Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.78 KB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần (1) 1. Tên chương (bài) (2) Phong cách Hồ Chí Minh. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9 KÌ I PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOACH GIẢNG DẠY(a) Số tiết MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI CHUẨN BỊ CỦA Thực Kiểm (3) ( Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) THẦY VÀ TRÒ hành tra (4) ( Tài liệu tham ngoại (7) khảo, đồ dùng dạy khóa Bài PP học vv...(5) (6) CT 1 1+ 1. Kiến thức: - Học sinh thấy được vẻ 1 Giáo viên: 2 đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sgk,vở ghi,Tài liệu sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống tham khảo. và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại 2 Học sinh: sgk,vở và bình dị. ghi ,Soạn bài. 2. Kĩ năng: Nhận diện một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu là: kết hợp kể – bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc… 3. Thái độ: Kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh(kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống và nhân loại)xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội. Ghi chú (8).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Các phương châm hội thoại. 1. 3. 1. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. 4. dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. 1. Kiến thức: HS nắm được phương 1 Giáo viên: châm về lượng và phương châm về sgk,vở ghi,Tài liệu chất trong giao tiếp. tham khảo. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những 2 Học sinh: sgk,vở phương châm này trong giao tiếp nói ghi ,Soạn bài. và viết. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tôn trọng các phương châm hội thoại. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Ra quyết định lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ,ý tưởng ,trao đổi về đặc điểm,cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. 1. Kiến thức: HS hiểu việc sử dụng 1 Giáo viên: một số biện pháp nghệ thuật trong văn sgk,giáo án,tài bản thuyết minh làm cho văn bản liệu tham thuyết minh sinh động, hấp dẫn. khảo,Sưu tầm 2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng một số tranh “Vịnh Hạ biện pháp nghệ thuật vào VBTM. Long”. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các 2biện Học sinh:sgk,vở ghi pháp nghệ thuật khi tạo lập VBTM. Soạn bài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. 5. 2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. 2. 6+ 7. 1. Kiến thức: HS biết vận dụng một số 1 Giáo viên: biện pháp NT vào VBTM. sgk,giáo án,tài liệu 2. Kĩ năng: HS có ý thức rèn luyện, tham khảo,Dàn bài vận dụng nhuần nhuyễn các phương TM về nón, kéo, pháp thuyết minh xen với các biện bút… pháp nghệ thuật. 2 Học sinh: sgk,vở 3. Thái độ: Nghiêm túc rèn luyện, tích cực ghi vận Chuẩn bị bài dụng vào tạo lập VB TM. 1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung 1 Giáo viên: vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ sgk,vở ghi,Tài liệu chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống tham khảo. còn trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách 2 Học sinh: sgk,vở của toàn nhân loại. Hiểu được nghệ ghi ,Soạn bài. thuật nghị luận trong văn bản. 2. Kĩ năng: Nắm được nội dung và học tập được nghệ thuật nghị luận của tác giả. 3.Thái độ: Yêu tự do, hoà bình, căm ghét chiến tranh. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Suy nghĩ ,phê phán,sáng tạo,đánh giá ,bình luận về hiện trạng,nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. - Ra quyết định: về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hòa bình. - Giao tiếp:trình bày suy nghĩ,ý tưởng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Các phương châm hội thoại. 2. 2. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 2. 2. Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 2. 3. Tuyên bố thế giới. 3. 8. của cá nhân,trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân,xây dựng một thế giới hòa bình. 1. Kiến thức: HS nắm được phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 3. Thái độ: Nói năng đúng mực, lịch đề tài giao tiếp.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Chuẩn bị thành ngữ, ca dao liên quan bài học. sự,2 đúng Học sinh: sgk,vở ghi Soạn bài. 9 1. Kiến thức: HS hiểu được VBTM có 1 Giáo viên: khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì sgk,giáo án, tài mới hay. liệu tham khảo. 2. Kĩ năng: Nhận diện được các yếu tố 2 Học sinh: sgk,vở miêu tả và tác dụng của nó. ghi,chuẩn bị bài. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả vào VBTM. 10 1. Kiến thức: HS có kĩ năng sử dụng 1Giáoviên:sgk, yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết giáo án,tài liệu minh. tham khảo,các văn 2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo yếu tố bản mẫu miêu tả trong văn bản thuyết minh. 2Học sinh:sgk,vở 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc rèn ghi chuẩn bị bài. luyện các kĩ năng, vận dụng vào bài TM. 11+ 1. Kiến thức: HS hiểu được tầm quan 1 Giáo viên:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> về sự sống còn,quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. 3. Các phương châm hội thoại(tiếp). 12. 3. 13. trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay và sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá về quyền trẻ em ở địa phương và ở Việt Nam. 3. Thái độ: Biết yêu thương, chia sẻ với những em có hoàn cảnh khó khăn. Tự hào về chế độ ưu việt XHCN về bảo vệ và phát triển trẻ em. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ chăm sóc trẻ em. - Xác định giá trị bản thân:cần hướng tới để bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay. - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn,bất hạnh của trẻ em. 1. Kiến thức: Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các phương châm hội thoại phù hợp trong mỗi tình. sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.. 1Giáo viên: sgk,giáo án,Soạn bài, hệ thống kiến thức, tài liệu tham khảo..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Viết bài tập làm văn số 1. 3. 14+ 15. 4. Chuyện người con gái Nam Xương. 3. 16+ 17. 4. Xưng hô trong. 3. 18. huống giao tiếp cụ thể. 2 Học sinh: 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện giao tiếp sgk,vở linhghi, Soạn hoạt tuỳ tình huống. bài. 1. Kiến thức: Làm tốt bài TLV số 1, 1 Giáo viên: Đề biết sử dụng một số biện pháp nghệ bài, đáp án, thang thuật và yếu tố miêu tả để bài văn điểm. thuyết minh hấp dẫn, sinh động. 2 Học sinh: Ôn 2. Kĩ năng: Biết tạo lập văn bản thuyết lí thuyết văn minh, rèn kĩ năng chính tả, khả năng thuyết minh kết diễn đạt và tư duy học tập. hợp miêu tả + vở 3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng, tự hàoTLV. về sản phẩm đặc sắc của quê hương. 1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được 1 Giáo viên: vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của SGK,giáo án.Soạn người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật bài - Đọc tài liệu Vũ Nương. tham khảo. - Thấy rõ thân phận nhỏ nhoi, bi thảm 2 Học sinh: Soạn của người phụ nữ dưới chế độ phong bài – Phiếu học kiến. tập. - Những thành công nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, kết hợp yếu tố kì ảo vời những tình tiết có thực. 2. Kĩ năng: Đọc, phân tích văn bản và các yếu tố nghệ thuật. 3. Thái độ: Thương cảm cho thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. 1. Kiến thức: HS hiểu được sự phong 1 Giáo viên:. (90’).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> hội thoại. 4. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn giãn tiếp. 4. 19. phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm SGK,giáo án.Soạn của hệ thống các từ ngữ xưng hô bài - Đọc tài liệu trong tiếng Việt. tham khảo. - Hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa việc 2 Học sinh: sử dụng từ ngữ xưng hô với tình SGK,vở ghi. Soạn huống giao tiếp. bài. 2. Kĩ năng: Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng mực các từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ xưng hô hiệu quả trong giao tiếp của cá nhân. - Xác định giá trị bản thân: cần hướng tới để bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay. - Giao tiếp: trình bày,trao đổi về cách xưng hô trong hội thoại,căn cứ vào đối tượng,các đặc điểm của tình huống giao tiếp 1. Kiến thức: HS nắm được hai cách 1 Giáo viên: dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực sgk,giáo án,tài liệu tiếp và cách dẫn gián tiếp. tham khảo. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng lời dẫn trực 2 Học sinh:sgk,vở tiếp và gián tiếp vào tạo lập văn bản. ghi,chuẩn bị bài. 3. Thái độ: Yêu thích, hứng thú vận.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Tự học có hướng dẫn:Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự. 4. 20. 5. Sự phát triển của từ vựng. 4. 21. dụng vào thực tế. 1. Kiến thức: Học sinh ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự. 3. Thái độ: Có ý thức tóm tắt các văn bản tự sự sau khi đọc để phục vụ cho việc phân tích được dễ dàng.. 1Giáoviên:sgk,giáo án,Tóm tắt các văn bản theo yêu cầu. 2 Học sinh: sgk.vở ghi, Soạn bài – Đọc lại truyện: Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng. 1 Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.. 1. Kiến thức: HS nắm được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển, sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu của phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ. 2. Kĩ năng: Nắm bắt được các từ ngữ mới phát sinh để vận dụng vào trong kho ngôn ngữ của mình để vận dụng vào văn bản và giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng việt,tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5. Đọc them:Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh. 5. 22. 5. Hoàng Lê nhất thống chí. 6. 23+ 24. 5. Sự phát triển của. 6. 25. những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng việt. - Ra quyết định lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. 1. Kiến thức: HS thấy được cuộc sống 1Giáo viên : xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu sgk,giáo án,tài của quan lại thời Lê – Trịnh và thái độ liệu tham khảo phê phán của tác giả. 2 Học sinh : 2. Kĩ năng: Nhận biết được đặc trưng sgk,vở ghi,soạn cơ bản của thể loại tuỳ bút thời xưa, bài. đánh giá được giá trị nghệ thuật của văn bản. 3. Thái độ: Căm ghét chế độ phong kiến thối nát một thời và yêu quý chế độ tốt đẹp của ta thời nay. 1. Kiến thức: HS cảm nhận được vẻ 1 Giáo đẹp hào hùng của người anh hùng dân viên :sgk,giáo tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại án,tài liệu tham phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn khảo xâm lược, và số phận của lũ vua quan 2Họcsinh :sgk,vở phản nước hại dân. ghi,soạn bài. 2. Kĩ năng: Hiểu về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. 3. Thái độ: Kính trọng vị anh hùng dân tộc, tự hào truyền thống lịch sử, căm thù kẻ bán nước. 1. Kiến thức: Học sinh nắm được hiện 1 Giáo viên :.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> từ vựng(tiếp). 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du. 6. 6. Chị em Thúy Kiều. 6. tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ: - Tạo thêm từ ngữ mới. - Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. 2. Kĩ năng: Hiểu rõ và sử dụng đúng nghĩa của các từ ngữ mới xuất hiện. 3. Thái độ: Tôn trọng tiếp thu có chọn lọc các từ ngữ mới làm giàu vốn ngôn ngữ của mình. 26 1. Kiến thức: Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, sự nghiệp, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều, thấy được Truyện Kiều là kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam,của văn học dân tộc và văn hoá nhân loại. 2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích, bình giảng một tác phẩm văn học. 3. Thái độ: Yêu quý tác phẩm, tác giả, lòng tự hào về văn hoá dân tộc. 27 1. Kiến thức: Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du đã khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận của Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp. sgk,giáo án,tài liệu tham khảo 2 Học sinh :sgk,vở ghi,soạn bài.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài iệu Đọc Truyện Kiều, Bài viết về tác phẩm. 2 Học sinh: sgk,vở ghi, Soạn bài , Đọc các đoạn trích.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài iệu Đọc Truyện Kiều,. 2 Học sinh: sgk,vở ghi, Soạn bài ,.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 6. Cảnh ngày xuân. 6. 28. 6. Thuật ngữ. 6. 29. nghệ thuật cổ điển. Cảm hứng nhân Đọc các đoạn đạo trong Truyện Kiều: trân trọng, ca trích. ngợi vẻ đẹp con người. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng nghệ thuật miêu tả nhân vật. 3. Thái độ: Tôn trọng vẻ đẹp của phụ nữ, biết đề cao cái đẹp. 1. Kiến thức: HS thấy được nghệ thuật 1 Giáo viên: miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: sgk,giáo án,tài liệu kết hợp bút pháp miêu tả và gợi, sử tham khảo,Đọc dụng từ ngữ miêu tả giàu chất tạo hình Truyện Kiều, Bài để miêu tả cảnh ngày xuân với những viết về tác phẩm. đặc điểm riêng, tả cảnh mà nói lên 2 Học sinh: sgk,vở được vẻ đẹp của nhân vật. ghi, Soạn bài , 2. Kĩ năng: Biết vận dụng nghệ thuật Đọc các đoạn miêu tả trong bài học để viết văn tả trích. cảnh. 3. Thái độ: Biết trân trọng cái đẹp, cảm phục tài năng của Đại thi hào Nguyễn Du và lòng tự hào dân tộc. 1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm 1 Giáo viên: thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản sgk,vở ghi,Tài của nó. liệu tham khảo. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng chính xác các 2 Học sinh: thuật ngữ sgk,vở ghi ,Soạn 3. Thái độ: Có ý thức trau dồi, khám bài. phá các từ ngữ mới là các thuật ngữ. II Các kĩ năng sống cơ bản được.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 6. Trả bài tập làm văn số 1. 6. 30. 7. Kiều ở lâu Ngưng Bích. 6. 31. giáo dục trong bài. - Giao tiếp: trình bày,trao đổi về đặc điểm vai trò,cách sử dung thuật ngữ trong tạo lập văn bản. - Ra quyết định lựa chọn và sử dụng thuật ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp. 1. Kiến thức: HS đánh giá được bài 1 Giáo viên: nhận làm của mình, rút ra được ưu nhược xét các ưu, nhược điểm của bài viết. điểm của HS, giải 2. Kĩ năng: Biết cách khắc phục sửa pháp sửa chữa chữa các lỗi thường gặp trong bài viết 2 Học sinh: Ôn của mình (bố cục, dùng từ, đặt câu, lại lý thuyết chính tả…) VBTM có sử dụng 3. Thái độ: Có ý thức tự sửa chữa các biện pháp nghệ lỗi mắc phải trong bài viết. thuật, yếu tố miêu tả. 1. Kiến thức: Qua tâm trạng cô đơn, 1 Giáo viên : buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của sgk,giáo án,Đọc Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ Truyện Kiều – Tài chung, hiếu thảo của nàng. liệu tham khảo. - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm 2 Học sinh: nhân vật của Nguyễn Du; diễn biến tâm sgk,vở ghi,Soạn trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc bài. thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. 2. Kĩ năng: Phân tích tâm lí nhân vật, phân tích các yếu tố nghệ thuật trong thơ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 7. Miêu tả trong văn tự sự. 7. 32. 7. Trau dồi vốn từ. 3. 33. 3. Thái độ: Đồng cảm với nỗi cô đơn, buồn tủi của Kiều, thương cảm cho nhân vật. 1. Kiến thức: HS thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản. 3. Thái độ: Có ý thức đưa yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự để tạo ra hiệu quả cao trong công việc tạo lập văn bản. 1. Kiến thức: HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vồn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. Phải biết cách làm tăng vốn từ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện để biết đầy đủ nghĩa của từ. 3. Thái độ: Có ý thức tự tìm hiểu thêm vốn từ, làm tăng vốn từ của cá nhân. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng việt,tầm quan trọng. 1Giáoviên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo 2 Học sinh:sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. 1Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 7. Viết bài tập làm văn số 2. 7. 34+ 35. 8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. 7. 36+ 37. 8. Miêu tả nội tâm. 8. 38. của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng việt. - Ra quyết định lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. 1. Kiến thức: Làm tốt bài TLV số 2. Biết sử dụng các yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự để cho câu chuyện kể thêm hấp dẫn, sinh động. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để thực hành vào viết bài TLV tự sự kết hợp với miêu tả. Rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài, tự rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản. 1. Kiến thức:- HS nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga. 2. Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ nghệ thuật của tác phẩm. 3. Thái độ: Khâm phục tài năng và nghị lực của Nguyễn Đình Chiểu, qua đó yêu mến truyện Lục Vân Tiên. 1. Kiến thức: HS hiểu được vai trò của. 1 Giáo viên: Ra đề, đáp án, thang điểm. 2 Học sinh: Ôn lại lý thuyết,giấy kiểm tra,đồ dùng học tập. 1 Giáo viên: sgk,gáo án,Đọc truyện Lục Vân Tiên, TLTK, tranh Lục Vân Tiên đánh cướp. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. 1Giáoviên:sgk,giáo. (90’).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> trong văn bản tự sự. 8. Tổng kết từ vựng. 9. Ôn tập văn học trung đại. 9. miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. 3. Thái độ: Yêu thích nghệ thuật miêu tả nội tâm có ý thức ứng dụng vào bài văn tự sự 39+ 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức 40 về một số khái niệm liên quan đến từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ). 2. Kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng nghĩa, không lẫn lộn, bừa bãi. 41 1. Kiến thức: Giúp hs hệ thống lại kiến thức VHTĐ đó học, từ đó có một cái nhìn chính xác nhất về một thời kỳ của văn học nước nhà. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, trao đổi tổng kết vb. 3. Thái độ: Gd hs lòng yêu thích môn học.. án Sưu tầm các đoạn thơ, văn miêu tả nội tâm nhân vật. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Hệ thống lại kiến thức. 2 Học sinh : sgk,vở ghi,ôn tập.. 1.Giáo viên: sgk,giáo án,hệ thống hóa nội dung kiến thức 2.Học sinh: sgk,vở ghi,ôn tập chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 9. Ôn tập từ vựng(từ đơn,từ phức….từ nhiều nghĩa). 9. 42. 9. Ôn tập từ vựng(từ đồng âm….trường từ vựng). 9. 43. 9. Chương trình địa phương(phần văn). 9. 44. 1. Kiến thức: Các cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt - Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đó học về : từ đơn, từ phức, từ ghép,từ láy,thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: Nhận diện từ mượn , từ Hán Việt… - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng từ vựng chính xác... 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức đó học vào trong giao tiếp. 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đó học về : từ đồng âm, từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, trường từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức đó học vào trong giao tiếp. 1. Kiến thức: Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. - Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. - Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975. 1.Giáo viên: sgk,giáo án,hệ thống hóa nội dung kiến thức 2.Học sinh:sgk,vở ghi,ôn tập chuẩn bị. 1 Giáo viên:sgk,giáo án tài liệu,hệ thống hóa kiến thức. 2. Học sinh : sgk,vở ghi, ôn luyện kiến thức 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Sưu tầm sách báo, truyện, tạp chí văn nghệ địa phương. - Nắm được một.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 9. Trả bài tập làm văn số 2. 10. 45. 10. Đồng chí. 10. 46. 2. Kĩ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương - Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. - So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn. 3. Thái độ: Quan tâm, yêu mến và tự hào về truyền thống văn học của địa phương. 1. Kiến thức: HS đánh giá được kết quả bài viết của mình, rút ra được ưu, nhược điểm của bài viết. Củng cố kiến thức về loại văn bản tự sự kết hợp miêu tả. 2. Kĩ năng: Biết cách khắc phục, sửa chữa các lỗi thường gặp trong bài viết. 3. Thái độ: Có ý thức khi làm bài và sửa chữa nhược điểm. 1. Kiến thức: Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh. số tác giả, tác phẩm là người địa phương. 2 Học sinh: - Sưu tầm, bổ xung vào bảng những t/giả, t/phẩm ở địa phương. 1 Giáo viên: đáp án,số liệu về điểm,Các ưu nhược điểm của HS và giải pháp sửa chữa. 2 Học sinh: đề bài,ôn luyện,ghi chép,rút kinh nghiệm 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,Đọc, tìm hiểu thơ ca thời chống Pháp 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 10. 47. tự nhiên, chân thực. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. 3. Thái độ: Khâm phục, kính yêu người lính cách mạng. 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước 1 Giáo viên: đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. sgk,giáo án,tài - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật liệu tham qua một số sáng tác cụ thể: giàu chất khảo,Thơ của hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng Phạm Tiến Duật mạn. viết thời chống - Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác 2 Học sinh:sgk,vở phẩm; vẻ hiên ngang, dũng cảm, tràn ghi,,soạn bài đầy niềm lạc quan cách mạng,… của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 10. Kiểm tra về truyện trung dại. 10. 48. 10. Tổng kết về từ vựng( Sự phát triển của từ vựng…...trau dồi vốn từ). 10. 49. - Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. 3. Thái độ: Khâm phục, kính yêu những người lính lái xe Trường Sơn và lòng tự hào dân tộc. 1. Kiến thức: - Nhận biết về tác giả, tác phẩm, thể loại của một số VB Trung đại đã học. - Thông hiểu giá trị nội dung của một số tác phẩm tiêu biểu. - Biết tóm tắt văn bản tự sự để phục vụ cho phân tích văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy độc lập, củng cố lại kiến thức đã học. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài. 1. Kiến thức: - HS nắm vững hơn các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt. - Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. 2. Kĩ năng: Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.. 1 Giáo viên: Đề bài – Đáp án – Thang điểm. 2 Học sinh: giấy kiểm tra,đồ dùng học tập, Ôn tập.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,hệ thống hóa kiến thức,Bảng phụ ghi sơ đồ phát triển từ vựng. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,ôn tập.. (45’).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 10. Nghị luận trong văn bản tự sự. 10. 50. 11. Đoàn thuyền đánh cá. 11. 51+ 52. 3. Thái độ: HS hiểu sâu sắc vốn từ vựng tiếng Việt. 1. Kiến thức: yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị trong văn tự sự. - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Nghị luận trong khi làm văn tự sự. - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thức đưa yếu tố nghị luận vào trong văn bản tự sự. 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiểu biểu trong bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên. 1 Giáo viên : sgk,giaos án,các văn bản mẫu. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,Thơ của Huy cận 2 Học sinh:sgk,vở ghi,,soạn bài.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 11. Tổng kết về từ vựng(Từ tượng thanh,tượng hình,một số phép tu từ từ vựng). 11. 53. nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm. 3. Thái độ: Yêu thích các bài thơ ca ngợi lao động, trân trọng sự sáng tạo nghệ thuật. 1. Kiến thức: Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật 2. Kĩ năng: Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản. - Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể. 3. Thái độ: Hiểu sâu sắc vốn từ vựng Tiếng Việt và có ý thức trau dồi vốn từ. 4Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh:sgk,vở ghi,,soạn bài.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 11. Tập làm thơ tám chữ. 11. 54. 11. Trả bài kiểm tra văn. 11. 55. 12. Bếp lửa. 11. 56+ 57. - Giao tiếp:trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng việt,tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng việt. - Ra quyết định lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm của thể thơ tám chữ. 2. Kĩ năng: Nhận biết thơ tám chữ. - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ 8 chữ chữ. 3. Thái độ: Phát huy tinh thần sáng tạo và hứng thú trong học tập 1. Kiến thức: HS đánh giá được ưu, nhược điểm của mình qua bài kiểm tra. Khắc phục những kiến thức còn yếu, thiếu. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. Biết cách khắc phục điểm yếu. 3. Thái độ: Nghiêm túc sửa chữa lỗi mắc phải, cố gắng hơn trong các bài kiểm tra sau. 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình. 1 Giáo viên:sgk,giáo án Sưu tầm các bài thơ hay tám chữ 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Sưu tầm, sáng tác thơ 1 Giáo viên:đáp án,số liệu về điểm,nhận xét,Đánh giá được ưu nhược điểm của HS 2 Học sinh: đề bài, ghi chép,rút kinh nghiệm. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Đọc bài thơ và các bài phân tích, bình giảng về tác phẩm.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 12. Hướng dẫn đọc thêm:Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 11. 57. thương, giàu đức hi sinh. - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. 2. Kĩ năng: Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước. 3. Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình và yêu thích bài thơ. 1. Kiến thức: Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Tình cảm bà mẹ Tà- ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha, trìu mến. 2. Kĩ năng: Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ. - Phân tích được mạch cảm xúc trữ. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Đọc bài thơ và các bài phân tích, bình giảng về tác phẩm 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 12. Ánh trăng. 11. 58. 12. Tổng kết về từ vựng(Luyện tập tổng hợp). 12. 59. tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ,của tác giả. - Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 3. Thái độ: Trân trọng tình cảm yêu thương của người mẹ trong bài thơ. 1. Kiến thức: Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính. - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. 3. Thái độ: Biết trân trọng quá khứ của bản thân của dân tộc. 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Sưu tầm một số bài thơ hay về trăng 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.. 1 Giáo viên:sgk,giáo án,hệ thống hóa kiến thức tổng hợp..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 12. Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. 12. 60. 13. Làng. 12. 61+ 62. - Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kĩ năng: Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản. - Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ vựng đúng nghĩa. 1. Kiến thức: Đoạn văn tự sự. - Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ. - Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự. 3. Thái độ: Nghiêm túc luyện tập, rèn luyện 1. Kiến thức: Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả,biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị ôn luyện.. 1Giáoviên:sgk,giá o án,hệ thống hóa kiến thức tổng hợp. 2 Học sinh:sgk,vở ghi,chuẩn bị ôn luyện.. 1 Giáo viên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 13. Chương trình địa phương phần tiếng việt. 13. 63. kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. 3. Thái độ: Cảm phục nhân vật ông Hai, tình yêu làng xóm, quê hương. 1. Kiến thức: Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,... - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. 2. Kĩ năng: Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. 3. Thái độ: Yêu thích việc tìm hiểu, sưu tầm, tích luỹ vốn từ. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Giao tiếp: hiểu và biết cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp.. 1 Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 13. Đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 13. 64. 13. Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. 13. 65. - Ra quyết định : biết phân tích các cách sử dụng các từ ngữ thích hợp trong giao tiếp của cá nhân. 1. Kiến thức: Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại tâm vào việc tạo lập văn bản tự sự. 1. Kiến thức:Tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. - Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản. - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.. 1 Giáo viên:sgk,giáo án,tào liệu tham khảo 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.. 1 Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 14. Lặng lẽ Sa Pa. 14. 66+ 67. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện , bạo dạn trình bày một vấn đề trước đám đông. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Đặt mục tiêu quả lí thời gian:chủ động,sẵn sàng trình bày trước lớp câu chuyện mà mình đã chuẩn bị theo thời gian cho phép và thể hiện rõ cảm xúc,cử chỉ,thái độ trong khi trình bày. - Giao tiếp: trình bày câu chuyện với cách kể chuyện kết hợp với nghị luận và miêu tả trước tập thể. 1. Kiến thức: Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng: Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 3. Thái độ: Cảm phục tinh thần phục vụ hết mình cho đất nước, cho cuộc kháng chiến chống Mĩ và cho lao động sản xuất của anh thanh niên trên đỉnh. 1 Giáo viên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 14. Viết bài Tập làm văn số 3. 14. 68+ 69. 14. Tự học có hướng dẫn:người kể chuyện trong văn bản tự sự. 14. 70. 15. Chiếc lược ngà. 15. 71+ 72. Yên Sơn. 1. Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày và tính tư duy độc lập. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực, nghiêm túc làm bài. 1. Kiến thức: Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. - Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự. - Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. 2. Kĩ năng: Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. - Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc – hiểu văn bản tự sự hiệu quả. 3. Thái độ: Hứng thú tìm hiểu và tích cực vận dụng vào thực hành. 1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà. - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây. 1 Giáo viên: Đề bài, đáp án, thang điểm 2 Học sinh: giấy kiểm tra,đồ dùng học tập. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Hệ thống kiến thức ngôi kể, tài liệu tham khảo 2 Học sinh: sgk,vở ghi, Soạn bài.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,Đọc toàn bộ truyện ngắn 2 Học sinh: sgk,vở. (15’).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 15. Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, …..cách dẫn gián tiếp). 15. 73. 15. Kiểm tra Tiếng Việt. 15. 74. dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Thái độ: Trân trọng tình cảm cha con. 1. Kiến thức: HS nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học kì I. - Các phương châm hội thoại. - Xưng hô trong hội thoại. - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kĩ năng: Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 3. Thái độ: Tích cực học tập và ứng dụng vào thực tế 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về Tiếng Việt đã học trong học kì I 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng. ghi,soạn bài.. 1 Giáo viên:sgk,giáo án,hệ thống hóa kiến thức. 2 Học sinh:sgk,vở ghi,soạn bài.. 1 Giáo viên: Ma trận Ra đề, đáp án- biểu điểm, phô tô đề kiểm tra. (45’).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 15. Kiểm tra thơ và truyện trung đại. 16. 75. 16. Cố hương(không dạy phần viết chữ nhỏ). 16. 76+ 77+ 78. Việt trong việc viết văn bản và giao 2 Học sinh: giấy tiếp. kiểm tra,đồ dùng 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài học tập, Ôn tập 1. Kiến thức: Trên cơ sở tự ôn tập, HS 1 Giáo viên: Ra đề, nắm vững các bài thơ, các truyện trung đáp án – biểu đại đã học (từ bài 10 -> bài 15) điểm, phô tô bài 2. Kĩ năng: Đánh giá được kết qua học kiểm tra tập của HS về tri thức, kĩ năng thái độ 2 học sinh: Giấy của HS để định hướng khắc phục điểm kiểm tra,đồ dùng yếu. học tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài. 1. Kiến thức: Những đóng góp của Lỗ 1 Giáo viên: Tấn vào nền văn học Trung Quốc và sgk,giáo án,tài liệu văn học nhân loại. tham khảo - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ 2 Học sinh:sgk,vở và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu ghi,chuẩn bị bài. của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.. (45’).
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 16. Chương trình địa phương phần Tiếng việt). 16. 79. 16. Ôn tập Tập làm văn. 16. 80. - Kể và tóm tắt được truyện. 3. Thái độ: Thương cảm những con người khốn khó, yêu cuộc sống tốt đẹp hiện tại. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương các em sinh sống. - Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân, những từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân 3.Thái độ: HS có ý thức sử dụng từ địa phương đúng lúc, đúng chỗ. 1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản. 1 Giáo viên: Sgk,giáo án,Bảng phụ 2 Học sinh: Chuẩn bị ở nhà tìm hiểu và lập bảng đối chiếu giữa từ ngữ địa phương và toàn dân. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Hệ thống hoá kiến thức 2 Học sinh:sgk,vở ghi,ôn luyện..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 17. Ôn tập Tập làm văn. 17. 81+ 82. 17. Tập làm thơ tám chữ(tiếp tiết 54). 17. 83. 17. Hướng dẫn đọc thêm:Những đứa trẻ. 17. 84. tự sự. 3. Thái độ: Hứng thú học tập, ôn tập 1. Kiến thức: HS nắm chắc kiến thức về văn bản tự sự với các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. - Nắm được khái niệm về đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện. Vai trò của ngôi kể trong văn bản tự sự 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các kiến thức trên vào việc tạo lập văn bản tự sự 3. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực, hứng thú 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. 2. Kĩ năng: Phát huy tinh thần sáng tạo, năng lực cảm thụ thơ ca. 3. Thái độ: Hứng thú học tập và thích sáng tác thơ. 1. Kiến thức: Những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. - Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Hệ thống hoá kiến thức 2 Học sinh:sgk,vở ghi,ôn luyện. 1 Giáo viên: giáo án,sgk,Một số bài thơ hay tám chữ. 2 Học sinh:sgk,vở ghi. Ôn tập k/n về vần, sáng tác thơ. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,Tranh ảnh chân dung Mác xim Go-rơ-ki 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 17. Trả bài tập làm văn số 3. 17. 85. 18. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt,trả bài kiểm tra văn. 17. 86+ 87. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đạt. - Kể và tóm tắt được đoạn truyện. 3. Thái độ: Hứng thú học tập, đồng cảm với nhân vật. 1. Kiến thức: HS tự đánh giá được kết quả bài viết của mình, rút ra được ưu nhược điểm của bài viết. Củng cố kiến thức về viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận. 2. Kĩ năng: Biết cách khắc phục, sửa các lỗi thường gặp trong bài viết. 3. Thái độ: Có ý thức tiếp thu và sửa chữa nhược điểm 1. Kiến thức: HS khắc sâu kiến thức cơ bản và hệ thống về phân môn Tiếng Việt và phân môn Văn trong học kỳ I - Thấy rõ ưu nhược điểm để khắc phục cho bài kiểm tra học kỳ I 2. Kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. Rèn tính tư duy độc lập. 3. Thái độ: Có ý thức tự sửa chữa nhược điểm và bổ xung kiến thức còn. 1 Giáo viên : đáp án,số liệu về điểm,nhận xét ưu nhược điểm trong bài viết. 2 Học sinh: đề bài,ghi chép,rút kinh nghiệm 1 Giáo viên : đáp án,số liệu về điểm,nhận xét ưu nhược điểm trong bài viết. 2 Học sinh: đề bài,ghi chép,rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 18. Kiểm tra tổng hợp học kì I. 17. 88+ 89. 18. Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I. 17. 90. 19. Tuần dự phòng. hổng 1. Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn. - Đánh giá kĩ năng trình bày diễn đạt dùng từ đặt câu. - Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản cho học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tâp chủ động, tích cực 1. Kiến thức: HS ôn tập củng cố lại kiến thức đã được kiểm tra trong bài thi học kỳ I. Thấy được ưu, nhược điểm trong bài làm của mình và cách khắc phục, sửa chữa. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề và viết bài theo đúng yêu cầu. 3. Thái độ: Tiếp thu, sửa chữa nhược điểm.. 1 Giáo viên: Đề kiểm tra 2 Học sinh: giấy kiểm tra,đồ dùng học tập.. 1 Giáo viên: Tổng hợp kết quả ưu nhược điểm của HS 2 Học sinh: Ôn tập. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b) ( Sau 1 tháng giảng dạy) A. TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY 1.HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a) Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy v.v....
<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Tình cảm đối với bộ môn. - Đa số Học sinh đều có hứng thú với môn học, yêu thích môn học * Thái độ phương pháp học tập bô môn. - Đa số học sinh có ý thức học tập cao, biết tìm tòi, nhận biết được tầm quan trọng của bộ môn - Biết tìm tòi học hỏi từ bạn bè để có phương pháp học phù hợp với bản thân, biết chủ động trong quá trình học tập. - Bên cạnh đó còn một số học sinh chưa có ý thức trong học tập, chưa chịu khó trong học tập, cũng như chưa có phương pháp học tập tốt dẫn đến kết quả lĩnh hội kiến thức ở các em còn chưa cao. - Tuy nhiên học sinh chưa có phương hướng, pháp học tập thích hợp, các em còn thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức, năng lực ghi nhớ, tư duy còn hạn chế điều đó làm ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp thu và học tập bộ môn của các em. b) Phân loại trình độ: Phân loại trình độ đầu năm lớp 7A, 7B Giỏi: ……...Học sinh = …………% Khá: ……...Học sinh = …………% Trung bình: ……...Học sinh = …………% Yếu: ……...Học sinh = …………% Kém: ……...Học sinh = …………% 2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a) Những mặt mạnh trong giảng dạy bộ môn của giáo viên: - Được đào tạo chính quy, giảng dạy đúng chuyên ngành. - Luôn có lòng nhiệt tình, say mê và tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, mến trẻ. - Có ý thức tự rèn luyện, học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Không ngừng tìm tòi đổi mới phương pháp dạy học. b) Những nhược điểm thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên: - Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của học sinh chưa kịp thời. - Ngôn ngữ giữa thầy và trò còn bất đồng. 3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> ............................................................................................................................................................................................................ ... ......................................................................................................................................................................................................... ...... ...................................................................................................................................................................................................... ......... ................................................................................................................................................................................................... ............ ................................................................................................................................................................................................ ............... ............................................................................................................................................................................................. .................. ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH: ................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ....... ..................................................................................................................................................................................................... .......... .................................................................................................................................................................................................. ............. ............................................................................................................................................................................................... ................ ............................................................................................................................................................................................ ................... ..........................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(38)</span> B. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a) Đới với giáo viên: ( Cần đi sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu trong giảng dạy, các biệp pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn v.v...) - Bản thân tự rèn luyện, phấn đấu, tìm tòi, học hỏi, củng cố nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ . - Luôn phát huy những mặt mạnh vốn có của bản thân, không tự thỏa mãn với chính mình, không quản ngại khó khăn, thử thách, không lùi bước trước gian nan. - Khắc phục những mặt còn hạn chế trong công tác, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của học sinh và đặc thù vùng miền để có hướng giải quyết đưa chất lượng giảng dạy đi lên. * Các biện pháp nâng cao chất lượng: - Không ngừng vươn lên trong cuộc sống, không tự thỏa mãn với những gì đã có mà bản thân luôn luôn tự học hỏi tìm tòi, đổi mới tư duy, phương pháp dạy học. - Định hướng cho học sinh có phương pháp học tập hiệu quả. - Tăng cường kiểm tra giám sát, đôn đốc nhắc nhở học sinh. - Thu hút , tạo hứng thú, say mê, yêu thích môn học ở các em học sinh. - Kết hợp chặt chẽ với nhà trường, UBND xã, GVCN, GVBM vận động và duy trì sĩ số học sinh. b) Đối với Học sinh: tổ chức học tập trên lớp:chỉ đạo học tập ở nhà; bồi dưỡng học sinh kém ( số lượng học sinh, nội dung, thời gian, phương pháp; bồi dưỡng học sinh giỏi ), ( trong giờ, ngoài giờ, nội dung và phương pháp bồi dưỡng ) ngoại khóa ( số lần, thời gian, nội dung ) - Quán triệt 100% các em khi đến lớp phải chuẩn bị bài, học bài và làm bài đầy đủ. - Trong giờ học luôn mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế nhằm thúc đẩy quá trình học tập của học sinh. - Phối hợp với gia đình học sinh giáo dục ý thưc học tập của các em - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém, tổ chức học thêm nhằm củng cố khắc sâu kiến thức bài học. - Nội dung dạy học bám sát chương trình SGK. * Phương pháp dạy học: - Giảng chậm, rõ ràng, cụ thể, chi tiết, uốn nắn và sửa chữa kịp thời những sai sót trong quá trình nhận thức của các em học sinh. c) Đánh giá của tổ chuyên môn: ............................................................................................................................................................................................................ ... ......................................................................................................................................................................................................... .......
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ...................................................................................................................................................................................................... ......... ................................................................................................................................................................................................... ............ ................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ d) Đánh giá của ban giám hiệu: ............................................................................................................................................................................................................ ... ......................................................................................................................................................................................................... ...... ...................................................................................................................................................................................................... ......... ................................................................................................................................................................................................... ............ ................................................................................................................................................................................................ ............... ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Chất lượng Đầu năm Cuối học kì Cuối năm Giỏi ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Khá ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Trung bình ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Yếu ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Kém ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% Tổng ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% ….. Học sinh = ……..% KẾT QUẢ THỰC HIỆN a) Kết quả thực hiện học kì I - Phương hướng học kì II * Kết quả thực hiện học kì I. Kết quả thực hiện học kì I lớp 7A, 7B Giỏi: ……...Học sinh = …………% Khá: ……...Học sinh = …………% Trung bình: ……...Học sinh = …………% Yếu: ……...Học sinh = …………%.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Kém:. ……...Học sinh = …………%. * Phương hướng học kì II: ............................................................................................................................................................................................................ ... ......................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................ Kết quả thực hiện học kì II lớp 7A, 7B Giỏi: ……...Học sinh = …………% Khá: ……...Học sinh = …………% Trung bình: ……...Học sinh = …………% Yếu: ……...Học sinh = …………% Kém: ……...Học sinh = …………% b) Kết quả cuối năm học: Kết quả cuối năm lớp 7A, 7B Giỏi: ……...Học sinh = …………% Khá: ……...Học sinh = …………% Trung bình: ……...Học sinh = …………% Yếu: ……...Học sinh = …………% Kém: ……...Học sinh = …………% ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................... Sủng Trái, ngày … tháng … năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. Âu Đình Hữu.
<span class='text_page_counter'>(42)</span>