế nào? - Bé muốn nói gì với bà? => Cô chốt lại: Bài thơ kể về bà và em bé. Hàng ngày bé đi học về bà thường ra cửa đón bé. Trời nóng bà dùng quạt xua tan cái nóng mùa hè cho bé. Mỗi tối đi ngủ bà thường ôm bé trong vòng tay âu yếm, vỗ về, bé thường thủ thỉ với bà, bà là người cháu yêu nhất. - Các bạn có yêu quý bà của mình không? - Để được bà yêu, muốn cho bà vui các bạn phải làm gì? => Trích dẫn: Cô đọc lại bài thơ - Hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả. 4. Hoạt động 4. Trổ tài. - Phần 4 này chúng mình cùng nhau trổ tài của mình qua bài thơ “ Cháu yêu bà” của nhà thơ Vũ Quang Vinh - Mời các gia đình cùng tham gia trổ tài của mình nào. - Cô tiến hành cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ. (Trong khi trẻ đọc cô chú ý lắng nghe sửa sai cho trẻ) - Cô động viên trẻ kịp thời. 5. Hoạt động 5. Kết thúc. Các gia đình vừa tìm hiểu bài thơ gì? bài thơ của nhà thơ nào? - Qua bài thơ này ban tổ chức mong các gia đình càng yêu thương bà hơn và giúp đỡ bà trong mọi công việc. - Ngay sau đây ban tổ chức có món quà gửi tới các gia đình sau đây xin mời đại diện các gia đình lên nhận quà của chương trình. - Cô trao quà cho trẻ.. - Có bà và em bé - Em bé đi học về ạ. - Bà ạ. - Chiếc quạt nan - Bé ngủ cùng bà - Bà ôm bé trong vòng tay - Bé nói cháu yêu nhất bà. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Có ạ - Chăm ngoan, học giỏi, nghe lời bà... - Trẻ trả lời.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cả lớp đọc. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : NGÔI NHÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO VÀ CHIM SẺ. CHƠI TỰ DO : CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà . - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà . 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà và biết giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - Một ngôi nhà. - Phấn. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Trẻ hát - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát? - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Sau đó cô chốt lại, giáo dục trẻ và đưa trẻ đến địa điểm quan sát. 2. Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Ngôi - Trẻ nghe nhà - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Ngôi nhà ạ - Các bạn nhận xét xem ngôi nhà có đặc điểm - Có mái nhà, khung nhà, cột gì? nhà, bậc thang… => Cô chốt lại: - Trẻ chú ý lắng nghe. - Ngôi nhà được làm bằng chất liệu gì? - Làm bằng gỗ - Các bạn có biết ngôi nhà này là ngôi nhà gì? - Nhà sàn ạ. - Ngôi nhà để làm gì? - Để ở. - Muốn ngôi nhà luôn sạch sẽ gọn gàng chúng - Cần phải thường xuyên mình cần phải làm gì? quét nhà ạ =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn có ngôi nhà sạch sẽ gọn - Trẻ chú ý nghe cô nói. gàng thì chúng mình cần phải thường xuyên quét dọn nhà cửa thì nhà của chúng mình mới luôn sạch sẽ được các bạn ạ. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. - Trẻ chơi (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Trẻ trả lời - Nhận xét trẻ chơi. - Chú ý lắng nghe. 4. Chơi tự do: Chơi với phấn..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Cô cho trẻ chơi với phấn. - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây và lắp ghép ngôi nhà - Nhóm 2: Góc phân vai: Chơi cửa hàng - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu các kiểu nhà ở - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Thi ai chọn đúng 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 2/11/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình để ăn, để uống để mặc để đi lại….Trẻ biết được gia đình đông con dùng nhiều đồ dùng hơn, gia đình ít con dùng ít đồ dùng hơn. - 5 tuổi: Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình để ăn, để uống để mặc để đi lại…. Trẻ biết được gia đình đông con dùng nhiều đồ dùng hơn, gia đình ít con dùng ít đồ dùng hơn. Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ. Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định. - 5 tuổi: Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ.Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định. Rèn khả năng so sánh, phân nhóm đồ dùng theo công dụng. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học. - Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: một số đồ dùng trong gia đình để ăn, để uống, để mặc như: Bát đũa, thìa, muôi, ca, cốc, chén ly, ấm, quần áo, gối khăn mặt. - Đồ dùng của trẻ: Vòng thể dục, 3 ngôi nhà III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Chào mừng các bạn cùng tham gia chương trình “ Khám phá ô cửa bí mật”. Vỗ tay. - Đến tham dự với chương trình hôm nay có 3 gia đình : Gia đình số 1 - Lắng nghe. Gia đình số 2 Gia đình số 3 - Xin mời đại diện của gia đình mình lên giới - Trẻ giới thiệu thiệu xem gia đình mình có những ai nào? - Để trải qua chương trình này tốt các gia đình phải bước bước qua 4 phần: Phần 1: Hiểu biết - Lắng nghe. Phần 2: Khám phá Phần 3: Tinh mắt Phần 4: Kiến thức - Để chương trình được vui vẻ hơn mờicác gia.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> đình cùng hát vang bài hát: “ Nhà của tôi” => Cô khen trẻ. 2. Hoạt động 2: Hiểu biết - Các bạn kể xem trong gia đình mình có những đồ dùng gì? - Đồ dùng đó để làm gì? - Gia đình đông con cần nhiều hay ít đồ dùng? - Gia đình ít con như thế nào? => Cô chốt lại: 3. Hoạt động 3: Khám phá - Đến với phần khám phá chúng mình cùng khám phá bên trong cánh cửa của ô cả bí mật có gì nhé. - Xin mời gia đình số 1 cùng khám phá ô của số 1 nào? - Chúng mình cùng đếm nào? * Cái ca. - Chúng mình xem bên trong ô cửa có gì nào? - Cái ca có cấu tạo như thế nào?. - Trẻ hát. - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể. - Trẻ trả lời - Cần nhiều đồ dùng - Cần ít đồ dùng. - Trẻ lắng nghe. - Vâng ạ. - Trẻ đếm 1,2,3 mở. - Cái ca. - Miệng ca, thân ca, đáy ca,. - Có quai. - Có màu xanh ạ. - Để cầm. - Để uống nước ạ. - Làm bằng nhựa. - Đồ dùng trong gia đình ạ. - Trẻ lắng nghe. - Ngoài ra cái ca còn gì nữa? - Cái ca có màu gì? - Cái quai để làm gì? - Cái ca để làm gì? - Cái ca làm bằng chất liệu gì? - Cái ca là đồ dùng ở đâu? => Cô chốt lại: - Xin mời gia đình số 2 các bạn thích khám phá ô cửa nào nào? - Trẻ trả lời. - Chúng mình cùng đếm nào? - Trẻ đếm 1,2,3 mở. * Cái bát. - Chúng mình xem bên trong ô cửa có gì? - Cái bát. - Cái bát có cấu tạo như thế nào? - Miệng bát, thân bát, đáy bát,.. - Ngoài ra cái bát còn gì nữa? - Có hoa, lá. - Cái bát có màu gì? - Màu trắng ạ. - Cái bát để làm gì? - Để ăn cơm ạ. - Cái bát làm bằng chất liệu gì? - Làm bằng sứ. - Cái bát là đồ dùng ở đâu? - Đồ dùng trong gia đình ạ => Cô chốt lai: Giáo dục trẻ không làm vỡ bát. - Trẻ lắng nghe - Xin mời gia đình số 3 khám phá ô cửa còn lại nào? - Chúng mình cùng đếm nào? - Trẻ đếm 1,2,3 mở. * Khăn mặt. - Chúng mình xem bên trong ô cửa có gì? - Cái khăn mặt..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cái khăn mặt có đặc điểm gì? - Cái khăn mặt có màu gì? - Cái khăn mặt để làm gì? - Cái khăn mặt làm bằng chất liệu gì? - Cái khăn mặt là đồ dùng ở đâu? => Cô chốt lai: Giáo dục trẻ thường xuyên rửa mặt để bảo vệ đôi mắt luôn sạch sẽ. - Để nối tiếp chương trình xin mời gia đình số 1 khám phá ô cửa số 1 nào ? - Chúng mình cùng đếm nào? * Cái áo. - Chúng mình xem bên trong ô cửa số 1 có gì? - Cái áo có đặc điểm gì? - Cái áo có màu gì? - Cái áo dài tay hay ngắn tay? - Cái áo để làm gì? - Cái áo mặc mùa đông hay mùa hè? - Cái áo làm bằng chất liệu gì? - Cái áo là đồ dùng ở đâu? => Cô chốt lai: Giáo dục trẻ mặc quần áo luôn giữ gìn quần áo luôn sạch sẽ. - Tiếp chương trình xin mời các gia đình lắng nghe câu đố nhé. “ Cái gì xốp nhẹ êm đềm, Mỗi khi bé ngủ kề bên má đầu?” * Cái gối. - Cái gối có những phần gì? - Cái gối có dạng hình gì? - Ngoài ra bên trong lõi còn gì nữa? - Cái gối có màu gì? - Cái gối để làm gì? - Cái gối làm bằng chất liệu gì? - Cái gối là đồ dùng ở đâu? => Cô chốt lại: 4. Hoạt động 4: Tinh mắt. - Các gia đình tinh mắt nhìn xem phía trên BTC có gì nào? - Các gia đình tinh mắt nhìn xem so sánh xem các đồ dùng sau có điểm gì giống và khác nhau nào? * Cái bát, cái ca. + Giống nhau? => Cô chốt lại:. - Có dạng hình chữ nhật,.. - Màu vàng ạ. - Để rửa mặt. - Làm bằng vải. - Đồ dùng trong gia đình ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đếm 1,2,3 mở. - Cái áo. - Có thân áo, cổ áo, tay áo.. - Màu vàng ạ. - Ngắn tay. - Để mặc. - Mặc mùa hè ạ. - Làm bằng vải. - Đồ dùng trong gia đình ạ. - Trẻ lắng nghe. - Cái gối. - Có vỏ gối và lõi gối.. - Dạng hình chữ nhật. - Có bông. - Màu xanh. - Để gối đầu. - Làm bằng vải, bằng bông - Đồ dùng trong gia đình ạ. - Trẻ lắng nghe - Đều có miệng dạng hình tròn, đều có thân, có đáy, đều là đồ dùng trong gia đình - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cái bát có màu trắng có hoa, cái ca có màu xanh không có hoa, cái bát làm bằng sứ cái ca làm bằng.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> + Khác nhau => Cô chốt lại: * Cái áo và khăn mặt có điểm gì giống và khác nhau nào? + Giống nhau? => Cô chốt lại: +Khác nhau? => Cô chốt lại: + Mở rộng - Các gia đình vừa cùng khám phá những loại đồ dùng gì? - Ngoài những đồ dùng này chúng mình còn biết những loại đồ dùng nào nữa? (cô đưa ra nếu có) 4. Hoạt động 4: Kiến thức * Trò chơi 1: Cái gì biến mất Bây giờ BTC tặng cho các gia đình một trò chơi “Cái gì biến mất”. + Cách chơi, luật chơi: + Tổ chức cho trẻ chơi. ( Cô động viên khen trẻ.) - Sau đó kiểm tra kết quả và khen cả 3 gia đình. - Hỏi lại tên trò chơi. * Trò chơi 2: Thi xem ai chọn nhanh. - Cô nêu cách chơi luật chơi. - Cô tổ chức cho các gia đình chơi 2-3 lần - Cô quan sát sửa sai động viên trẻ. - Hỏi lai trẻ tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. Hỏi lại tên bài học. - Nhận xét giờ học trao quà. 5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Cho trẻ hát bài “Bà còng đi chợ” ra chơi.. nhựa… - Đều là đồ dùng trong gia đình, đều có màu vàng - Trẻ nghe. - Cái áo có thân áo cổ áo, tay áo, cái khăn có dạng hình chữ nhật. - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Nhận quà. Trẻ hát và ra chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: NHÀ MỘT TẦNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TÌM VỀ ĐÚNG NHÀ. CHƠI TỰ DO: CHƠI QUE TÍNH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà 1 tầng . - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà 1 tầng . 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà và biết giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp. II.Chuẩn bị - Tranh vẽ ngôi nhà một tầng. - Que tính. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh. 2. Quan sát có mục đích: Quan sát nhà 1 tầng - Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài "dung dăng dung dẻ". + Các con quan sát xem ngôi nhà này như thế nào? + Ngôi nhà này mấy tầng? + Ngôi nhà này do ai làm ra? + Ngôi nhà này để làm gì? - Cô nhắc lại đặc điểm của ngôi nhà + Để cho ngôi nhà khang trang sạch đẹp phải làm gì?. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ , không bôi vẽ bẩn lên tường nhà, hàng ngày quét dọn sạch sẽ.vệ sinh môi trường sạch đẹp. 3. Trò chơi vận động: Tìm về đúng nhà - Giới thiệu: Trò chơi “ Tìm về đúng nhà” - Cách chơi: Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 4. Chơi tự do: Chơi que tính - Cô qui định nơi chơi cho trẻ - Bao quát trẻ chơi - Kiểm tra lại trẻ khi hết giờ chơi. - Trẻ trò chuyện. - Trẻ đi cùng cô và hát - Quan sát , nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Bố mẹ, cô chú công nhân - Để ở… - Không bôi vẽ bẩn lên tường nhà, quét, lau hằng ngày… - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 3: Góc phân vai: Chơi cửa hàng - Nhóm 1: Góc tạo hình: Tô màu các kiểu nhà ở - Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây và lắp ghép ngôi nhà - Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen kiến thức mới: Hát: Bà còng đi chợ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Biện pháp. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG VÀ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện:1 tuần từ ngày 7/11/2016 đến ngày 11/11/2016 Ngày soạn: Ngày 5/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC TRÒ CHƠI : NHẢY TIẾP SỨC I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn ngang trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn ngang trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn kĩ năng đi bước trên ghế thể dục khéo léo, chính xác cho trẻ. - 5 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học. II. Chuẩn bị - Cô: Xắc xô, sân bãi rộng, đủ cho trẻ vận động, ghế thể dục, cờ. - Trẻ : Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Trò chuyện gây hứng thú. - Cô trò chuyện cùng trẻ về các đồ dùng có trong gia đình. - Kể tên đồ dùng để ăn? Đồ dùng để uống? Đồ dùng để mặc?... - Sau đó cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn trẻ đến thăm nhà bạn Búp bê. 2. Hoạt động 2 : Khởi động - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương nhau”, kết hợp với các kiểu đi: Đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, má bàn chân...1-2 vòng. Sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang dãn cách đều. 3. Hoạt động 3: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Động tác tay 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay - Động tác chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao. - Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.. Hoạt động của trẻ - Trẻ vỗ tay. - Trẻ kể tên - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ tập 2 x 8 nhịp - Trẻ tập 3 x 8 nhịp - Trẻ tập 2 x 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Động tác bật 2: Bật tách chân, khép chân. b. Vận động cơ bản: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác Cô đứng ngang ở 1 đầu ghế, tay cầm ca uống nước (chân phải phía đầu ghế), tay chống hông. Bước chân trái sang ngang 1 bước nhỏ, thu chân phải sát chân trái, tiếp tục bước chân trái sang ngang và thực hiện tiếp như trên. Nếu chân trái phía đầu ghế thì bước chân phải trước, thu chân trái sát chân phải. Bước hết ghế cô để ca vào giỏ và đứng về cuối hàng. * Trẻ thực hiện. - Cô mời 2 trẻ khá lên tập. - Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập cho đến hết. Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. - Cô cho 2 đội thi đua nhau chuyển đồ giúp bạn búp bê. Cô động viên, khuyến khích 2 đội. - Cô hỏi trẻ tên bài tập c. Trò chơi: Nhảy tiếp sức - Cô giới thiêu tên trò chơi mang tên “ Nhảy tiếp sức”. - Cô phổ biến cách chơi luật chơi. - Cô tổ chức cho cả lớp chơi 1 – 2 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Họat động 3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân và mang ca đến cho bạn Búp Bê.. - Trẻ tập 2 x 8 nhịp. - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe và quan sát x x x x x x x x x x x x x x - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ đi nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG ĐỂ ĂN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BẮT VỊT CON CHƠI TỰ DO: BÓNG, ĐẤT NẶN I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, nói được một số đặc điểm nổi bật của các đồ dùng để ăn. - 5 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của các đồ dùng để ăn..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng. II.Chuẩn bị - Địa điểm quan sát. - Bóng, đất nặn. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài "Dung dăng dung dẻ". 2. Quan sát có mục đích: Đồ dùng để ăn Các con quan sát xem cô có gì đây? + Đó là những đồ dùng gì? Đồ dùng để ăn hay để uống? + Con có nhận xét gì về các đồ dùng này? + Đặc điểm, màu sắc, ích lợi, công dụng của các đồ dùng đó? + Ở nhà các con có những đồ dùng này không? + Chúng ta giữ gìn các đồ dùng đó như thế nào? Cô chốt lại và giáo dục trẻ. 3. Trò chơi vận động: Bắt vịt con - Giới thiệu: Trò chơi “ Bắt vịt con” - Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 4. Chơi tự do: Bóng, đất nặn - Cô qui định nơi chơi cho trẻ - Bao quát trẻ chơi.. - Trẻ đi cùng cô và hát - Có nhiều đồ dùng - Bát, đũa, thìa, nồi…Đồ dùng để ăn - Quan sát, nêu nhận xét - Trẻ tự nói lên suy nghĩ - Có ạ - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc âm nhạc: Hát, múa về chủ đề gia đình. - Nhóm 2: Góc phân vai: Chơi cửa hàng. - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen kiến thức mới: Hát : Bà còng đi chợ 2. Nêu gương cắm cờ.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Biện pháp. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 6/11/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: ĐẾM ĐẾN 7. NHẬN BIẾT SỐ 7. NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 7 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7 . - 5 tuổi: Trẻ biết đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Luyện kỹ năng đếm, kỹ năng tạo nhóm, và khả năng nhận biết số 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - 5 tuổi: Luyện kỹ năng đếm, kỹ năng tạo nhóm, và khả năng nhận biết số 7 cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: - Cô: 7 cái váy, 7 cái áo đồ chơi (cỡ lớn) + Các thẻ số từ 1->7 + Các nhóm đồ vật có số lượng là 7 ít hơn 7 và một số đồ dùng để ở rổ để trẻ lấy thêm cho đủ số lượng 7. - Trẻ: Mỗi trẻ một rổ có 7 cái váy, 7 cái áo đồ chơi, các thẻ số từ 1->7. + Bảng để trẻ xếp. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” - Hát và vỗ tay theo nhịp - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát. - Trẻ trò chuyện - Sau đó giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài. - Trẻ chú ý lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng từ 1 – 6 Chúng mình nhìn xem có những đồ dùng gì nào? - Ghế, bát, nồi, cốc. - Có mấy cái ghế? - 1, 2, 3 tất cả có 3 cái ghế - Có mấy cái bát? - 1, ..5 tất cả có 5 cái bát - Có mấy cái nồi? - 1 … 6 tất cả có 6 cái thìa. - Có mấy cái cốc? - 1 … 6 tất cả có 6 cái cốc. => Đây là các đồ dùng trong gia đình. Khi sử dụng các con phải biết giữ gìn và bảo vệ các đồ - Trẻ chú ý lắng nghe. dùng nhé. 3. Hoạt động 3: Tạo nhóm có 7 đồ vật, đếm đến 7. Nhận biết số 7 và thêm bớt trong phạm vi 7. - Trong rổ chúng mình có gì? - Hôm nay trời nắng đẹp chúng mình cùng - Trẻ xếp áo thành 1 hàng mang áo, váy ra phơi nhé. ngang từ trái sang phải thẳng - Chúng mình sẽ phơi áo trước nhé, các bạn hàng. phơi thật thẳng phơi từ trái sang phải. - ( Cô đi kiểm tra hướng dẫn trẻ) - Trẻ lấy 6 cái váy xếp tương - Tiếp theo chúng mình phơi giúp cô 6 cái váy ứng với số áo (1-1). nhé, chúng mình nhớ phơi tương ứng 1 cái áo 1 cái váy thẳng hàng từ trái sang phải. ( Cô đi kiểm tra hướng dẫn trẻ) - Chúng mình nhìn xem số áo và số váy như thế nào với nhau. - Không bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Nhóm nào nhiều hơn? - Nhóm nào ít hơn? - Có mấy cái váy? - Có mấy cái áo? - Có 7 cái áo mà chỉ có 6 cái váy thôi muốn nhóm váy bằng nhóm áo chúng mình phải làm như thế nào? - Chúng mình hãy giúp cô lấy 1 cái váy còn lại ra phơi nốt nào. - 6 cái váy thêm 1 cái váy là mấy cái váy nào? - Có mấy cái áo? - Nhóm váy và nhóm áo như thế nào với nhau? Đều bằng mấy ứng với thể số mấy? Cô lấy thẻ só 7 ra giới thiệu cho trẻ xem. - Cô đọc mẫu thẻ số 7 (3- 4 lần) - Mời cả lớp đọc 2- 3 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. ( trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Giới thiệu cấu tạo số 7: Gồm có 1 nét ngang trên và 1 nét xiên từ trên xuống dưới.. - Hỏi lại trẻ cấu tạo của số 7. + Yêu cầu trẻ chọn và đặt thẻ số 6 giữa 2 nhóm quần áo. - Yêu cầu trẻ tìm xung quanh lớp những đồ vật có 7 cái (mũ, kem đánh răng, bàn chải…) + Thêm bớt trong phạm vi 7. - Đã có 1 cái váy khô rồi chúng mình cùng cát 1 cái váy đi nào? - 7 cái váy cất đi 1 cái váy còn lại mấy cái váy? ( Đặt số) - Nhóm áo và nhóm váy như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn ít hơn là mấy? - Để 2 nhóm này bằng nhau ta phải làm như thế nào? - 6 cái váy thêm 1 cái váy là mấy cái váy? - Đặt thẻ số mấy?(Cất thẻ số 6 đi) + Có 2 cái váy khô rồi . - 7cái váy cất đi 2 cái váy còn lại mấy cái váy? - Yêu cầu trẻ cất thẻ số 7 và gắn thẻ số 5. - Hai nhóm này như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn nhiều hơn là mấy?. - Nhóm áo. - Nhóm váy. - 6 cái váy. - 7 cái áo. - Thêm 1 cái váy ạ. - Trẻ lấy cái váy còn lại ra xếp. - Trẻ đếm 6 cái váy - Trẻ đếm 7 cái áo - Bằng nhau. - Đều bằng 7, ứng với thẻ số 7 ạ. - Trẻ nghe. - Lớp đọc 2-3 lần - Tổ đọc 3 tổ đọc,cá nhân đọc - Trẻ quan sát lắng nghe cô giới thiệu đặc điểm số 7. - Trẻ chọn thẻ số 7 đặt giữa 2 nhóm. - Trẻ tìm và đếm. - Trẻ cất 1 cái váy đi. - Trẻ đếm 6 cái và đặt thẻ số - Không bằng nhau. - Nhóm áo nhiều hơn, nhiều hơn là 1. - Nhóm váy ít hơn, ít hơn là 1. - Thêm 1 cái váy. - Trẻ đếm( là 7 cái váy). - Trẻ đặt thẻ số 7 cất thẻ số 6 - Trẻ cất 2 cái váy - Trẻ đếm, còn lai 5 cái váy. - Trẻ cất thẻ số 7 và gắn thẻ số 5. - Không bằng nhau. - Nhóm áo nhiều hơn, nhiều hơn là 2..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Nhóm nào ít hơn ít hơn là mấy? - Muốn 2 nhóm này bằng nhau ta phải làm như thế nào? - 5 cái váy thêm 2 cái váy là mấy cái váy? - Đặt thẻ số mấy?(Cất thẻ số 5 đi) - Tương tự cho trẻ thêm bớt 3,4 … cái váy đi. - Sau mỗi lần trẻ thực hiên cho trẻ kiểm tra lần nhau và cô kiểm tra lại. - Sau đó cho trẻ cất dần hết số váy và số áo vào rổ. 4. Hoạt động 4: Luyện tập - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ dùng có số lượng ít hơn 7. - Trẻ tìm đúng yêu cầu trẻ thêm vào cho đủ 7 cái và chọn thẻ số 7 đặt vào. - Cho trẻ thêm bớt bằng các ngón tay trong phạm vi 7. - Cô củng cố lại bài và nhận xét chung. 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Chia bánh” thu dọn đồ dùng đồ chơi ra chơi.. - Nhóm váy ít hơn, ít hơn là 2. - Thêm 2 cái váy. - Trẻ đếm( là 7 cái váy). - Trẻ đặt thẻ số 7 cất thẻ số 5 - Trẻ thực hiện. -Trẻ cất vào rổ. - Trẻ tìm - Trẻ thêm cho đủ và chọn thẻ số đặt vào. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp đọc bài thơ, thu dọn đồ dùng đồ chơi rồi ra chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG ĐỂ UỐNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO VÀ CHIM SẺ CHƠI TỰ DO: CÁT, SỎI I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, nói được một số đặc điểm nổi bật của các đồ dùng để uống. - 5 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của các đồ dùng để uống. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng. II.Chuẩn bị - Địa điểm quan sát. - Cát, sỏi. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài "Cháu yêu bà". 2. Quan sát có mục đích: Đồ dùng để uống Các con quan sát xem cô có gì đây? + Đó là những đồ dùng gì? Đồ dùng để ăn hay để uống? + Con có nhận xét gì về các đồ dùng này? + Đặc điểm, màu sắc, ích lợi, công dụng của các đồ dùng đó? + Ở nhà các con có những đồ dùng này không? + Chúng ta giữ gìn các đồ dùng đó như thế nào? Cô chốt lại và giáo dục trẻ. 3. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Giới thiệu tên trò chơi - Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 4. Chơi tự do: Cát, sỏi - Cô qui định nơi chơi cho trẻ - Bao quát trẻ chơi.. - Trẻ đi cùng cô và hát - Có nhiều đồ dùng - Ấm, chén, phích…Đồ dùng để uống - Quan sát, nêu nhận xét - Trẻ tự nói lên suy nghĩ - Có ạ - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ nhắc lại - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc âm nhạc: Hát, múa về chủ đề gia đình. - Nhóm 2: Góc phân vai: Chơi cửa hàng. - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình - Nhóm 4: Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Trò chơi: Đồ dùng làm bằng gì? 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức. Hoạt động có chủ đích:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 2. của trẻ qua các hoạt động Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn:. 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 7/11/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: DẠY HÁT : BÀ CÒNG ĐI CHỢ. NGHE HÁT : ÔNG CHÁU. TRÒ CHƠI : AI NHANH NHẤT. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và thuộc bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc. - 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ phải biết yêu thương những người thân trong gia đình của mình II. Chuẩn bị - Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Tranh vẽ các thành viên trong gia đình (bố, mẹ, con). - Đồ dùng trong gia đình: cốc, bát, thìa... III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Chào mừng các bạn đến với chương trình “ Tài năng gia đình” Đến với chương trình hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có các cô giáo và quan trọng nhất không thể thiếu đó là các thành viên của ba gia đình đó là : + Gia đình số 1 + Gia đình số 2 + Gia đình số 3. Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt chương trình này cùng các gia đình. - Đến với chương trình này ba gia đình phải trải qua 4 phần sau. + Phần thứ I là phần: Tìm hiểu. + Phần thứ II là phần: Tài năng gia đình. + Phần thứ III là phần: Cảm thụ nghệ thuật. + Phần thứ IV là phần: Vui cùng âm nhạc. - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần “ Tìm hiểu”. Các bạn hãy nổ một tràng vỗ tay để cổ vũ ba gia đình nào. Phần I: Tìm hiểu. - “Nhìn xem, nhìn xem” - Xem cô có tranh vẽ gì đây? - Trong gia đình có những ai? - Tranh vẽ gia đình đông con hay gia đình ít con? - Con hãy kể về gia đình của mình? Có mấy thành viên? Thuộc gia đình đông con hay ít con? - Cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt vào phần 2 của chương trình. 2. Hoạt động 2: Phần II: Tài năng gia đình. * Dạy hát “ Bà còng đi chợ” sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên - Cô hát lần 1. + Giới thiệu tên bài, tên tác giả. + Giảng nội dung bài hát. - Cô hát lần 2. + Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả. - Cả lớp hát kết hợp nhún chân - Từng đội hát. - Nhóm hát - Cá nhân trẻ hát. - Trong lúc trẻ hát cô cho trẻ nhận xét xem. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe. - “Xem gì, xem gì” - Vẽ gia đình - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể. Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Lớp hát - Đội hát - Nhóm hát - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn? Bạn trai hay gái, bạn mặc áo màu gì? Bạn ở phía nào?... - Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ. - Cô luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ. - Cô hỏi lại tên bài hát - Cô củng cố lại: Trong một gia đình chúng ta phải biết yêu thương nhau nhé. 3. Hoạt động 3: Phần III: Cảm thụ nghệ thuật. * Nghe hát “ Ông cháu”, sáng tác nhạc sĩ Phong Nhã - Cô giới thiệu nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1: Vừa hát vừa múa minh họa. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả. - Cô củng cố lại và dẫn dắt trẻ đến với phần 4 của chương trình. 4. Hoạt động 4: Phần IV: Vui cùng âm nhạc. - Trò chơi “ Ai nhanh nhất” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi . - Cô hỏi lại tên trò chơi. 5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô trao quà cho các gia đình.. - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Lắng nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nhận quà. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG ĐỂ MẶC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: CÁO VÀ THỎ CHƠI TỰ DO: QUE TÍNH, PHẤN I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, nói được một số đặc điểm nổi bật của các đồ dùng để mặc. - 5 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của các đồ dùng để mặc. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng. II.Chuẩn bị - Địa điểm quan sát. - Que tính, phấn III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài " Cả nhà thương nhau". 2. Quan sát có mục đích: Đồ dùng để mặc Các con quan sát xem cô có gì đây? + Đó là những đồ dùng gì? Đồ dùng để ăn, để uống hay để mặc? + Con có nhận xét gì về các đồ dùng này? + Đặc điểm, màu sắc, ích lợi, công dụng của các đồ dùng đó? + Ở nhà các con có những đồ dùng này không? + Chúng ta giữ gìn các đồ dùng đó như thế nào? Cô chốt lại và giáo dục trẻ. 3. Trò chơi vận động: Cáo và thỏ - Giới thiệu tên trò chơi - Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 4. Chơi tự do: Que tính,phấn - Cô qui định nơi chơi cho trẻ - Bao quát trẻ chơi.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đi cùng cô và hát - Có nhiều đồ dùng - Váy, quần, áo…Đồ dùng để mặc - Quan sát, nêu nhận xét - Trẻ tự nói lên suy nghĩ của mình. - Có ạ - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nhắc lại - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây và lắp ghép các kiểu nhà - Nhóm 2 : Góc âm nhạc: Hát, múa về chủ đề gia đình - Nhóm 3: Góc phân vai: Chơi cửa hàng. - Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Ôn kiến thức cũ: Làm quen chữ cái e, ê 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Biện pháp. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 8/11/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích : LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: TRUYỆN: “ HAI ANH EM” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện, biết kể chuyện theo cô. - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung truyện, đánh giá đúng tính cách của các nhân vật qua lời nới và hành động, hiểu tình cảm của các con cái qua cách đối xử. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kĩ năng kể chuyện mạch lạc cho trẻ.. - 5 tuổi: Hiểu và cảm nhận ngôn ngữ văn học, trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô, nhớ lời đàm thoại, hành động của các nhân 3. Thái độ - Giáo giục trẻ biết yêu quý giúp đỡ, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình II. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Tranh minh họa truyện - Trang phục của trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cả nhà thương nhau” - Con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói lên điều gì? - Cho trẻ kể về gia đình của mình? - Giờ học hôm nay cô sẽ kể cho lớp mình nghe câu chuyện “Hai anh em” 2. Hoạt động 2: Cô kể chuyện - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm cả câu chuyện + Giới thiệu tên truyện + Giảng nội dung câu chuyện - Cô kể lần 2: Kể theo tranh minh họa 3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Câu chuyện kể về ai? - Người anh là người như thế nào? - Người em là người như thế nào? - Người anh đã nói gì với người em? - Người anh có giúp đỡ mọi người không? - Người anh giúp mọi người những công việc gì? - Người anh đã được ai giúp đỡ? - Cụ già đã cho người anh trai cái gì? => Người anh nhân hậu biết giúp đỡ mọi người nên được hưởng vinh hoa phú quí. - Người em thế nào? - Người em đã bị trừng phạt như thế nào? => Người em lười biếng nên đã bị trừng trị thích đáng. - Qua câu chuyện con học tập nhận vật nào? - Giáo dục trẻ phải chăm chỉ lao động, biết yêu thương giúp đỡ mọi người. 4. Hoạt động 4: Trẻ kể chuyện - Cho trẻ kể cùng cô 2, 3 lần - Cho tổ, nhó, cá nhân kể nối tiếp nhau - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Củng cố nhận xét khen trẻ 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ ra chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Cả nhà thương nhau - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe - Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát - Hai anh em - Trẻ trả lời - Chăm chỉ lao động - Lười lao động - Em ạ! Cha mẹ…. - Có ạ - Trẻ trả lời - Cụ già giúp đỡ - Trẻ trả lời - Không giúp đỡ mọi người - Trẻ trả lời - Nhân vật người anh - Trẻ nghe - Trẻ kể cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân kể - Trẻ ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG ĐỂ NGỦ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TÌM BẠN THÂN CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, nói được một số đặc điểm nổi bật của các đồ dùng để ngủ. - 5 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của các đồ dùng để ngủ. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng. II.Chuẩn bị - Địa điểm quan sát. - Phấn III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài " Bé quét nhà". 2. Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Đồ dùng để ngủ Các con quan sát xem cô có gì đây? + Đó là những đồ dùng gì? Đồ dùng để mặc hay để ngủ ? + Con có nhận xét gì về các đồ dùng này? + Đặc điểm, màu sắc, ích lợi, công dụng của các đồ dùng đó? + Ở nhà các con có những đồ dùng này không? + Chúng ta giữ gìn các đồ dùng đó như thế nào? Cô chốt lại và giáo dục trẻ. 3. Hạt động 3: Trò chơi vận động: Tìm bạn thân - Giới thiệu tên trò chơi - Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần. - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 4. Chơi tự do: Phấn. - Trẻ đi cùng cô và hát - Có nhiều đồ dùng - Chăn, gối, màn…Đồ dùng để ngủ - Quan sát, nêu nhận xét - Trẻ tự nói lên suy nghĩ của mình. - Có ạ - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Cô qui định nơi chơi cho trẻ - Bao quát trẻ chơi.. - Trẻ nghe - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc âm nhạc: Hát, múa về chủ đề gia đình. - Nhóm 2: Góc phân vai: Chơi cửa hàng. - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Cái túi bí mật 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 9/11/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH THEO CÔNG DỤNG VÀ CHẤT LIỆU I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, nhất là phát triển về ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ - 5 tuổi: Trẻ biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo công dụng, chất liệu 2. Kỹ năng - Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình ,ăn uống đầy đủ chất để cho cơ thể khoẻ mạnh - Qua nội dung tích hợp trẻ biết múa và đọc thuộc bài thơ II. Chuẩn bị - 1 hộp quà bên trong có một số đồ dùng trong gia đình - Ngôi nhà,cửa hàng... - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Các con ơi lại đây với cô nào Các con xem hôm nay có ai đến thăm lớp - Có các cô ạ mình đây? - Thấy các con ngoan nên hôm nay các cô đến thăm lớp mình xem chúng mình có học giỏi và ngoan không đấy các con hãy đón chào các - Trẻ vỗ tay cô bằng một chàng pháo tay nào. - Bây giờ chúng mình hát múa tặng các cô một bài nhé. Nào chúng mình hãy cầm tay nhau thành vòng tròn múa bài “Múa cho mẹ - Trẻ múa xem” nào - Các con ơi chúng mình vừa hát bài gì nhỉ ? - Trẻ trả lời => Chúng mình vừa múa bài “Múa cho mẹ xem” đấy trong bài hát nói về mẹ các con, ai cũng có mẹ mẹ là ngời sinh ra chúng mình và trong gia đình còn có rất nhiều ngời nữa.Bây giờ con nào hãy kể về gia đình mình cho cô và cả lớp cùng nghe nào - Trẻ kể - Một trẻ kể gia đình 3 người - Một trẻ kể gia đình 4 người - Một trẻ kể gia đình 5 người… - Trẻ về chỗ ngồi - Cho trẻ về chỗ ngồi 2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Các con ơi vừa rồi cô thấy các con kể về gia đình rất giỏi vì vậy các cô không chỉ đến thăm lớp mà còn tặng các con hộp quà để chúng mình học đấy - Nặng quá cô mời 1 bạn lên khiêng cùng cô nào. *Quan sát đĩa sứ - Món quà cô tặng đầu tiên là gì? - Cái đĩa này như thế nào? - Đĩa có dạng hình gì? - Dùng để làm gì? - Là đồ dùng ở đâu? - Điã làm bằng chất liệu gì? - Để sử dụng lâu hơn,luôn mới thì ta sử dụng như thế nào? => Đây là cái đĩa làm bằng sứ có dạng hình tròn có thể rơi vỡ nên khi sử dụng chúng ta phải sử dụng cẩn thận, sử dụng xong phải cất vào nơi qui định. * Quan sát đĩa nhựa - Cô gọi 1 trẻ lên lấy cái đĩa, món quà thứ 2. Cô đàm thoại như trên. - Cô củng cố và giáo dục trẻ. * Quan sát cái cốc bằng in nốc - Cô đố câu đố về cái cốc - Miệng cốc có dạng hình gì ? - Cốc dùng để làm gì ? - Cốc làm bằng chất liệu gì ? - Khi sử dụng nh thế nào ? - Là đồ dùng ở đâu ? * Quan sát cái bát sứ Trốn cô, cô đâu - Trên tay cô có gì ? (Cô đàm thoại như trên ) * Quan sát cái chén bằng thủy tinh - Miệng chén hình gì ? - Cái chén này dùng để làm gì ? - Là đồ dùng ở đâu ? - Là đồ dùng ở đâu ? - Làm bằng chất liệu gì ? - Làm bằng thuỷ tinh nên rất rễ vỡ khi sử dụng ta phải nh thế nào * Quan sát cái ấm bằng nhôm - Trên tay cô càm gì - Cái ấm dùng để làm gì ?. - Trẻ lên - Cái đĩa - Hình tròn - Dùng để đựng thức ăn - Đồ dùng ở trong gia đình - Làm bằng sứ - Dùng cẩn thận nhẹ nhàng. - 1 trẻ nên lấy - Trẻ nghe - Trẻ đàm thoại - Miệng cốc hình tròn - Để uống nước - Ở trong gia đình - Bằng Inốc - Trẻ trả lời - Có cái bát - Có dạng hình tròn - Uống nước, uống rượu - Làm bằng thuỷ tinh. - Dùng để đun nước… - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Làm bằng chất liệu gì ? * So sánh cái bát và cái cốc - Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình - Khác nhau: Cái bát dùng để ăn cơm, được làm bằng sứ; cái cốc dùng để uống nước được làm bằng in nốc 3. Hoạt động 3: So sánh * So sánh cái ấm và cái đĩa - Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình - Khác nhau: Cái ấm dùng để đun nước, đựng nước, được làm bằng nhôm; Cái đĩa dùng để đựng thức ăn, được làm bằng nhựa 4. Hoạt động 4: Củng cố - mở rộng - Con vừa quan sát những đồ dùng gì? * Mở rộng: - Ngoài những đồ dùng đó con biết những đồ dùng gì nữa ? - Cho trẻ kể tên một số đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày 5. Hoạt động 5:Trò chơi * Trò chơi: Cái gì biến mất - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát nhận xét trẻ chơi - Củng cố nhận xét trẻ chơi *Trò chơi: Tìm đúng cửa hàng - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát nhận xét trẻ chơi - Củng cố nhận xét trẻ chơi 6. Hoạt động 6: Kết thúc - Cho trẻ hát bài hát “ nhà của tôi” và ra chơi. - Làm bằng nhôm - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ kể. - Lắng nghe - Trẻ chơi. - Lắng nghe - Trẻ chơi - Ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: NHÀ HAI TẦNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TUNG BÓNG. CHƠI TỰ DO: ĐẤT NẶN, QUE TÍNH I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ gọi tên, quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà 2 tầng . - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và ích lợi của ngôi nhà 2 tầng ..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu ngôi nhà và biết giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp. II.Chuẩn bị - Tranh vẽ ngôi nhà một tầng. - Đất nặn, que tính. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh. 2. Quan sát có mục đích: Quan sát nhà 2 tầng - Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài "dung dăng dung dẻ". + Các con quan sát xem ngôi nhà này như thế nào? + Ngôi nhà này mấy tầng? + Ngôi nhà này do ai làm ra? + Ngôi nhà này để làm gì? - Cô nhắc lại đặc điểm của ngôi nhà + Để cho ngôi nhà khang trang sạch đẹp phải làm gì?. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ , không bôi vẽ bẩn lên tường nhà, hàng ngày quét dọn sạch sẽ.vệ sinh môi trường sạch đẹp. 3. Trò chơi vận động: Tung bóng - Giới thiệu: Trò chơi “Tung bóng” - Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. - Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi 4. Chơi tự do: Đất nặn, que tính. - Cô qui định nơi chơi cho trẻ - Bao quát trẻ chơi - Kiểm tra lại trẻ khi hết giờ chơi.. - Trẻ trò chuyện. - Trẻ đi cùng cô và hát - Quan sát , nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Bố mẹ, cô chú công nhân ( - Để ở… - Không bôi vẽ bẩn lên tường nhà, quét, lau hằng ngày… - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cửa hàng - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu các kiểu nhà ở - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Hát : Bé quét nhà 2. Nêu gương cắm cờ.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(93)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×