Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Chuong I 12 Dau hieu chia het cho 3 cho 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.49 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 09/10/2016. Ngày dạy: 12/10/2016 Lớp 6B,C 13/10/2016 Lớp 6A. TIẾT 21. § 12: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Học sinh giải thích được tại sao một số chia hết hay không chia hết cho 3, 9. - Học sinh vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết 1 số có chia hết cho 3, cho 9 hay không? 2. Kĩ năng - Học sinh viết được các số chia hết cho 3, cho 9. 3. Thái độ - Học sinh hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Soạn giáo án, SGK. Nghiên cứu tài liệu. - Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập bài tập 103 sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài, làm bài tập về nhà. - Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) a) Câu hỏi GV: Đưa câu hỏi lên màn. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Cho ví dụ? b) Đáp án, biểu điểm - Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. (3đ) Ví dụ: 18; 20; ....... (2đ). - Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. (3đ) Ví dụ: 15; 30; .... Đặt vấn đề (1phút). (2đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (27 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Nhận xét mở đầu (7phút) GV Ta xét xem số 378 có chia hết cho 3 và 9 không? ?tb Tách số 378 ra thành tổng các luỹ thừa của 10? HS = 3.100 + 7.10 + 8 ?k Tách 100, 10 thành tổng trong đó có một số chia hết cho 9 ? HS = 3. (99 + 1) + 7.( 9 + 1) + 8 ?k tách Số 378 thành 2 tổng 1 tổng  9 và 1 tổng các chữ số của nó? HS = (3.99 + 7.9) + ( 3 + 7 + 8) ?k Qua ví dụ trên em có nhận xét HS gì? GV Nêu nhận xét. Đưa nhận xét lên màn gọi hs đọc HS (sl3) Đọc: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng ?tb với một số chia hết cho 9. Phân tích số 253 theo nhận xét HS trên? Trả lời. 253 = 2.100 + 5.10 + 3 = 2.(99+1) + 5. (9+1) +3 = 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3 = (2.99 + 5.5) + (2+ 5 + 3) = (Tổng các chữ số) + (số chia GV hết cho 9) Dựa vào nhận xét trên ta tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. Trước tiên ta sẽ tìm hiểu dấu hiệu GV chia hết cho 9 Các em tìm hiểu ví dụ sau: - Xét xem số 378  9 không? Số ?k 253 có chia hết cho 9 không? Ta dựa vào tính chất nào để làm HS ví dụ này? ? Tính chất chia hết của một tổng. HS Xét xem số 378  9 không? 378 =(số chia hết cho 9)+ 18  9. Ta có: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.(100) + 7.10 + 8 = 3. (99 + 1) + 7.( 9 + 1) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = (3.99 + 7.9) + ( 3 + 7 + 8) * Nhận xét: (sgk -40). Ví dụ: (sgk – 40). 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 (11phút) a) Ví dụ: (sgk - 40).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? -> 378  9 kg Một số khi nào thì  9? HS Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. ?tb Tương tự hãy xét xem số 253 có chia hết cho 9 không? HS 253 = (2.99 + 5.9) + (2+ 5 + 3) = (số chia hết cho 9) + 10  9 - > 253  ?tb Số như thế nào thì không chia hết cho 9? HS Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho GV 9. Đưa kl1+ kl2 lên màn (sl4) ?tb HS. GV HS GV ?y HS GV ?tb HS ?kg HS GV ?k HS. ?k. Qua các kết luận trên em hãy cho biết dấu hiệu chia hết cho 9 ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. Đưa dấu hiệu lên màn gọi hs đọc (sl5) Đọc Cho hs làm bài tập ?1 -Vận dụng dấu hiệu xét xem trong các số sau: 621, 1205, 1327, 6354 số nào chia hết cho 9? Trả lời Đưa đáp án lên màn. (sl6) Em hãy lấy ví dụ về số chia hết cho 9 ? Lấy ví dụ. Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 ko? Trả lời: Số chia hết cho 9 chắc chắn chia hết cho 3. Ta tìm hiểu tiếp dấu hiệu chia hết cho 3 Số 2031 có chia hết cho 3 không? 2031 = (2+0+3+1)+(Số chia hết cho 9) = 6 + (Số chia hết cho 3) -> 2031  3. b) Dấu hiệu chia hết cho 9 (sgk - 40): ?1. Số chia hết cho 9 là : 621 vì : 6 + 2 + 1 = 9 9 6354 vì 6 + 3+ 5 + 4 = 18  9. 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 (10phút) a) Ví dụ: (sgk - 41).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS Số như thế nào thì chia hết cho 3? ?tb Số có tổng các chữ số chia hết HS cho 3 thì chia hết cho 3 Số 3415 có chia hết cho 3 không? 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + số 9 ?tb = 13 + số  9 Vì 13  3 -> 3415  3 HS Số như thế nào thì không chia hết cho 3? GV Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 HS Đưa kl1+kl2 lên màn, gọi hs đọc ?tb (sl7) Đọc HS Qua các ví dụ trên em hãy cho b) Dấu hiệu chia hết cho 3: (SGK- 41) biết dấu hiệu chia hết cho 3? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3: Các ?2 số có tổng các chữ số chia hết cho GV 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những 157 *3  (1  5  7  *) 3  12  (1  *) 3 số đó mới chia hết cho 3. GV Đưa dấu hiệu lên màn. Gọi 2 học  1+ *  3 ?tb  *  {2;5;8} sinh nhắc lại dấu hiệu  3. (sl8) Giải Yêu cầu hs làm bài tập ?2 HS - Điền chữ số vào dấu * để được ?y số chia hết cho 3? HS 1 hs trả lời ?k Lấy ví dụ về số chia hết cho 3 ? Lấy ví dụ HS Số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không ? cho ví dụ Trả lời : Chưa chắc GV ?kg HS. GV. 3. Củng cố, luyện tập (10phút) Y/c hs trả lời câu hỏi phần mở bài. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Trả lời: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào chữ số tận cùng, còn dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 dựa vào tổng các chữ số. Cho học sinh giải 103a,b theo * Bài tập 103 (sgk – 41) nhóm trong 4’ làm vào phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS Hoạt động nhóm GV Đưa đáp án lên màn. (sl9) Yêu cầu các nhóm trao đổi bài chấm điểm mỗi ý trả lời đúng được 2,5đ. HS Thực hiện 12513    (1251  5316)3 53163 . 12519  9   (1251  5316)   9 5316 . 54363  3   (5436  1324)   3 1324 . GV. 54369  9   (5436  1324)   9 1324 . HS GV Yêu ncầu hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết để xd bản đồ tư duy về dấu hiệu chia hết. Lần lượt trả lời. Chốt lại bằng bản đồ tư duy trên màn. 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (2phút) - Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Làm bài tập 101, 102,103c,104,105,106 (SGK- 41) - Hướng dẫn bài 106: a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 - Tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 10/10/2016. Ngày dạy: 13/10/2016 Lớp 6C 14/10/2016 Lớp 6B 16/10/2016 Lớp 6A Tiết 22. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được các số chia hết (Không chia hết) cho 3, cho 9. - Giải thích được một số chia hết (không chia hết) cho 3, cho 9. - Vận dụng được dấu hiệu chia hết để điền chữ số vào dấu *, Tìm số dư trong phép chia cho 3, cho 9. 2. Kĩ năng - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 vào giải bài tập. 3. Thái độ - Hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - Bảng phụ bài tập 107,109 , 110 sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (8’) a) Câu hỏi 1. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Cho ví dụ ? 2. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 giải bài tập 104a,b (SGK- 42). b) Đáp án, biểu điểm HS1: - Dấu hiệu : Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3, và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. Ví dụ : 33; 123; ... (5đ) Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9, và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. Ví dụ: 9; 135; .... (5đ) HS2: - BT : Điền chữ số vào dấu * để được số:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a) 5*8  3 -> (5 + * + 8) = (13+*)  3 -> 12+1+*  3 -> 1+*  3 -> *  {2; 5; 8}. (5đ). b) 6*3  9 -> (6+*+3) = (9+*)  9 -> *  9 -> *  {0;9}. (5đ). Đặt vấn đề (1’) Để giúp các em vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 vào giải bài tập ta học tiết hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. GV Cho hs suy nghĩ bài tập 104c,d 1. Bài tập 104 (sgk - 42) (5’) (sgk- 42) trong ít phút ?tb Nêu cách làm HS Nêu GV Gọi hs lên bảng trình bày HS Thực hiện. c) Để 43*  cả 3 và 5 -> *  {0; 5}và (4+3+*)  3 -> * = 5 d, Để * 81*  cả 2; 3; 5 và 9 -> *2 = 0 và *1+8+1+0  9 -> *2 = 0 và *1+9  9 GV Gọi hs khác nhận xét. -> *2 = 0 và *1 = 9 HS Nhận xét chữa bài. GV Cho hs làmbài tập 106 - Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 2. Bài 106 ( SGK-42). (6’) chữ số sao cho: a) Chia hết cho 3? b) Chia hết cho 9? HS (Trả lời) a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 GV Yêu cầu hs làm bài tập 107 Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu 3. Bài 107 (SGK- 42 ). (5’) học sinh điền dấu x thích hợp để được kết quả đúng? HS (Trả lời) a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng GV Cho hs làm bài tập 108 4. Bài 108( SGK- 42). (9’) HS Đọc bài tập 108 GV Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 (hoặc 3) dư m thì số đó.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chia cho 9 (hoặc 3) dư m. Ví dụ: 1543 : 9 dư 4 1543 : 3 dư 1 ?tb Tính xem số dư của phép chia sau: 1543 : 9? 1546 : 3? 1527 : 9? 1527 : 3? … HS Hoạt động nhóm trong 5’. GV Y/c các nhóm trao đổi bài, đối chiếu với kq của gv và chấm điểm, sau đó báo cáo. HS Thực hiện. áp dụng tìm số dư của phép chia sau: 1546 : 9 dư 7 1546 : 3 dư 1 1527 : 9 dư 6 1527 : 3 dư 0 2468 : 9 dư 2 2468 : 3 dư 2 1011 : 9 dư 1 1011 : 3 dư 1. GV Yêu cầu hs làm bài tập 109. 5. Bài 109 (SGK- 42 ) (5’) - Điền kết quả vào ô trống? Có mấy cách tính để điền được kết quả đúng? HS 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện. Điền vào ô trống kết quả đúng với m là (Có 2 cách tính: Lấy tổng các số dư của a : 9 chữ số chia hoặc chia trực tiếp) a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 3. Củng cố, luyện tập (5’) GV: Treo bảng phụ và hướng dẫn hs làm bài tập 110 (sgk - 43) HS : Chú ý nghe và quan sát. Bài 110 ( SGK- 42) Điền vào ô trống rồi so sánh kết quả của r và d trong mỗi trường hợp.. a b c m n r d. 78 47 3666 6 2 3 3. 64 59 3776 1 5 5 5. 72 21 1512 0 3 0 0. *Nhận xét: r và d luôn luôn nhận các giá trị bằng nhau trong mọi trường hợp. 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) - Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. - Về học bài, làm bài tập 133, 134, 135, 136 (19) SBT - Đọc bài đọc thêm SGK (43) - Đọc trước bài 13..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 13/10/2016. Ngày dạy: 16/10/2016 Lớp 6B,C 18/10/2016 Lớp 6A Tiết 23. §13. ƯỚC VÀ BỘI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nêu được khái niệm ước và bội của một số. - Phát hiện được cách tìm ước và bội của một số. - Liệt kê được các ước các bội của 1 số. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách kiểm tra một số có là ước hoặc bội của một số cho trước hay không. - Biết cách tìm ước và bội của một số cho trước. 3. Thái độ - Hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi cách tìm ước, cách tìm bội 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5’) a) Câu hỏi Phát biểu định nghĩa phép chia hết? Cho ví dụ? b) Đáp án, biểu điểm - Số tự nhiên a được gọi là chia hết cho số tự nhiên b 0, nếu có số tự nhiên c, sao cho a = b.c. (5đ) - HS tự lấy ví dụ : Đặt vấn đề (1’). (5đ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các em đã nắm được định nghĩa phép chia hết. Vậy phép chia hết còn cách diễn đạt nào khác không? Ta nghiên cứu tiết học ngày hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. GV Các em đã biết, số tự nhiên a được gọi 1. Định nghĩa ước và bội (8’) là chia hết cho số tự nhiên b 0, nếu có số tự nhiên c, sao cho a = b.c. GV Thêm một cách mới để diễn đạt quan * Định nghĩa: (sgk – 43) a lµ béi cña b hệ ab ab   b lµ íc cña a ?Y Trả lời ?1. HS Trả lời miệng. ?1 . + Số 18 là bội của 3, không là bội của 4. + Số 4 là ước của 12, không là ước của 15 GV Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của 2. Cách tìm ước và bội (20’) a, các bội của a. HS Ghi bài. * Ký hiệu: Tập hợp các ước của a là: Ư(a). Tập hợp các bội của a là: B(a). ?k Để tìm bội của 7 ta có thể làm thế a) Cách tìm bội. nào? VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 HS Nêu cách tìm. 0;7;14;28 B(7) =  < 30 ?tb vậy để tìm bội của một số khác 0 chúng ta làm thế nào? HS Nhân số đó với các số 0; 1; 2; ….. * Tổng quát: (sgk – 44) B(a) = {a.k/ k  N} (a  0) GV Tìm x trong ?2. HS Thảo luận nhóm trong 4’. ?2. Tìm các số tự nhiên x mà Sau đó, các nhóm báo cáo kq. x  B(8) và x < 40. Giải B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; …} Vì: x  B(8) và x < 40. 0;8;16;24;32 Nên x   GV Chữa bài của các nhóm. Chốt lại cách tìm bội b) Cách tìm ước. VD2: Tìm tập hợp các ước của 8. GV Hướng dẫn: Lần lượt chia 8 cho các số từ 0; 1; 2;….; 8. Để xét xem 8 chia hết cho những số nào, thì số đó là ước của 8. ?tb Tìm Ư(8)?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS Trả lời. ?tb Để tìm các ước của một số a > 1 ta làm thế nào? HS Nêu cách tìm ước.. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} * Tổng quát: (sgk – 44) Ư(a) = {k N* / a  k }. ? Thực hiện ?3; ?4. HS Hoạt động nhóm nhỏ trong 3’. Sau đó 2 nhóm báo cáo kq, nhóm khác nhận xét.. Ư(12) = . 1;2;3;4;6;12. Ư(1) = {1} B(1) = {0; 1; 2; …} GV Chữa bài của các nhóm. 3. Củng cố, luyện tập (10’) ? nhiên? ?. Số nào là bội của mọi số tự nhiên khác 0 ? số nào là ước của mọi số tự Số 1 có bao nhiêu ước ?. HS: Trả lời. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. Số 1 chỉ có 1 ước là chính nó. GV: Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều có ít nhất 2 ước là 1 và chính nó. GV: Yêu cầu hs làm bài tập 111(sgk/44 ) theo nhóm trong 3’ * Bài tập 111(sgk – 44) a, Số 8 và số 20 là bội của 4. b, B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} < 30 c, B(4) = {4k/ k  N} * Chơi trò chơi : “ Ai nhanh tay hơn”: Mỗi dãy cử 1 hs để tham gia chơi trò chơi tìm B(5), trong 2’. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về học bài, làm bài 112, 114, 113 + Chơi trò chơi. - Gợi ý chơi trò chơi "Đưa ngựa về đích". Tiết sau báo cáo kết quả. - Nghiên cứu bài “ Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 16/10/2016. Ngày dạy: 19/10/2016 Lớp 6B,C 20/10/2016 Lớp 6A. Tiết 24. §14: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh phát biểu được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. - Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. - Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về dấu hiệu chia hết đã học để nhận biết hợp số. 2. Kĩ năng - HS lập được bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, Hợp tác. 4. Năng lực cần đạt - Phát huy năng lực tự học, năng lực tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - Bảng số nguyên tố. Bảng phụ ghi số tự nhiên từ 1 đến 100, bài tập củng cố. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài, đồ dùng học tập. Bảng phụ ghi số tự nhiên từ 2 đến 100 III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (7’) a) Câu hỏi 1. Định nghĩa ước và bội ? Cách tìm ước, bội ? 2. Giải bài tập 112(sgk - 44)? b) Đáp án, biểu điểm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS1: - Nêu đúng đ/n: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 thì a gọi là bội của b còn b gọi là ước của a. (5đ) - Muốn tìm ước của số a lớn hơn 1 ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1- a đề xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. (5đ) - Bài tập 112 (sgk - 44). (10đ). Ư(4) = {1;2;4};. Ư (6)= {1;2;3;6};. Ư(9) = 1;3;9};. Ư(1) = 1;. Ư(7) = {1;7};. Ư(29) = {1; 29}. Ư(13) = {1;3}.. Đặt vấn đề (1’) - Có những số có một ước, 2 ước, …, và nhiều ước. Dựa vào số ước của chúng mà ta còn có tên gọi khác cho số tự nhiên, đó là số nguyên tố và hợp số. Vậy số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Chúng ta cùng ngiên cứu bài học hôm nay. 2. Nội dung bài học ( 36’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. ?tb Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước, Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước? HS Trả lời. GV Giới thiệu sô 2; 3; 5 là số nguyên tố và số 4; 6 là hợp số. ?tb Thế nào là số nguyên tố và hợp số. HS Nêu định nghĩa. ?tb Trong các số 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? HS Trả lời.. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Số nguyên tố. Hợp số. (10’). * Định nghĩa.( sgk – 46) ?1 + 7 là số nguyên tố vì: 7 > 1 và 7 chỉ có hai ước là 1 và 7. + 8; 9 là hợp số vì: 8; 9 > 1 và 8; 9 có nhiều hơn hai ước.. ?k. Số 0 và số 1có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? vì sao? HS Không là số nguyên tố cũng không là * Chú ý: hợp số. Vì số 1chỉ có 1 ước là chính nó, Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2; số 0 có vô số ước (mọi stn khác 0) 3; 5; 7. ?tb Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10? HS 2; 3; 5; 7. GV + Treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100. Y/c hs lấy bảng các stn từ 2 đến 100 đã chuẩn bị lên bàn. + Hướng dẫn hs làm như sgk. HS + Làm theo hướng dẫn của Gv.. 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100. (26’) Ta tìm được 25 số nguyên tố không vượt quá 100: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Một hs lên bảng loại bỏ các hợp số. GV Chốt lại các số NT nhỏ hơn 100. ?y Có số nguyên tố nào là số chẵn? HS Số 2.. 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89. + Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.. ?y. Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị và tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị? HS Trả lời: 3 và 5, 5 và 7… hơn kém nhau 2 đơn vị. Số 2 và 3 hơn kém nhau 1 đơn vị. GV Yêu cầu hs làm các bài tập sau: (Treo bảng phụ) Bài tập: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng. A. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là số lẻ. B. Không có số nguyên tố chẵn. C. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. D. Số nguyên tố nhỏ nhất là 0. HS Suy nghĩ làm bài GV Yêu cầu hs làm bài tập 117 HS Làm bài GV Gọi HS nhận xét GV nhận xét.. Đáp án C.. Bài tập 117(sgk – 47) Các số nguyên tố: 131; 313; 647. 3. Hướng dẫn học sinh tự học (1’) - Nắm chắc định nghĩa số nguyên tố, hợp số - Biết sử dụng bảng số nguyên tố để xác định một số là nguyên tố hay hợp số. - Về học bài, làm bài tập 117, 119, 120, 121, 122 (SGK- 47) - Tiết sau luyện tập ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 17/10/2016. Ngày dạy: 20/10/2016 Lớp 6C 21/10/2016 Lớp 6B 24/10/2016 Lớp 6A Tiết 25. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về số nguyên tố, hợp số. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ bài tập 112 SGk. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra viết 10’) a) Câu hỏi - Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Kể vài số nguyên tố nhỏ hơn 100? b) Đáp án, biểu điểm - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước . (5đ) - Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23 …. (5đ). Đặt vấn đề (1’) Chúng ta cùng làm một số bài tập để củng cố và khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố và hợp số. 2. Dạy nội dung bài mới (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. HS. Đọc đề bài.. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Bài tập 121 (sgk - 47). (12’).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?k HS ? HS. GV HS GV. Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố ta làm như thế nào? Trả lời. Lần lượt thay k = 0; 1; 2; 3; …để kiểm tra 3.k Tương tự tìm sô tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố? + Trả lời. + Hai hs lên bảng trình bày lại.. a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố:. + Với k = 0 thì 3.k = 0  3.k không là số nguyên tố, cũng không là hợp số. + Với k = 1 thì 3.k = 3  3.k là số nguyên tố. + Với k  2 thì 3.k là hợp số. Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố. b) tìm sô tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố. + Với k = 0 thì 7.k = 0  7.k không là số nguyên tố, cũng không là hợp số. + Với k = 1 thì 7.k = 7  7.k là số nguyên tố. + Với k  2 thì 7.k là hợp số. Vậy với k = 1 thì 7.k là số nguyên tố.. Gọi hs khác nhận xét Nhận xét, chữa bài Phát phiếu học tập cho hs làm bài tập 122 (sgk – 47). HS. Câu a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. b) Có 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các số 1; 3; 7; 9.. 2. Bài tập 122 (sgk – 47) (6’) Điền dấu x vào ô thích hợp. Đ X. S. X X X. 3. Bài 124 (sgk – 48) (12’) GV Y/c hs làm bài tập 12 sgk- 48. Chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời năm nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS. Hoạt động nhóm trong 5’, làm vào bảng nhóm.. GV Treo bảng kq 1 nhóm và y/c các nhóm khác đổi chéo bài nhận xét. HS Thực hiện. Chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời năm abcd a là số có đúng một ước  a = 1. b là hợp số lẻ nhỏ nhất  b = 9. c không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số  c = 0. D là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất  d = 3. Vậy abcd = 1903. Vậy Chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời năm 1903.. 3. Củng cố, luyện tập (3’) GV: - Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số. - Nêu cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không? Hs: Trả lời. 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (1') - Nắm chắc định nghĩa số nguyên tố, hợp số. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Về học bài, làm bài tập 148,149 (SBT- 155). - Đọc trước §15. phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Xem lại bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 21/10/2016. Ngày dạy: 24/10/2016 Lớp 6B,C 26/10/2016 Lớp 6A. Tiết 26. §15: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kĩ năng - Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ. (7’). a) Câu hỏi Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9? b) Đáp án, biểu điểm - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. (2đ) - Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2.. (2đ). - Các số có chữ số tận cùng tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.. (2đ). - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3;cho 9 thì chia hết cho 3;cho 9 (4đ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đặt vấn đề (1’) Làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? Ta học tiết hôm nay? 2. Dạy nội dung bài mới ( 28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. ?k HS ? HS. ? HS GV. ?k HS GV HS GV. GV HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. Số 300 có thể viết được 1. Phân tích một số ra dưới dạng tích các thừa thừa số nguyên tố. (12’) số lớn hơn 1 được không? Phân tích được. Hãy phân tích số 300 theo sơ đồ cây? Phân tích và đọc kết quả. 300 = 6.50 = 2.3.5.10 = 2.3.5.2.5 = 2 2 2 .3.5 Các số 2, 3, 5 gọi là số gì ? Số nguyên tố. Các số 2, 3, 5 là số Các số 2, 3, 5 là số nguyên tố, ta nói rằng số nguyên tố, ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. thừa số nguyên tố. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Nêu tổng quát. * Tổng quát: (sgk – 49) Nêu chú ý. Y/c hs lấy ví * Chú ý (sgk – 49) dụ Lấy ví dụ. Nhấn mạnh tq và chú ý Cách pt như trên gọi là pt 1 số ra TSNT theo sơ đồ cây, còn có 1 cách khác nữa dễ hơn để pt 1 số ra thừa số nguyên tố, chúng ta chuyển sang phần 2. Hướng dẫn hs phân tích. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (16’) Chuẩn bị thước, phân tích 300 2 theo sự hướng dẫn của 150 2 giáo viên. 75 3 25 5 5 5.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1 Do đó 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52 GV. + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2; 3; 5; 7;…. + Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5 đã học. + Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột. + Kết quả viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn. Có nhận xét gì về kq này với kết quả đã phân tích theo sơ đồ cây ? Trả lời. Gọi hs đọc lại nhận xét Đọc Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố? Lên bảng thực hiện. Gọi hs khác nhận xét Nhận xét. ?k HS GV HS ? HS GV HS. * Nhận xét (sgk – 50) ? Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố. 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 420 = 22 .3.5.7. 3. Củng cố, luyện tập (8’). ? HS ? HS GV HS GV HS ?k HS GV. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Trả lời Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Trả lời Gọi 3 hs lên bảng thực hiện bt * Bài tập 125 (sgk – 50) 125 (sgk - 50) Kết quả viết gọn: Lên bảng thực hiện a) 60 = 22.3.5 Gọi hs khác nhận xét, chữa bài. Nhận xét, chữa bài. b) 84 = 22.3.7 Phần g còn có cách pt nào khác không? g) 1000 000 = 26 . 56 Trả lời Gợi ý: 1 000 000 =106 = (2.5)6 = 26 . 56.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV. Chốt lại các cách pt và lưu ý hs nên pt theo cột dọc 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) + Nắm chắc cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + Làm bài tập 125 d, e, c; 127; 128 (sgk – 50). + Xem trước các bài tập trong phần luyện tập + Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 23/10/2016. Ngày dạy: 26/10/2016 Lớp 6B,C 27/10/2016 Lớp 6A Tiết 27. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Tìm các ước của một số tự nhiên lớn hơn 1 dựa vào dạng pt ra TSNT. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (6’) a) Câu hỏi - Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? Muốn phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta làm ntn? b) Đáp án, biểu điểm - Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. (4đ) - Muốn phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta có thể phân tích theo sơ đồ cây hoặc phân tích theo cột dọc : + Lấy số đó lần lượt chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2; 3; 5; 7;…. + Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột. + Kết quả viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn. (6đ) Đặt vấn đề (1’) Tiết trước các em đã biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại và dựa vào dạng phân tích đó để tìm ước của một số tự nhiên lớn hơn 1. 2. Dạy nội dung bài mới (29’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. HS ? HS. ?k. HS. GV HS ? HS GV HS. GV HS GV HS. Đọc đề bài. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố? Lên bảng.. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Bài tập 159 (sbt – 22) (8’) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 120 = 23. 3 . 5 900 = 22. 32.52 100000 = 105 = 25 . 55 2. Bài tập 129 (sgk – 50) (8’). Viết tất cả các ước của a? Gợi ý: Viết từng ước nguyên tố của các số đó, rồi viết thêm các ước là tích của các số nguyên tố đó. + Trả lời. + Ba hs lên bảng trình bày. a) a = 5 . 13 + Yêu cầu hs tìm hiểu mục có thể Ư(a) ={1; 5; 13; 65} em chưa biết. b) b = 25 + Giới thiệu cách xác định số lượng Ư (b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} các ước của một số. c) c = 32. 7 Tìm hiểu mục có thể em chưa biết. Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Vận dụng kiểm tra số lượng các ước của một số? Kiểm tra. Các em hãy tìm số ước của: b) Số b = 25 c) Số c = 32.7 Hai hs lên bảng tìm ước của phần b và c. 3. Bài tập 129: Tìm số ước: (6’). Yêu cầu hs làm bài 130 Đọc bài 30 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm ước của các số:. 4. Bài tập 130: (7’). b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước). Ư(b) = {1;2;4;8;16;32} c) c = 32.7 có (2 + 1). (1 + 1) = 6(ước) Ư(c) = {1;3;7;9;21;63}.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HS. GV HS. 51; 75; 42; 30 Hoạt động nhóm làm bài 30 trong 5’ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Gọi nhóm khác nhận xét Nhận xét. * 51 = 3.17 có (1 + 1) (1 + 1)=4(ước). Ư(51) = {1;3;17;51} * 75 = 3 52 có (1 + 1) (2 + 1= 6(ước) Ư(75) = {1;3;5;15;25;75} * 42 = 2.3.7 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) = 8(ước). Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42} * 30 = 2.3.5 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) = 8(ước). Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}. 3. Củng cố, luyện tập (7’) GV Phân tích một số ra thừa số nguyên tố có mấy cách đó là những cách nào? (Trả lời) HS Cho hs củng cố qua bài tập 133 GV a. Phân tích số 11 ra thừa số rồi tìm * Bài 133 (51- SGK) Ư(111) =? a) Phân tích số 11 ra thừa số rồi tìm b. Phân tích thay dấu * bằng số nào để Ư(111) =? ** . * = 111 ? Em hãy phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố? 111 = 3.37 HS 111 = 3.37 -> Ư(111) = {1;3;37;111} ?G Thay dấu * bằng số nào để ** . * = 111? b, ** . * = 37. 3 = 111 HS 37 . 3 = 111. 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (2') - Nắm chắc cách pt một số ra thừa số nguyên tố. - Xem lại các bài tập đó chữa. - Làm bài tập 161 đến 168 (sbt - 22). - Đọc trước bài “Ước chung và bội chung”. - Hướng dẫn bài tập 131 (SGK – 50): Hai số cần tìm là ước của 42 nên : + Bước 1. Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Bước 2. tìm tập hợp các ước của 42 + Bước 3. chọn trong tập hợp đó các cặp số có tích bằng 42, đó chính là các số cần tìm. Bài tập 132 làm tương tự.. Ngày soạn: 24/10/2016. Ngày dạy: 27/10/2016 Lớp 6C 28/10/2016 Lớp 6B 31/10/2016 Lớp 6A. Tiết 28. §16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh nắm được khái niệm ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ bt 134 sgk và hình 26,27,28 sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5’) a) Câu hỏi Nhắc lại cách tìm ước của số tự nhiên a (với a > 1)? Nhắc lại cách tìm bội của một số 0? b) Đáp án, biểu điểm - Cách tìm ước: Ta có thể tìm các ước của a (với a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. (5đ) - Cách tìm bội: Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;4;... (5đ).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đặt vấn đề (1’) Cho hai số a và b. Tất cả các số vừa là ước của a vừa là ước của b người ta gọi là ước chung của a và b. Tất cả những số vừa là bội của a vừa là bội của b gọi là bội chung của a và b. Bội chung và ước chung chính là hai khái niệm mới mà bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. 2. Dạy nội dung bài mới (29’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. ? Tìm tập hợp các ước của 4, của 6? HS Trả lời. ? HS GV ?k HS GV. Số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6? Số 1 và 2. Giới thiệu ước chung của 4 và 6 và kí hiệu. Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Trả lời Gọi hs đọc lại khái niệm. x  ƯC(a; b) thì x phải thoả mãn những điều kiện gì? HS x  ƯC(a; b) nếu a  x; b  x ? x  ƯC(a; b;c) thì x phải thoả mãn những điều kiện gì? HS Trả lời. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Ước chung. (12’) Ư(4) = {1;2;4} Ư(6) = {1;2;3;6}. Ký hiệu: ƯC(4; 6) =.  1;2. * Khái niệm: (sgk - 51) Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.. ?. * Tổng quát:. x  ƯC(a; b) nếu a  x và b  x Tương tự:. x  ƯC(a; b;c) nếu a  x; b x; c x ? Trả lời ?1? HS Trả lời miệng.. ?. + Tìm tập hợp các bội của 4 và các bội của 6? + Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? HS Trả lời. GV Giới thiệu bội chung của 4 và 6. ?. Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?. ?1. Khẳng định sau đúng hay sai. + 8  ƯC(16; 40) Đúng (vì 16  8 và 40  8) + 8  ƯC(32; 28) Sai vì 32  8 và 28  8) 2. Bội chung. (12’) VD: B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;...} B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;...}. Ký hiệu: BC(4; 6) =.  0;12;24;.......

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HS Trả lời. GV Gọi hs đọc lại. * Khái niệm: (sgk - 52) Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.. ?k. * Tổng quát: x BC(a; b) nếu x  a; x  b.. x  BC(a; b) thì x phải thoả mãn những điều kiện gì? HS x  BC(a; b) nếu x  a; x  b. ? Tương tự x  BC(a; b; c) thì x phải thoả mãn những điều kiện gì? HS Trả lời ?. Điền vào ô trống để được khẳng định đúng? HS hs lên bảng thực hiện ?2.. GV Treo bảng phụ hình 26. GV Giới thiệu giao, ký hiệu giao của hai tập hợp ? Giao của hai tập hợp là gì? HS Trả lời GV Gọi hs đọc lại đ/n. GV Treo hình 27; 28 lên bảng ? Viết tập hợp A, B, A  B. X, Y, X  Y? HS Hai hs lên bảng.. Tương tự : x  BC(a; b; c) nếu x  a; x  b; xc ?2 Ta có: 6  BC(3; ) -> 6  3 và 6   Ư(6) = {1; 2; 3;6} -> 3. Chú ý. (5’) * Định nghĩa giao của hai tập hợp (sgk - 52) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của cả hai tập hợp đó. Ký hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là: A  B. Nếu: x  A  B thì x  A, x  B.. VD: A =  B=. 3;4;6.  4;6. 4;6 A  B=  a; b X =  c Y=  X  Y=  3. Củng cố, luyện tập (9’) ?. Ước chung của hai hay nhiều số là gì? GV Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Giao của hai tập hợp là gì? HS Lần lượt trả lời các câu hỏi Yêu cầu hs làm bài tập 134 sgk theo. * Bài tập 134 (sgk – 53) Điền dấu  hoặc  vào ô vuông cho đúng: a) 4 ƯC(12;18) c) 2. ƯC(4;6;8).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nhóm trong 4’ (Bảng phụ) GV Hoạt động nhóm. Sau đó các nhóm g) 60 BC(20;30) đổi bài dựa vào đáp án của gv treo ở h) 12 BC(4;6;8) trên bảng chấm chéo nhau, rồi báo cáo kq và gt. ? Nhận xét *Bài 137 (SGK-53) a. A = {cam, táo, chanh} HS B = {cam, chanh, quýt} A B = {cam, chanh} GV *Bài tập: a) BC(5; 6) Em hãy tìm các các tập hợp A, B và b) ƯC(200; 50) A B? c) BC(5; 7; 11) HS Trả lời GV Yêu cầu hs làm tiếp bài tập sau: - Điền thêm một tập hợp thích hợp vào chỗ trống. a) a  6 và a  5  a  ….. b) 200  b và 50  b  b  ….. c) c  5 và c  7; c  11  c  ….. Trả lời Nhận xét. 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (1') - Về học bài, làm bài 136,137,138(53,54)SGK, làm thêm trong SBT. - Hướng dẫn Bài 136(53- SGK) Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6? A = {0;6;12;18;24;30;36} B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9? (Tương tự) - Tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: 27/10/2016. Ngày dạy: 31/10/2016 Lớp 6B,C 02/11/2016 Lớp 6A Tiết 29. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số, giao của 2 tập hợp. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số. - Biết viết giao của hai tập hợp. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ bài tập 138 sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (8’) a) Câu hỏi Phát biểu định nghĩa ước chung, bội chung và giao của 2 tập hợp. Viết dạng tổng quát ? b) Đáp án, biểu điểm - Ước chung của 2 hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. (2đ) (2đ) x  ƯC(a;b;c) nếu a x; b x ; cx - Bội chung của 2 hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. (2đ).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> (2đ) x  BC(a; b; c) nếu x  a; x  b; xc - Giao của 2 tập hợp là một tập hợp bao gồm tất cả các phần tử chung của 2 tập hợp đó . Ký hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là: A  B. (2đ) Đặt vấn đề (1’) Chúng ta cùng làm một số bài tập để rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp. 2. Dạy nội dung bài mới ( 29’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. ?. Nhắc lại giao của hai tập hợp?. HS ?. Trả lời. Viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B? Lên bảng.. HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Dạng 1: các dạng bài tập liên quan đến tập hợp (17’) * Bài tập 136 (sgk – 53). a) A.  0;6;12;18;24;30;36. 0;9;18;27;36 B= M= A  B 0;18;36 M= ?k HS ? HS. Tập hợp A đc gọi là tập hợp con của tập hợp B khi nào? Trả lời. Dùng ký hiệu tập con để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B? Lên bảng.. b) M  A; M  B. * Bài tập 137 (sgk – 53). ? HS. Tìm giao của hai tập hợp A và B? Hoạt động nhóm.. GV. Treo bảng phụ bài tập 138 (sgk – 54) + Suy nghĩ ít phút.. HS. Tìm giao của hai tập hợp A và B b) A  B là tập hợp các hs vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp. c) A  B = B d) A  B =  2. Dạng 2: Bài toán thực tế (12’) *Bài tập 138 (sgk – 54) Để chia đều 24 bút bi và 32 quyển vở.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Lên bảng điền kết quả.. ?k HS. vào mỗi phần thưởng thì số phần thưởng phải là ƯC(24;32).. cách chia. Số phần thưởng. a b c. 4 6 8. Số bút ở mỗi phần thưởng 6 / 3. Số vở ở mỗi phần thưởng 8 / 4. Tại sao cách chia a, c lại thực hiện được? Cách chia a, c có số phần thưởng là ước của số bút và số vở, còn cách chia b không là ước của số bút và số vở. 3. Củng cố, luyện tập (5’) GV: - Bội chung của hai hay nhiều số là gì? - Ước chung của hai hay nhiều số là gì? - Giao của hai tập hợp là gì? HS: Trả lời. 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Về học bài, làm bài 169,170,171,172(SBT- 22, 23) - Đọc trước bài “Ước chung lớn nhất”. - Hướng dẫn Bài 166(SGK- 53) : a. Số 8 không là ước chung của 24 và 30. Vì 24  8 nhưng 30  8 b. Số 240 có là bội chung của 30 và 40. Vì 240  30 và 240  40.. Ngày soạn: 30/10/2016. Ngày dạy: 02/11/2016 Lớp 6B,C 03/11/2016 Lớp 6A. Tiết 30. §17: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh biết khái niệm ƯCLN. 2. Kĩ năng Học sinh biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN. 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn lại cách pt 1 số ra TSNT Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (6’) a) Câu hỏi Tìm ƯC(12;30) =? b) Đáp án, biểu điểm Ư(12) =  Ư(30) =. 1;2;3;4;6;12.  1;2;3;5;6;10;15;30. Vậy ƯC(12; 30) =.  1;2;3;6. (3,5đ) (3,5đ) (3đ). Đặt vấn đề (1’) Chúng ta đã tìm ứơc chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước của mỗi số. Vậy có cách nào để tìm ứơc chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không ? Và ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (34’) GV HS ? HS GV ?k. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. Ghi lại tập hợp các Ư(12), Ư(30), ƯC(12; 30) lên bảng Quan sát trên bảng . Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30) Số 6.. 1. Ước chung lớn nhất.(12’) 1;2;3;4;6;12 Ư(12) =  1;2;3;5;6;10;15;30 Ư(30) =  1;2;3;6 ƯC(12, 30) = .

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV. GV HS ? HS ? HS GV. Giới thiệu ước chung lớn nhất của 12 và 30 là 6, giới thiệu ký hiệu. Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì? Trả lời. Có nhận xét gì về các ƯC đối với ƯCLN. Nêu nhận xét. Hãy tìm ƯCLN(5;1); ƯCLN(12;30;1) ƯCLN(5;1) = 1 ƯCLN(12;30;1) = 1 ƯCLN của 1 số tự nhiên bất kỳ với số 1 là bao nhiêu? Nêu chú ý. ƯCLN của 2 hay nhiếu số là 1 số hay 1 tập hợp? Trả lời Chốt lại. Nêu VD2 và hướng dẫn hs làm. Làm theo hướng dẫn của Gv. Phân tích số 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố? Trả lời. Tìm thừa số nguyên tố chung? Số 2 và số 3. Để có ƯCLN ta lập tích các THNT chung, với mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Nêu quy tắc tìm ƯCLN Nêu quy tắc. Treo quy tắc và nhấn mạnh quy tắc Thực hiện ?1 Lên bảng làm. Ký hiệu: ƯCLN(12;30) = 6 *ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ước chung của các số đó. *Nhận xét: Tất cả ƯC(12;30) đều là ước của ƯCLN(12;30) * Chú ý: (sgk – 55). 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. (15’) VD2: Tìm ƯCLN(36;84;168) 36 = 22 . 32 84 = 22 . 3 . 7 168 = 23 . 3 . 7 ƯCLN(36,84,168) = 22.3 = 4.3 =12 * Quy tắc (sgk – 55). ?k HS GV ?1. Tìm ƯCLN(12,30) ? 12 = 22.3 HS Thực hiện ?2. 30 = 2.3.5  (Gợi ý: các số không có thừa số nguyên ƯCLN(12,30) = 2.3 = 6 ? tố chung thì ƯCLN bằng 1) GV Hoạt động nhóm. ?2. Nêu chú ý. a) 8 = 23 HS Phát biểu lại hai chú ý. 9 = 32 GV Lưu ý hs trước khi tìm ƯCLN theo quy  ƯCLN(8;9) = 1 tắc nên kiểm tra xem các số đó có rơi -> 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng vào trường hợp chú ý ko... nhanhau. b)ƯCLN(8;12;15) = 1 -> 8 ,12 và 15 là ba số nguyên tố cùnnhau. c) ƯCLN(24;16;8) = ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? HS ? HS GV ? HS ? HS. 24  8, 16 8.Số nhỏ nhất là ứơc của hai số còn lại.  ƯCLN(24,16,8) = 8 * Chú ý: (sgk – 55) 3. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. (8’) * Để tìm ƯC của hai hay nhiều số Các ƯC có mối quan hệ gì với ƯCLN? đã cho ta thực hiện theo 2 bước sau: + B1: Tìm ƯCLN Các ƯC là ước của ƯCLN. Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. + B2: Tìm các ước của ƯCLN. ƯC (a;b) = Ư(ƯCLN(a;b)) Trả lời VD: Tìm số tự nhiên a biết rằng 56: Nhấn mạnh quy tắc. Tìm số tự nhiên a biết rằng 56 chia hết a và 140 : a Giải. cho a và 140 chia hết cho a Vì 56: a và 140 : a a là ƯC(56;140)  a là ƯC(56;140) Tìm ƯC(56;140) bằng các nào? Ta có: 56 = 23.7 Trả lời. 140 = 22.5.7 ƯCLN(56;140) = 22 .7 = 28 Vậy ƯC(56;140) = Ư(28) 1;2;4;7;14;28 = 3. Củng cố, luyện tập (2’) ? Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta phải làm thế nào? HS: Trả lời 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (1') - Về học bài, làm bài 140b,141,142,143(SGK- 56). - Hướng dẫn bài 140 b (SGK- 56).. Tìm b) ƯCLN(18;30;77) Trước hết phân tích các số ra thừa số nguyên tố. -> ƯCLN(18;30;77) = 1 (vì 18; 30 ; 77 là 3 số nguyên tố cùng nhau). - Tiết sau học tiếp phần 3 và luyện tập. Ngày soạn: 31/10/2016. Ngày dạy: 03/11/2016 Lớp 6A,C 04/11/2016 Lớp 6B Tiết 31. LUYỆN TẬP 1.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số, tìm ước chung thông qua ƯCLN 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. - Rèn luyện kỹ năng tìm ƯC của 2 hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài cũ, đọc trước bài , đồ dùng học tập. Làm BTVN. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (7’) a) Câu hỏi Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số? Vận dụng giải bài tập 140 (sgk - 56): Tìm ƯCLN (16;80;176) = ? b) Đáp án, biểu điểm + Quy tắc : Muốn tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện theo 3 bước sau: B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó, tích đó là ƯCLN phải tìm. ( 5đ) + Bài tập: 16 = 24;. 80 = 24.5;. 176 = 24 .11. -> ƯCLN (16;80;176) = 24 = 16. Hoặc: ƯCLN (16;80;176) = 16 vì 80  16 và 176 16. (5đ) (theo chú ý). Đặt vấn đề (1’) Làm thế nào để tìm được ƯC 1 cách nhanh nhất? Chúng ta cùng làm một số bài tập để củng cố và rèn kỹ năng tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 và tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Dạy nội dung bài mới (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GV HS ?k. Cho hs làm bài tập 139 Đọc bài 139 Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta phải làm thế nào? HS Phân tích các số ra thừa số nguyên tố GV Yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập HS 2 hs thực hiện trên bảng. GV HS HS GV HS. GV HS. ? HS HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Dạng 1: Tìm ƯCLN của các số cho trước (12’) *Bài 139 (SGK- 56 ) Tìm ƯCLNcủa: a) 56 và 140 56 = 23.7 ; 140 = 22.5.7 -> ƯCLN(56;140) = 22.7 = 28 b) 24, 84, 180 24 = 23.3 ; 180 = 22.32.5 84 = 22.3.7 -> ƯCLN(24; 84; 180) = 22.3 =12. Yêu cầu hs làm bài 140 a Hoạt động nhóm nhỏ từng bàn làm tập * Bài tập140 (sgk – 56) (5’) 14a Tìm theo quy tắc hoặc chú ý. Goị 2 nhóm lên bảng thực hiện a) ƯCLN(16;80;176) = 16 Thực hiện (vì : 8016 và 176  16) b) ƯCLN(18;30;77) = ? Ta có: 18 = 2.32 30 = 2.3.5 77 = 7.11 ƯCLN(18;30;77) = 1 => 18; 30;77 là 3 số nguyên tố cùng Gọi hs khác nhận xét nhau. Nhận xét. Nêu cách làm? Tìm ƯCLN sau đó tìm ước của ƯCLN Ba hs lên bảng làm bài tập 142 sgk.. 2. Dạng 2: Tìm ước chung thông qua ƯCLN. (10’) * Bài tập 142( sgk- 56) tìm ƯC: a)16 và 24 Ta có: 16 = 24 24 = 23.3 ƯCLN(16; 24) = 23 = 8 1;2;4;8 ƯC(16;24) = Ư(8) =  b) 180 và 234 Ta có: 180 = 22.32.5 234 = 2.32.13 ƯCLN(180;234) = 18 ƯC(180;234) = Ư(18) 1;2;3;6;9;18 =.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> c) 60; 90 và 135 Ta có: 60 = 22.3.5 90 = 2. 32.5 135 = 33.5 ƯCLN(60;90;135) = 15 ƯC(60;90;135) = Ư(15) 1;3;5;15 = 3. Dạng 3: Bài toán đưa về việc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số (9’) ? HS ?k Hs ? Hs. Nêu cách làm ? PT đề bài, suy luận để đưa về việc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. a có mối quan hệ gì với 420 và 700? a là ƯCLN(420;700) Hãy tìm ƯCLN(420;700) ? Lên bảng.. * Bài tập 143 (sgk – 56) Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420 : a và 700 : a. Giải: Vì a là số tự nhiên lớn nhất và 420 : a ; 700 : a. Nên a là ƯCLN(420;700) Ta có : 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 ƯCLN(420;700) = 22.5.7 = 140 Vậy a = 140. 3. Củng cố, luyện tập (3’) GV: Nêu cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN? Hs: Trả lời. 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) - Về học thuộc bài, nắm chắc quy tắc tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN, làm bài 183,184,180,179(24) - Hướng dẫn bài 176(SBT- 24)? - Tiết sau luyện tập tiếp.. Ngày soạn: 31/10/2016. Ngày dạy: 03/11/2016 Lớp 6A 04/11/2016 Lớp 6B,C.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 32. LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố quy tắc về tìm ƯCLN và tìm ƯC 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Kỹ năng vận dụng giải bài toán thực tế qua việc tìm ƯC và ƯCLN của 2 hay nhiều số. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (10’) a) Câu hỏi Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 56 và 140. b) Đáp án, biểu điểm Ta có :. 56 = 23.7. (2,5đ). 140 = 22.5.7. (2,5đ). ƯCLN(56;140) = 22.7 = 4.7 = 28. (2,5đ). Vậy ƯC(56;140) = Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}. (2,5đ). Đặt vấn đề(1’) Giúp các em vận dụng tốt tìm ƯCLN vào giải bài tập thực tế ta học tiết hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. ?k Nêu cách giải? HS - Tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số cho trước.. NỘI DUNG GHI BẢNG 4. Dạng 4: Tìm các ƯC của 2 hay nhiều số thỏa mãn ĐK cho trước.(30’).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Tìm các ước của ƯCLN - Chọn ra trong số đó các ước thỏa mãn điều kiện đã cho. GV Chốt lại GV Treo bảng phụ ghi đề bài 146. 1. Bài: 146 (SGK-57): (10’) HS Đọc đầu bài Tìm x biết 112 x; 140  x ; 10 < x < 20 Giải: ? Muốn tìm x ta làm ntn? HS Trả lời Vì: 112 x; 140  x và 10 < x < 20 => x  ƯC(112;140) và 10 < x < 20 ? Tìm ƯCLN(112; 140) ta làm ntn? HS Trả lời GV Trình bày bảng. GV Treo bảng phụ ghi đề bài 147. HS Cả lớp cùng phân tích và tìm lời giải ?k Tìm mối quan hệ giữa a với mỗi số 28,36,2? HS 28  a, 36  a, và a >2 ? HS ? HS. Tìm số a nói trên? Suy nghĩ trả lời Tìm ƯC của 28 và 36? ƯC(28,36) = {1,2,4}. Ta có: ƯCLN(112; 140) = 28 => ƯC(112;140) = Ư(28) = {1;2;4;7;14;28} Vì: x  ƯC(112;140) Và 10 < x < 20 Vậy x = 14 2. Bài147 (SGk-57): (10’) Mai mua 28 bút, Lan mua 36 bút a) Gọi số hộp bút là a. Mối quan hệ giữa a với mỗi số 28,36,2 là : 28  a, 36  a, và a > 2 Hay a  ƯC(28;36) và a > 2 b) Tìm a: Ta có : ƯCLN(28;36) = 4 ƯC(28;36) = Ư(4) = {1;2;4} -> a = 4. ?. Khi đó Mai và Lan mỗi người mua c) Số hộp bút Mai mua được là: bao nhiêu hộp? 28 : 4 = 7(hộp) HS Trả lời Số hộp bút Lan mua được là: 36 : 4 = 9 (hộp) 3. Bài148 (SGK- 57): (10’) GV Treo bảng phụ ghi đề bài 148: Cả đội có 48 nam và 72 nữ. Dự định chia đều thành các tổ sao cho số nam, nữ mỗi tổ bằng nhau. a. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ. b. Khi đó mỗi tổ có bn ? nam?nữ. HS Hai học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài 148(SGK- 57)? ?k Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HS ? HS ? HS ? HS. tổ? (ta tính bằng cách nào?) Trả lời Tìm UCLN(48;72) =? ƯCLN(48,72) = 24 Chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? Có thể chia nhiều nhất là 24 tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam? Số nam mỗi tổ là:2. ? HS Tính số nữ ở mỗi tổ? Số nữ ở mỗi tổ 3 ?Y HS Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu người? Mỗi tổ 2 nam, 3 nữ.. Giải: ƯCLN(48;72) = 24 Có thể chia nhiều nhất là 24 tổ. Khi đó số nam mỗi tổ là: 48 : 24 = 2 (nam) Số nữ mỗi tổ sẽ là: 72 : 24 = 3 (nữ) Khi đó mỗi tổ có số người là: 2 + 3 = 5 (người) Đáp số: 24 tổ, Mỗi tổ 2 nam, 3 nữ.. 3. Củng cố, luyện tập (3’) GV: Hãy nêu cách tìm ƯCLN? HS: B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. B3: Lập tích các thừa số đã chọn… 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1') Về học bài, làm bài 184,185,186,187(SBT- 48). Ôn lại về phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Đọc trước b18. Bội chung nhỏ nhất.. Ngày soạn: 31/10/2016. Ngày dạy: 03/11/2016 Lớp 6A 05/11/2016 Lớp 6B,C. Tiết 33. §18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết khái niệm BCNN của 2 hay nhiều số. 2. Kĩ năng - Học sinh tìm được BCNN của 2 số trong những trường hợp đơn giản. - Học sinh biết được sự giống và khác nhau giữa 2 quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN + BCNN. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (6’) a) Câu hỏi Tìm B(4) = ? ; B(6) = ? ; BC(4;6) = ? b) Đáp án, biểu điểm B(4) = {0;4,8;12;16;20;24;…}. (3,5đ). B(6) = {0;6;12;18;24;…}. (3,5đ). -> BC(4,6) = {0;12;24;…}. (3đ). Đặt vấn đề (1’) BCNN là gì ? Cách tìm BCNN như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu tiết học ngày hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Bội chung nhỏ nhất (10’) Ví dụ 1: B(4) = {0;4;8;12;16;…} B(6) = {0;6;12;18;24;…} -> BC(4,6) = {0;12;24;36;…}. GV Ghi lại vd1:Hãy tìm B(4); B(6); BC(4, 6) HS Một hs thực hiện trên bảng ? Số nào nhỏ nhất khác 0 trong BC(4;6)? HS Số 12 Ký hiệu: BCNN(4;6) = 12. GV 12 gọi là bôị chung nhỏ nhất của 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> và 6, giới thiệu ký hiệu. ? Một số khi nào được gọi là BCNN *)Khái niệm: (SGK- 57) của 2 hay nhiều số? HS Trả lời ?k HS GV HS ? HS ? HS ? HS GV HS GV HS ?k HS Gv HS GV HS. GV HS ?. Có nhận xét gì về các BC và BCNN *) Nhận xét: của 4 và 6? BC(4;6) = B( BCNN(4;6)) Nêu nhận xét Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm và nhận xét 2 học sinh nhắc lại nội dung khái niệm và nhận xét. Tìm bội của 1? *) Chú ý: a  N -> a  B(1) Trả lời -> BCNN(1,a) = a BCNN(a,1) =? BCNN(1,a,b) = BCNN(a,b) BCNN(a,b,1) =? Trả lời Ví dụ: BCNN(1,15) =? BCNN(1;15) = 15 BCNN(1,24, 36) = ? BCNN(1;24; 36) = BCNN(24;36) = 72 Trả lời 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích ra Muốn tìm BCNN 2 hay nhiều số ta thừa số nguyên tố (16’) làm ntn? Suy nghĩ a. Ví dụ: Tìm BCNN(8;18;30) Hướng dẫn hs tìm BCNN(8;18;30) 8 = 23 Làm theo Hướng dẫn 18 = 2.32 30 = 2.3.5 BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 360 Nêu các bước tìm BCNN của 2 hay b. Quy tắc: (SGK- 58) nhiều số? Trả lời Treo bảng ghi quy tắc sau đó gọi hs đọc Đọc ? Y/ c hs thực hiện ? * BCNN(8;12) = ? 3 hs lên bảng thực hiện. Ta có: 8 = 23 12= 22.3 BCNN(8;12) = 23 .3 = 24 * BCNN(5;7;8) = ? Ta có: 5 = 5 7=7 8 = 23 BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280 Gọi hs khác nhận xét * BCNN(12;16;48) = 48 Nhận xét chữa bài. Vì: 48  12 và 48 16 Tìm BCNN(12;16;48) bằng cách nào nhanh nhất?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HS Suy nghĩ trả lời GV Giới thiệu chú ý. * Chú ý: (SGK- 58). GV Tiết trước khi tìm hiểu về BCNN ta đã có nhận xét các BC của 4 và 6 đều là bội của BCNN của 4 và 6. vậy ta có thể tìm BC thông qua tìm BCNN như thế nào? GV Yêu cầu hs làm ví dụ HS Tìm hiểu ví dụ sgk ?k x có quan hệ với các số 8;18;30 như thế nào? HS Trả lời. ? Muốn tìm BC(8;18;30) dựa vào nhận xét ở tiết trước ta làm như thế nào ? HS Trả lời ? 1 em trình bày ví dụ ? HS 1 hs lên bảng làm ví dụ ? Nhận xét bài làm của bạn? HS Nhận xét ?k Tìm BC thông qua tìm BCNN ta làm ntn? HS Nêu quy tắc ? Em hãy nhắc lại quy tắc HS Đọc lại quy tắc 3. Củng cố, luyện tập (2’). 3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. (9’) * Ví dụ: Cho: A = {x N / x8, x18 , x30 , x<1000} Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Giải Vì x8, x18 , x30 , x <1000 Nên ta có: x BC(8;18;30) và x < 1000. Mà BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 360 -> BC(8;18;30) = B(360) ={0; 360; 720; 1080;...} Vậy A = {0; 360; 720}. * Quy tắc: (Sgk- 59) BC(a,b) = B(BCNN(a,b)). ? Nhắc lại cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố? HS: trả lời 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) - Về học bài, làm bài 150,152,153,154(SGK- 59). - Hướng dẫn Bài 150 (SGK- 59) Tìm BCNN của a.10;12;15 -> BCNN(10;12;15) = 60 b. BCNN(8;9;11) = 8.9.11 = 792 c. BCNN(24;40;168) = 840 - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 04/11/2016. Ngày dạy: 07/11/2016 Lớp 6A,B,C Tiết 34. LUYỆN TẬP 1. I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1. Kiến thức - Củng cố cho hs kiến thức về BCNN của 2 hay nhiều số. - Nắm được cách tìm BC thông qua tìm BCNN 2. Kĩ năng - Học sinh biết vận dụng quy tắc vào giải các ví dụ đơn giản. - Biết tìm BC thông qua BCNN ( BC(a,b) = B(BCNN(a,b)) 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. Biết giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (7’) a) Câu hỏi Thế nào là BCNN, nêu cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố? b) Đáp án, biểu điểm - Định nghĩa : BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của các số đó. (4đ) - Qui tắc : Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 , ta thực hiện theo 3 bước sau : B1 : Phân tích các số ra TSNT B2 : Chọn ra các TSNT chung và riêng. B3 : Lập tích các TS đã chọn , mỗi TS lấy với số mũ lớn nhất của nó, tích đó là BCNN phải tìm. (6đ) Đặt vấn đề (1’) Chúng ta đã biết thế nào là BCNN và cách tìm BCNN. Vậy có thể tìm được BC thông qua tìm BCNN không? Chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay . 2. Dạy nội dung bài mới (33’). ?k. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số? Sự giống và khác nhau giữa quy tắc tìm ƯCLN và quy tắc tìm BCNN?. NỘI DUNG GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HS (Trả lời) GV Yêu cầu hs làm bài tập 149 HS 3 hs thực hiện trên bảng. GV Gọi hs khác nhận xét HS Nhận xét, chũa bài. GV HS GV HS. Y/c hs làm bài 151 sgk Đọc bài 151 Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập 151 3 hs lên bảng làm bài tập 151. GV HS Yêu cầu hs nhận xét Nhận xét GV Yêu cầu hs làm bài tập 150 HS Đọc nội dung bài tập 150 ? Để tìm BCNN ta phải có những bước nào? HS Qua 3 bước GV Vận dụng các bước đó các em hãy hoạt động nhóm làm bài tập 150. *Bài149 (SGK- tr 59) (11’) Tìm BCNN a) của 60 và 280 60 = 22.3.5 280 = 23.5.7 BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840 b) 84 và 108 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84 ,108) = 22.33.7 = 756 c) 13 và 15 13 và 15 không có ước nguyên tố chung vậy: BCNN(13,15) = 13.15 = 195 *Bài151 (SGK- 59) (11’) Tính nhẩm BCNN bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1,2,3… cho đến khi được 1 số chia hết cho các số còn lại. a) 30 và 150 Ta có: 150  30 -> BCNN(30;150) = 150 b) 40;28;140 Ta có: 140.2 = 280  40, 28 -> BCNN(40;28;140) = 280 c) 100;120;200 Ta có: 200.3 = 600 600  100; 600 120; 600  200 -> BCNN(100;120;200) = 600. * Bài 150(sgk - 59) (11’) Tìm BCNN a) 10, 12 và 15 10 = 2.5 12 = 22.3 15 = 3.5 BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60 b) 8, 9 và 11 HS Hoạt động nhóm làm bài 150 8 = 23 9 = 32 GV Yêu cầu đại diện các nhóm lên 11 = 11 bảng trình bày BCNN(8;9;11) = 23 .32 .11 = 792 HS Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày c) 24, 40 và 168.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> lời giải GV Nhận xét. 24 = 23.3 40 = 23.5 168 = 23.3.7 BCNN(24;40;168) = 23.3.5.7 = 840. 3. Củng cố, luyện tập (2’) ? Nhắc lại cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố? HS: trả lời 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) - Học thuộc quy tắc tìm bội chung thông qua tìm BCNN - Xem lại các bài tập và các ví dụ đã chữa - Học lại quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố - Làm các bài tập 151; 152; 153 (sgk/59) - Tiết sau luyện tập tiếp.. Ngày soạn: 06/11/2016. Ngày dạy: 09/11/2016 Lớp 6A,B,C. Tiết 35. TÌM ƯCLN, BCNH BÀNG MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố cho hs các kiến thức về ƯCLN, BCNN. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN ,BCNN, bằng mấy tính bỏ túi 3. Thái độ - Học sinh cẩn thận, kiên trì tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi 2. Chuẩn bị củahọc sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (7’) a) Câu hỏi - Làm bài 152 (sgk/59): Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết a 15 và a 18 b) Đáp án, biểu điểm Bài 152 Vì a là số nhỏ nhất khác 0 và a 15 ; a 18 nên -> a = BCNN(15;18). Ta có: 15 = 3.5. ,. (3đ). 18 = 2.32. (4đ). Vậy: a = BCNN(15;18) = 2.32.5 = 90. (3đ). Đặt vấn đề (1’) Tiết này thầy và các em vận dụng các quy tắc để tìm BCNN, BC của hai hay nhiều số và vận dụng làm các bài tập thực tế. 2. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GV Hướng dẫn hs Tìm ƯCLN, BCNN của 195 và 455 bằng cách dùng máy tính Tìm phím SHIFT trên máy? ? Tìm phím GCD( trên máy? Tìm phím LCM( trên máy? HS Tìm các phím. GV Hướng dẫn hs Tìm ƯCLN của 195 và 455 bằng cách dùng máy tính. NỘI DUNG GHI BẢNG. Tìm ƯCLN, BCNN bằng chức năng cài sẵn của máy (25’) Ví dụ 1: Tìm ƯCLN, BCNN của 195 và 455 ƯCLN: Ấn SHIFT GCD( 195, 455. ) =. Kết quả : 65 BCNN: Ấn SHIFT LCM( 195, 455 ) =.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HS Làm theo GV Hướng dẫn hs Tìm BCNN của 195 và 455 bằng cách dùng máy tính. HS Làm theo GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm ƯCLN, BCNN của 245 và 420 HS Hoạt động nhóm làm bài GV Gọi các nhóm đọc kết quả, HS Trả lời GV Cho các nhóm nhận xét Đưa ra kết quả ? Muốn tìm ƯCLN, BCNN của 36125; 5525; 72675 ta làm thế nào? HS Trả lời GV Hướng dẫn hs làm HS Làm theo hướng dẫn. Kết quả: 1365. Bài tập: tìm ƯCLN, BCNN của 245 và 420 ƯCLN: 35 BCNN: 2940. Ví dụ 1: Tìm ƯCLN, BCNN của 36125; 5525; 72675 ƯCLN: Ấn SHIFT GCD( 36125 , 5525 , 72675 ) = 425 BCNN: Ấn SHIFT LCM( 36125 , 5525 ,. GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm ƯCLN, BCNN của 1476; 3075 và 5781 HS Hoạt động nhóm làm bài GV Gọi các nhóm đọc kết quả, HS Trả lời GV Cho các nhóm nhận xét Đưa ra kết quả GV Yêu cầu HS tìm ƯCLN, BCNN của 30894; 95392; 685630 HS Thực hiên. 3. Củng cố, luyện tập (10’) GV Cho hs làm bài 157 HS Đọc bài 157 An 10 ngày trực 1 lần. Bách 12 ngày trực 1 lần. Lần đầu 2 bạn cùng trực 1 ngày thì sau bao nhiêu ngày nữa 2 bạn cùng trực lần 2?. 72675 ). = 80305875. Bài tâp: Tìm ƯCLN, BCNN của 1476; 3075 và 5781 ƯCLN: 123 BCNN: 1734300. Bài tập tìm ƯCLN, BCNN của 30894; 95392; 685630 ƯCLN: 542 BCNN: 625294560. * Bài 157 (SGK- 60) Giải Gọi x là số ngày hai bạn cùng trực nhật lần 2 (x  N*) Thì x nhỏ nhất và x 10 , x  12 -> x = BCNN(10;12).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GV Gọi 1 hs lên bảng làm HS Lên bảng làm bài tập. Ta có : 10 = 2.5 12 = 22.3 BCNN(10;12) = 22.3.5 = 60. -> x = 60 Vậy sau 60 ngày 2 bạn mới cùng trực lần 2.. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Trả lời các câu hỏi phần ôn tập - Làm các bài tập 159-163 (sgk/63) - Tiết sau ôn tập chương I. =====================================================. Ngày soạn: 07/11/2016. Ngày dạy: 10/11/2016 Lớp 6A,C 11/11/2016 Lớp 6B. Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 2. Kĩ năng - Học sinh vận dụng thành thạo các kiến thức trên vào làm bài tập về thực hiện phép tính, tìm số chưa biết. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài , ôn lại các kiến thức đã học, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Trong khi ôn tập) Đặt vấn đề. (1’). Giúp các em nắm vững kiến thức Chương I hôm nay chúng ta học tiết ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Dạy nội dung bài mới GV. HS GV ? HS GV ? HS. GV. HS GV ?k HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu I. Lý thuyết: (13’) học sinh trả lời câu hỏi sau? 1. Phép cộng có mấy tính chất cơ bản đó là những tính chất nào? 2. Phép nhân có mấy tính chất cơ bản đó là những tính chất nào? 3. Nêu thứ tự thực hiện phép tính. 4. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số? Viết dạng tq ? 5. Phát biểu tính chất chia hết của một tổng ? 6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? 7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? cho ví dụ ? 8.ƯC,BC của hai hay nhiều số là gì? 9. ƯCLN, BCNN là gì ? 10. Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN ? Lần lượt trả lời các câu hỏi II. Bài tập: (30’) 1 học sinh lên bảng giải 159 dưới 1. Dạng 1: thực hiện phép tính: lớp các nhóm cùng làm so sánh kết * Bài 159 (SGK - 63) quả? Tìm kết quả các phép tính: Tính n - n = ? , n : n = ? a) n - n = 0 e) n.0 = 0 Tính n + 0 = ? n - 0 = ? n.0 =? b) n : n = 1 (n  0) g) n .1 = n n.1 = ? n: 1 =? c) n + 0 = n h) n: 1 = n. Thực hiện d) n - 0 = n Cho học sinh giải 160 (SGK-63)? Thực hiện phép tính: a) 204 - 84 : 12 b) 15.23 + 4. 32 - 5.7 c) 56 : 53 + 23 . 22 d) 164 . 53 + 47. 164 4 hs lên bảng thưc hiện. * Bài 160 (SGK- 63) Thực hiện các phép tính: a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b) 15.23 + 4. 32 - 5.7 = 15.8 + 36 - 35 = 120 + 1 = 121 6 3 3 2 3 c) 5 : 5 + 2 . 2 = 5 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47. 164 = 164 .( 53 + 47) = 164 . 100 = 16400. * Bài 164 (SGK - 63) Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thực hiện phép tính rồi phân tích a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 kết quả ra thừa số nguyên tố? = 91 = 7.13 2 2 2 a) (1000 + 1) : 11 b) 14 + 5 + 2 = 196 + 25 + 4 2 2 2 b) 14 + 5 + 2 = 225 = 32 . 52 c) 29 . 31 + 144 : 122 c) 29 . 31 + 144 : 122 = 899 + 1 3 hs lên bảng thực hiện = 900 = 32.22.52 Nhận xét. * Bài 165 ( SGK - 63) Gọi P là số nguyên tố. Điền ký Yêu cầu hs làm bài tập 165 - Điền ký hiệu  hoặc  vào ô hoặc  thích hợp vào ô trống. a) 747  P; Vì 747  9 trống? 747 có phải là số nguyên tố không? 235  P; vì 235  5 235 có phải là số nguyên tố không? 97  P a, b, c có phải là số nguyên tố b) a = 835.123 + 318 -> a  không? c) b = 5.7.11 + 13 . 17 b  (Thảo luận theo bàn , rồi trả lời) d) c = 2.5.6 - 2.29 c . hiệu. P P P. 3. Củng cố, luyện tập (Đã kết hợp ở trên) 4 Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) - Về học bài, làm bài: 161, 162,166, 167 (SGK- 63). - Hướng dẫn bài 162: a, Tìm x biết (x - 3) : 8 = 12 -> x -3 = 12.8 -> x = 96+3-> x = 99 b, Tìm x biết (3x - 8) : 4 = 7 ->3x - 8 = ? => 3x = ?; x = ? - Tiết sau ôn tập tiếp.. Ngày soạn: 11/11/2016. Ngày dạy: 14/11/2016 Lớp 6A,B,C. Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp) I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về tính chất chia hết của 1 tổng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Số nguyên tố, hợp số ước chung và bội chung, ƯNLN và BCNN. 2. Kỹ năng - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại các kiến thức đã học , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (ko) Đặt vấn đề (1’) Giúp các em thành thạo các bài toán chia hết, bài tập tìm BCNN và ƯCLN ta học tiết hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới ( 42’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. ?k HS ? HS. Cho học sinh giải 161 (SGK/63)? Tìm số tự nhiên x biết: 219 - 7 .(x + 1) = 100 Muốn tìm x ta làm thế nào? Trả lời Hãy tìm x? Tìm x. ? HS. Tìm x biết (3x - 6) .3 = 34? 1 hs lên bảng thực hiện. GV. Gọi hs khác nhận xét, chữa bài Nhận xét, chữa bài Cho học sinh giải 162 (SGK- 63)? Tìm x biết (x - 3) : 8 = 12? Nêu cách tìm Ghi bảng. GV. GV ? HS GV. NỘI DUNG GHI BẢNG 2, Dạng 2: Tìm số tự nhiên x: (21’) * Bài 161 (SGK- 63) Tìm số tự nhiên x biết: a) 219 – 7.(x + 1) = 100.. 7.(x +1) = 219 - 100 7.(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17-1 x = 16 b) (3x - 6) .3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 = 33 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33 : 3 = 11 * Bài 162 (SGK - 63) Tìm x biết: a). (x - 3) : 8 = 12 x -3 = 12.8.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> x = 96 +3 x = 99 ?k HS GV. Tìm x biết (3x - 8) : 4 = 7? Nêu cách tìm Ghi bảng. GV. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các * Bài 166 ( SGK - 63) phần tử ? Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử? A = {x  N; 84  x; 180  x và x > 6} -> A = ? a) A = {x  N/ 84  x; 180  x Cho hs suy nghĩ ít phút và x > 6} Thực hiện Tập A gồm những phần tử nào? A = {12} => x  ƯCLN(84; 180) và x > 6 Ta có: 84 = 22.3.7 ; 180 = 22.32.5 ƯCLN(84; 180) = 22.3 = 12 -> A = {12}. GV HS ? HS. GV GV HS ? HS. GV HS GV HS ? HS ? HS GV HS. Tìm B = { x  N; x  12; x  15; x 18; 0 < x < 300} Cho hs suy nghĩ ít phút Thực hiện Tập B gồm những phần tử nào? B = {180}. Y/c hs nhắc lại cách giải dạng 3 Nhắc lại Y/c hs làm bài tập 167 sgk N/c bài 167 Bài toán cho biết gì? y/c tìm cái gì ? Trả lời Nêu cách giải? Nêu Gọi hs len bảng trình bày Lên bảng thực hiện. b). (3x - 8) : 4 = 7 3x - 8 = 28 3x = 36 x = 12. b) B = { x  N/ x  12; x  15; x 18; 0 < x < 300} -> x  BC(12;15;18) và 0 < x < 300 Ta có: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2. 32 BCNN(12;15;18) = 22.32.5 = 180 BC(12;15;18) = {0;180;360; …} -> B = {180} 3, Dạng 3: Bài toán thực tế: (11’) * Bài 167 (sgk – 63) Giải Gọi số sách cần tìm là x (quyển) *. (x   và 100  x  150) Thì : x  10, x 12, x 15 và 100  x  150 => x  BC(10;12;15) và 100  x  150 Ta có: 10 = 2.5 12 = 22.3 15 = 3.5 BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60 BC(10;12;15) = {0;60;120;180; ...} Vì : x  BC(10;12;15) và 100  x  150 Nên: x = 120 Vậy: số sách cần tìm là 120 (quyển).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV HS GV HS GV HS GV. Gọi hs khác nhận xét, chữa bài Nhận xét, chữa bài Y/c hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Nhắc lại Y/c hs hoạt động nhóm làm bài tập (làm vào bảng nhóm) trong 4’ Thực hiện Treo kq 1 nhóm và gọi nhóm khác nhận xét Thực hiện. HS. ? HS GV. 4, Dạng 4: Dấu hiệu chia hết. (10’) * Bài tập: Trong các số sau số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9; cả 2 và 5; cả 3 và 9; cả 2,3,5,9. 1320; 1458; 1347; 1251; 131; 125. Giải - Số chia hết cho 2 là : 1320; 1458 - Số chia hết cho 5 là : 1320; 125. - Số chia hết cho 3 là: 1320; 1458; 1347; 1251 - Số chia hết cho 9 là : 1458; 1251 - Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 1320 - Số chia hết cho cả 3 và 9 là : 1458; 1251. - Không có số nào chia hết cho cả 2,3, 5 và 9.. Lấy ví dụ các số chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? Lấy ví dụ. Chốt lại bài. 3. Củng cố, luyện tập (Đã kết hợp trong bài mới) 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) Về học bài, làm bài 168,169,170(SGK-63). Xem lại các kiến thức vừa ôn Chuẩn bị giấy kiểm tra , tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Ngày soạn: 07/11/2016. Ngày dạy: 10/11/2016 Lớp 6A,B,C. Tiết 38: KIỂM TRA (1 tiết) I. MỤC TIÊU - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương I của hs. - Kiểm tra: + Kỹ năng tìm số tự nhiên x. + Kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + Kỹ năng giải bài toán thực tế về ƯC, BC, ƯCLN; BCNN. + kỹ năng tìm BCNN, ƯCLN, BC, ƯC. - Biết trình bày bài kiểm tra sạch sẽ, rõ ràng, khoa học và mạch lạc. II. NỘI DUNG ĐỀ 1, Ma trận đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Cấp độ Nhận biết Chủ đề Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Ước và bội, Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ƯC, BC . ƯCLN và BCNN Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng số %. Thông hiểu. Vận dụng. Tổng. Nhận biết được các số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 1 1 2 2 20% 20% - Phát biểu được Hiểu và biết tìm Vận dụng các khái niệm số UCLN của hai kiến thức về nguyên tố, hợp số đơn giản Phân tích một số số, biết các số ra thừa số nguyên tố nhỏ nguyên tố,ƯC , hơn 10. BC ; ƯCLN và - Phát biểu được BCNN để giải Quy tắc tìm bài toán thực tế ƯCLN, BCNN 2 5 50% 2 5 50%. 1 1 10% 2 3 30%. 1 2 20% 1 2 20%. 4 8 80% 5 10 100%. 2, Nội dung đề LỚP 6A Câu 1 (3đ). Nêu khái niệm số nguyên tố, hợp số? Kể tên các số nguyên tố nhỏ hơn 10? Câu 2 (2đ). Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Câu 3 (2đ). Trong các số sau: 1260; 324; 5005; 376; 543; 201. Số nào  2 ? Số nào  3 ? Số nào  5 ? Số nào  9 ? Câu 4 (1đ). Tìm ƯCLN(30;45) ? Câu (2đ). Đội văn nghệ xã Tân Lang khi xếp thành từng nhóm 3 người, 5 người, 10 người đều vừa đủ. Tính số người trong đội văn nghệ đó? Biết số người trong đội văn nghệ đó trong khoảng từ 25 đến 35 người..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> LỚP 6B Câu 1 (3đ). Nêu khái niệm số nguyên tố, hợp số? Kể tên các số nguyên tố nhỏ hơn 10? Câu 2 (2đ). Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Câu 3 (2đ). Trong các số sau: 1360; 954; 1005; 376; 543; 201. Số nào  2 ? Số nào  3 ? Số nào  5 ? Số nào  9 ? Câu 4 (1đ). Tìm ƯCLN(30;45) ? Câu 5 ((2đ). Đội văn nghệ xã Tân Lang khi xếp thành từng nhóm 3 người, 5 người, 10 người đều vừa đủ. Tính số người trong đội văn nghệ đó? Biết số người trong đội văn nghệ đó trong khoảng từ 25 đến 35 người. LỚP 6C Câu 1 (3đ). Nêu khái niệm số nguyên tố, hợp số? Kể tên các số nguyên tố nhỏ hơn 10? Câu 2 (2đ). Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Câu 3 (2đ). Trong các số sau: 1360; 738; 1005; 376; 543; 301. Số nào  2 ? Số nào  3 ? Số nào  5 ? Số nào  9 ? Câu 4 (1đ). Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 30  a và 78  a ? Câu 5 (1,5đ). Số học sinh lớp 6c khi xếp hàng 3, hàng 5, hàng 10 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh lớp đó ? Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 25 đến 35 người. III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Lớp 6A Câu 1 (3đ). Đáp án Điểm + Khái niệm số nguyên tố: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. + Khái niệm hợp số: Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 1 2 ước..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2 (2đ). 3 (2đ). 4 (1đ). 5 (2đ). Lớp 6B Câu 1 (2đ). 2 (2đ). 3 (2đ). + Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7. Quy tắc tìm ƯCLN: Muốn tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra TSNT. Bước 2: Chọn ra TSNT chung. Bước 3: Lập tích các TS đã chọn, mỗi TS lấy với số mũ nhỏ nhất của nó, tích đó là ƯCLN phải tìm. Trong các số sau: 1260; 324; 5005; 376; 543; 201. Số  2 là: 1260; 324; 376. Số  3 là: 1260; 324; 543; 201. Số  5 là: 1260; 5005. Số  9 là: 1260; 324. Tìm ƯCLN(30;45): Ta có: 30 = 2.3.5 45 = 32.5 ƯCLN(30;45) = 3.5 = 15 Giải Gọi số người trong đội văn nghệ xã Tân Lang là a (người) (a  N*, 25  a  35.) Thì a  3; a  5; a  10 và 25  a  35. => a  BC(3; 5; 10) và 25  a  35. Ta có: 3 = 3 5=5 10 = 2.5 BCNN(3;5;10) = 2.3.5 = 30 BC(3;5;10) = B(30) = {0; 30; 60; …} Vì a  BC(3; 5; 10) và 25  a  35, nên => a = 30. Vậy đội văn nghệ xã Tân Lang có 30 người. Đáp án + Khái niệm số nguyên tố: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. + Khái niệm hợp số: Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước. + Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7. Quy tắc tìm BCNN: Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra TSNT. Bước 2: Chọn ra TSNT chung và riêng. Bước 3: Lập tích các TS đã chọn, mỗi TS lấy với số mũ lớn nhất của nó, tích đó là BCNN phải tìm. Trong các số sau: 1360; 954; 1005; 376; 543; 201. Số  2 là: 1360; 954; 376.. 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Điểm 1 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Số Số Số Số.  3 là: 954; 1005; 543; 201.  5 là: 1360; 1005.  9 là: 954.  9 là: 1260; 324.. 4 (1đ). Tìm ƯCLN(30;45): Ta có: 30 = 2.3.5 45 = 32.5 ƯCLN(30;45) = 3.5 = 15. 5 (2đ). Giải Gọi số người trong đội văn nghệ xã Tân Lang là a (người) (a  N*, 25  a  35.) Thì a  3; a  5; a  10 và 25  a  35. => a  BC(3; 5; 10) và 25  a  35. Ta có: 3 = 3 5=5 10 = 2.5 BCNN(3;5;10) = 2.3.5 = 30 BC(3;5;10) = B(30) = {0; 30; 60; …} Vì a  BC(3; 5; 10) và 25  a  35, nên => a = 30. Vậy đội văn nghệ xã Tân Lang có 30 người.. Lớp 6C Câu 1 (3đ). 2 (2đ). 3 (2đ). 4 (1đ). Đáp án + Khái niệm số nguyên tố: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. + Khái niệm hợp số: Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước. + Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7. Quy tắc tìm BCNN: Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra TSNT. Bước 2: Chọn ra TSNT chung và riêng. Bước 3: Lập tích các TS đã chọn, mỗi TS lấy với số mũ lớn nhất của nó, tích đó là BCNN phải tìm. Trong các số sau: 1360; 738; 1005; 376; 543; 301. Số  2 là: 1360; 738; 376. Số  3 là: 738; 543; 1005. Số  5 là: 1360; 1005. Số  9 là: 738. a = ƯCLN(30;78): Ta có: 30 = 2.3.5 78 = 2. 3.13 ƯCLN(30; 78) = 2.3 = 6. 0,5 0,5 0,5. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Điểm 1 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Vậy : a = 6. 5 (2đ). Giải Gọi số học sinh lớp 6c là a (học sinh) (a  N* , 25  a  35) Thì a  3; a  5; a  10 và 25  a  35. => a  BC(3; 5; 10) và 25  a  35. Ta có: 3 = 3 5=5 10 = 2.5 BCNN(3;5;10) = 2.3.5 = 30 BC(3;5;10) = B(30) = {0; 30; 60; …} Vì a  BC(3; 5; 10) và 25  a  35, nên => a = 30. Vậy: Lớp 6c có 30 học sinh.. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. IV. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

×