Tải bản đầy đủ (.doc) (219 trang)

Dạy học ngữ văn 9-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.52 KB, 219 trang )

d¹y häc ng÷ v¨n 9
(tËp hai)
1
2
nguyễn trọng hoàn hà thanh huyền
dạy học ngữ văn 9
(tập hai)
nhà xuất bản giáo dục
3
4
lời nói đầu
Theo chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số
03/QĐBGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng
Việt và Tập làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Quan điểm
dạy học tích hợp đợc thể hiện trong từng đơn vị bài học, xuyên suốt chơng trình
Ngữ văn Trung học cơ sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy học để phối hợp các
bình diện tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn một cách nhuần nhuyễn, hớng
tới mục tiêu chung của môn học.
Nhằm góp phần giúp cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở nâng cao hiệu
quả dạy và học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, chúng tôi tiến hành biên soạn bộ
sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, mỗi cuốn hai tập tơng ứng với sách giáo
khoa Ngữ văn các lớp 6 7 8 9). Cuốn Dạy học Ngữ văn 9 tập hai sẽ đ-
ợc trình bày theo thứ tự các bài học và thứ tự các phân môn:
Văn
Tiếng Việt
Tập làm văn
Mỗi phân môn trong bài học sẽ gồm hai phần chính:
A. mục tiêu bài học
B. hoạt động trên lớp
(Riêng đối với phân môn văn học, có thêm phần c. tham khảo)


Nội dung phần mục tiêu bài học xác định các mức độ yêu cầu về kiến
thức, kỹ năng và thái độ mà bài học hớng tới.
Nội dung phần hoạt động trên lớp đợc trình bày theo thứ tự tuyến tính
các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học. Tơng ứng với
mỗi hoạt động đó là các yêu cầu cần đạt. Tuy nhiên, yêu cầu cần đạt đợc nêu trong
cuốn sách chỉ là một trong số các gợi ý; và việc chia cột cũng chỉ là một trong số
5
các cách trình bày diễn biến hoạt động tổ chức, hớng dẫn nhận thức của giáo viên
và dự kiến các hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức của học sinh.
Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về văn
bản văn học đã học hoặc những tác phẩm thơ, văn hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn.
Giáo viên có thể sử dụng những nhận định, đánh giá và những bài thơ này làm lời
dẫn vào bài học, lời kết để củng cố và khắc sâu kiến thức hoặc ra đề kiểm tra khả
năng vận dụng của học sinh.
Nội dung cuốn sách chỉ là một trong số những phơng án tổ chức hoạt động
dạy học Ngữ văn, bởi vậy chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng
tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các em học sinh để
có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau.
Xin chân thành cảm ơn.
nhóm biên soạn
6
Bàn về đọc sách
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận
sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
- Rèn kỹ năng phân tích văn bản nghị luận.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức

* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu chung
GV giới thiệu
GV gọi 3 HS đọc văn bản.
HS đọc
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
- Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 -
1986) là nhà mỹ học, lý luận nổi tiéng
của Trung Quốc
- Tác phẩm: là kết quả của quá trình
tích luỹ kinh nghiệm dày công suy
nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của
những ngời đi trớc muốn truyền lại cho
thế hệ sau.
GV: Em hãy cho biết phơng thức
biểu đạt chính của tác phẩm. Nhận
xét về lý lẽ, dẫn chứng
2. Phơng thức biểu đạt
- Nghị luận
- Dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết
phục
- Lý lẽ: xác đáng, rõ ràng, mạch lạc
HS nêu ý kiến.
GV: Em hãy nêu bố cục của bài viết 3. Bố cục: 3 phần
HS: Nêu bố cục 1. Từ đầu đến "phát hiện thế giới
7
mới": Tầm quan trọng, ý nghĩa cần
thiết của việc đọc sách.

2. Tiếp đến "tự tiêu hao lực lợng":
Nêu các khó khăn, các nguy hại dễ gặp
của việc đọc sách trong tình hình hiện
nay.
3. Còn lại: Bàn về phơng pháp đọc
sách
Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản II. Đọc - hiểu văn bản
1. ý nghĩa của việc đọc sách
HS đọc đoạn 1, 2 của văn bản
GV: Qua lời bàn của tác giả em
thấy đọc sách có ý nghĩa gì?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
- Sách ghi chép, cô đúc, lu truyền mọi
tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm
tòi, tích luỹ qua thời đại.
- Những cuốn sách có giá trị, có thể
xem là cột mốc trên con đờng phát
triển học thuật của nhân loại.
- Sách là kho tàng quý báu của di sản
tinh thần mà loài ngời thu lợm, nung
nấu suốt mấy nghìn năm
GV (bình): Đọc sách là con đờng
tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. Đọc
sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc
trờng chinh vạn dặm trên con đờng
học vấn, đi phát hiện thế giới mới
2. Vấn đề đọc sách hiện nay
HS đọc đoạn 3
GV: Tác giả đã nêu thực trạng của
việc đọc sách hiện nay nh thế nào

HS trả lời câu hỏi, nhận xét.
- Sách nhiều khiến ngời ta không
chuyên sâu. Xa vào lối ăn tơi nuốt
sống, không kịp tiêu hoá, không biết
nghiền ngẫm.
- Sách nhiều khiến ngời đọc lạc hớng.
Ngời đọc khó lựa chọn, lãng phí thời
gian và sức lực vào những cuốn sách
8
không có ích
(tiết 2) 3. Bàn về phơng pháp đọc sách
Lựa chọn sách:
- Không tham đọc nhiều, đọc lung
tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ
những quyển sách có giá trị, có lợi cho
mình
- Đọc kỹ cuốn sách tài liệu cơ bản
thuộc lĩnh vực chuyên môn chuyên sâu
HS đọc văn bản
GV: Theo tác giả, nêu lựa chọn
sách nh thế nào để đọc?
GV: Tại sao tác giả lại cho rằng
sách thởng thức là loại sách mà mọi
ngời đều phải đọc, phải biết
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
- Đọc sách thởng thức là tri thức tối
thiểu, là cơ sở cho cuộc sống, những
hiểu biết ban đầu để học chuyên sâu
GV: Tác giả đã nêu lên cách đọc
sách nh thế nào?

HS trả lời câu hỏi, nhận xét.
* Cách đọc sách:
- Không nên đọc lớt qua, đọc để trang
trí bộ mặt mà phải vừa đọc, vừa suy
nghĩ (trầm ngâm, tích luỹ, tởng tợng),
nhất là đối với quyển sách có giá trị.
- Không nên đọc tràn lan, theo kiểu
hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế
hoạch, có hệ thống. Đọc sách là công
việc rèn luyện một cuộc chuẩn bị âm
thầm, gian khổ.
- Đọc sách còn là rèn luyện tính cách,
chuyện học làm ngời
GV: Bài viết "Bàn về đọc sách" có
lý, có tình, có sức thuyết phục cao.
Theo em, điều ấy đợc tạo nên từ
những yếu tố cơ bản nào?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
4. Cách thuyết phục của bài viết
* Nội dung các lời bạn và cách trình
bày của tác giả vừa đạt lý, vừa thấu tình
- Nhận xét, ý kiến đa ra xác đáng có
lý lẽ với t cách là một học giả có uy tín,
từng qua quá trình nghiên cứu, tích luỹ,
nghiền ngẫm lâu dài
9
- Cách trình bày lời bàn bằng cách
phân tích cụ thể, giọng chuyện trò, tâm
tình để chia sẻ, thành công, thất bại
trong thực tế.

* Bố cục chặt chẽ, hợp lý
* Cách viết giàu hình ảnh: Cách nói
ví von, cụ thể, thú vị
Dẫn chứng (SGK)
Hoạt động 3. Tổng kết III. Tổng kết
GV: Qua văn bản vừa tìm hiểu, em
rút ra bài học gì về cách đọc sách ?
HS nêu ý kiến cá nhân
1. Về nghệ thuật
Các ý kiến đa ra đều chặt chẽ, xác
đáng, có lý lẽ, cách nói gần gũi, thân
tình, sẵn sàng chia sẻ những kinh
nghiệm trong cuộc sống.
2. Về nội dung
Bài viết của tác giả đã nêu ra những ý
kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc
sách, phơng pháp đọc sách hiệu quả
trong thời đại ngày nay.
C. tham khảo
Không phải khi công nghệ thông tin phát triển nh vũ bão thì việc đọc sách
không đợc quan tâm nữa. Thậm chí ngợc lại. Ngời dân ở huyện Mi-y-a-kô (Nhật
Bản) từ năm 1967 đã lấy ngày chủ nhật thứ ba trong tháng làm "ngày gia đình",
"ngày không xem ti-vi"
(1)
. Còn ở thành phố Buxtenhude (Đức) từ đâu năm 2004 đã
xuất hiện nhiều buồng đọc sách công cộng trên đờng phố nhằm khuyến khích cho
phong trào đọc sách trong dân chúng
(2)
và mô hình này đang không ngừng nhân
rộng. Điều đó phần nào nói lên tầm quan trọng không thể thay thế của sách. Phải

có ngời đọc sách thì sách mới có thể ấn hành nhiều đến thế. Thị hiếu là gì nếu
không phải là cái bắt đầu từ những nhu cầu thiết yếu nổi trội của con ngời! Chu
Quang Tiềm đã nhận thức một cách sâu sắc ý nghĩa của sách đối với đời sống con
ngời. Hơn thế, từ đó, ông đã chỉ ra những điều hết sức cơ bản có thể xem là cẩm
(1)
Theo tnamnet, 3-12-2004.
(2)
Theo An ninh thế giới, số ra ngày 16-9-2004.
10
nang của cách thức đọc sách. Bài luận Bàn về đọc sách sẽ thuyết phục chúng ta về
những điều này.
Từ việc khẳng định ý nghĩa của sách và việc đọc sách đến cách chọn sách mà đọc
và cách đọc sách cho có hiệu quả cao nhất, đó là mạch lập luận của Bàn về đọc sách.
Nhng nếu chỉ là nh thế thì bài viết cha thể đạt đợc sức thuyết phục cao. Triển khai
mạch lập luận này, trong từng phần, tác giả đã đa ra đợc hệ thống những lí lẽ và dẫn
chứng chân xác, sinh động để thuyết phục luận điểm.
Nguyễn Trọng Hoàn
(Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 9 , NXB Giáo dục,
2005)
Khởi ngữ
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nhận biết khởi ngữ để khỏi nhầm khởi ngữ với chủ ngữ của câu và không coi
khởi ngữ là bổ ngữ đảo.
- Nhận biết vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt và sử dụng khởi ngữ.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm
và vai trò của khởi ngữ trong câu
GV nêu yêu cầu của bài tập trong
SGK
1. Tìm chủ ngữ - vị ngữ trong các
câu
2. Các từ ngữ in đậm có quan hệ thế
nào với câu chứa chúng?
I. Đặc điểm và công dụng của khởi
ngữ trong câu
1. Bài tập (SGK)
Nhận xét 1:
a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn
mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn
anh, anh/ không ghìm nổi xúc động.
11
3. Thay thế từ in đậm phần (20 em
thấy nội dung câu có gì thay đổi
không?
4. Vị trí của từ in đậm.
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
c) Về các thể văn trong lĩnh vực
văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng
ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
2. Nhận xét
- Các từ ngữ in đậm không phải là
chủ ngữ mà nó nêu lên đề tài có liên
quan tới việc đợc nói tới trong câu chứa
chúng.

Các từ in đậm đứng trớc chủ ngữ,
sau chủ ngữ và trớc vị ngữ.
- Có thể thêm các từ về, đối với, còn,
mà vào trớc từ in đậm hoặc từ thì sau từ
in đậm.
GV: Các từ in đậm là khởi ngữ. Vậy
em hiểu thế nào là khởi ngữ?
HS trả lời, HS khác nhận xét bổ
sung..
GV khái quát vấn đề bằng nội dung
ghi nhớ.
3. Ghi nhớ
- Khởi ngữ là thành phần đứng trớc
chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến
trong câu.
- Trớc khởi ngữ thờng có các từ chỉ
quan hệ (quan hệ từ): về, đối với...
Hoạt động 2. Luyện tập
GV nêu yêu cầu bài tập, sau đó gọi
2 HS lên bảng làm
HS dới lớp làm vào vở.
GV: Chữa bài
II. Luyện tập
1. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích:
a) Điều này
b) Đối với chúng mình
c) Một mình
d) Làm khí tợng
e) Đối với cháu
HS đọc bài tập

HS nêu ý kiến.miệng
2. Chuyển phần in đậm thành khởi
ngữ:
a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì
tôi cha giải đợc.
12
Phép phân tích và tổng hợp
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS :
Hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp
Biết vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu phép lập
luận phân tích và tổng hợp
GV yêu cầu HS đọc văn bản
HS đọc
GV nêu câu hỏi để HS trao đổi
Bài viết đã nêu những hiện tợng gì
về trang phục
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích
và tổng hợp
1. Lập luận phân tích
a) Bài tập
Văn bản: Trang phục
+ Đi rừng rậm, suối sâu: Cởi giầy

+ Ăn mặc quần áo chỉnh tề: Không đi
chân đất
+ Đi giầy có bít tất, không phanh cúc
áo, lộ da thịt
+ Trong hang sâu: Không váy, không
trang điểm
+ Đi tát cá... không chải đầu mợt, áo
sơ mi là
+ Đi đám cới, không thể lôi thôi lếch
thếch
+ Đi dự đám tang: không mặc quần
áo loè loẹt.
GV: những hiện tợng này ngầm tuân
thủ theo những quy tắc nào?
Những hiện tợng này tuân theo
nguyên tắc :
13
- Ăn cho mình, mặc cho ngời.
- Văn hoá xã hội.
- Y phục xứng kỳ đức
GV: Bài viết đã dùng phép lập luận
nào để thấy những quy tắc ngầm đó?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
GV: Để phân tích cho nội dung bên
trong của sự vật, hiện tợng ngời ta
làm thế nào?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
* Phép lập luận phân tích: Trình bày
từng bộ phận của vấn đề và phơi bày
nội dung sâu kín bên trong của sự vật,

hiện tợng.
Để phân tích: Có thể giả thiết so
sánh, đối chiếu.
GV: Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu
thế nào là phép lập luận phân tích?
HS trao đổi, rút ra kết luận.
b) Kết luận
Lập luận phân tích là phép lập luận
phân chia sự vật thành các bộ phận phù
hợp với cấu tạo quy luật của sự vật
cùng một bình diện, sau đó dùng các
biện pháp khác nh so sánh, đối chiếu,
suy luận... để tìm ra ý nghĩa của các bộ
phận ấy.
GV: Tiếp tục nêu câu hỏi :
Câu văn: "Ăn mặc ra sao cũng phải
phù hợp với hoàn cảnh riêng mình và
hoàn cảnh chung nơi cộng đồng hay
toàn xã hội". Có phải là câu tổng hợp
ý đã phân tích ở trên không? Bài viết
đã dùng phép lập luận gì để chốt lại
vấn đề?
2. Lập luận tổng hợp
Rút ra cái chung từ những điều đã
phân tích. Không phân tích thì không
có tổng hợp
- Đặt cuối đoạn, cuối bài phần kết
luận của 1 phần hoặc toàn bộ văn bản
GV: Từ bài tập trên, em hiểu thế
nào là phép phân tích, tổng hợp?

HS phát biểu, rút ra kết luận.
* Ghi nhớ
Tổng hợp là phơng pháp t duy ngợc
với phân tích, đem các bộ phận, các đặc
điểm của sự vật đã đợc phân tích riêng
mà liên hệ với nhau để nêu ra nhận
định chung về các sự vật ấy.
14
Phân tích và tổng hợp là hai thao tác
luôn đi liền với nhau. Không phân tích
thì không có cơ sở để tổng hợp. Ngợc
lại, nếu không tổng hợp thì các thao tác
phân tích cũng không đạt đợc hiệu quả
trọn vẹn.
Hoạt động 2. Luyện tập
HS làm vào vở, sau đó trình bày
miệng. HS khác nhận xét.
II. Luyện tập
Văn bản: Bàn về đọc sách của Chu
Quang Tiềm
1. Bài 1
Tác giả đã phân tích nh thế nào để
làm sáng tỏ luận điểm: Học vấn không
chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách
rốt cuộc là một con đờng của học vấn
- Học vấn là của nhân loại
- Học vấn của nhân loại do sách
truyền lại
- Sách là kho tàng của học vấn
- Nếu không đọc...

- Nếu không xoá...
HS : làm vào vở
HS; Trình bày trên bảng
2. Bài 2
Tác giả đã phân tích những lý do phải
chọn sách đọc nh thế nào?
- Đọc sách không cần nhiều, mà cần
tinh, kỹ
- Sách có nhiều loại, không chọn dễ lạc
- Các loại sách có liên quan đến nhau
3. Phân tích tầm quan trọng của
việc đọc
- Không đọc thì không có điểm xuất
phát cao
- Đọc là con đờng ngắn nhất để tiếp
15
cận tri thức
- Đọc sách là quá trình chuẩn bị cho
sự kế thừa cái cũ, phát hiện thêm những
tri thức mới
Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu đợc nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối
với đời sống con ngời
- Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn
gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức

* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu chung
GV yêu cầu HS nêu những nét vắn
tắt về tác giả và tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003)
- Quê: Hà Nội
- Sự nghiệp (SGK)
- Làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc,
soạn kịch, viết lý luận phê bình
- Ông đợc nhận giải thởg Hồ Chí
Minh về văn học - nghệ thuật đợt 1
1996.
2. Tác phẩm
Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ viết
năm 1948 thời kỳ đầu kháng chiến
16
chống Pháp, in trong cuốn Mấy vấn đề
văn học, xuất bản năm 1956.
3 HS đọc văn bản
GV nhận xét.
3. Đọc văn bản
4. Luận điểm
GV: Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm
và nhận xét bố cục của bài nghị luận.
Bố cục của văn bản gồm 3 phần:
Phần 1 (từ đầu đến "của tâm
hồn"): Nội dung tiếng nói của văn nghệ

cùng với thực tại khách quan là nhận
thức mới mẻ, là tất cả t tởng, tình cảm
cá nhân của ngời nghệ sĩ.
- Phần 2 (tiếp đến "Tiếng nói của tình
cảm"): nghệ thuật đối với cuộc sống
con ngời.
- Phần 3 (còn lại): Văn nghệ có khả
năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn của
nó thật kỳ diệu bởi đó là tiếng nói
của tình cảm.
GV yêu cầu HS nhận xét về bố cục
của văn bản.
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
* Nhận xét bố cục
- Các phần liên kết chặt chẽ, mạch lạc
- Các luận điểm vừa có sự giải thích
cho nhau vừa đợc nối tiếp tự nhiên theo
hớng ngày càng phân tích sâu sức mạnh
đặc trng của văn nghệ
- Nhan đề vừa có tính khái quát lý
luận vừa gợi sự gần gũi thân mật. Nó
bao hàm cả nội dung tiếng nói, lẫn
cách thức giọng điệu của văn nghệ.
* Phơng thức biểu đạt: Văn nghị luận.
Hoạt động 2. Tìm hiểu chi tiết văn
bản
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Nội dung tiếng nói của văn nghệ
GV nêu câu hỏi : Nội dung phản * Tác phẩm nghệ thuật đợc xây dựng
17

ánh, thể hiện của văn nghệ là gì?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
bằng vật liệu mợn ở thực tại nhng
không phải sao chép nguyên xi mà
nghệ sĩ muốn gửi vào đó một cái nhìn,
một lời nhắn gửi của riêng mình. Tác
phẩm văn nghệ không chỉ là câu
chuyện, con ngời nh xảy ra ngoài đời
mà quan trọng hơn là tấm lòng của
nghệ sĩ gửi gắm vào đó.
GV: Tác giả đã minh hoạ điều này
nh thế nào?
HS trả lời.
VD: Truyện Kiều (Nguyễn Du), An-
na Ca-rê-nhi-na (L. Tônxtôi) .
- Tác phẩm văn nghệ không cất lên
triết lý khô khan mà còn chứa đựng say
sa vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của
nghệ sĩ
- Văn nghệ là rung cảm, là nhận thức
của từng ngời tiếp nhận, nó đợc mở
rộng, đợc phát huy vô tận qua từng thế
hệ ngời đọc, ngời xem.
GV: Nội dung tiếng nói văn nghệ
khác với bộ môn khoa học khác nh
thế nào?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
Bộ môn dân tộc học, xã hội học, lịch
sử, địa lý, khám phá miêu tả đúc kết bộ
mặt tự nhiên hay xã hội các quy luật

khách quan
- Văn nghệ khám phá thể hiện chiều
sâu, tính cách số phận con ngời, thế
giới bên trong của con ngời.
Văn nghệ là hiện thực, là đời sống
tình cảm con ngời qua cái nhìn và tình
cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.
GV nêu câu hỏi: Tại sao con ngời
cần tiếng nói của văn nghệ?
HS trả lời câu hỏi, nhận xét.
2. Vai trò, ý nghĩa của văn nghệ đối
với cuộc sống con ngời.
- Văn nghệ giúp chúng ta đợc sống
đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc
18
GV định hớng, khái quát vấn đề. đơi và chính mình. "Mỗi tác phẩm lớn
nh rọi vào bên trong chúng ta... mắt ta
nhìn, óc ta nghĩ"
- Khi con ngời bị ngăn cách với cuộc
sống, lời nói của văn nghệ càng là sợi
dây buộc chặt họ với cuộc sống đời th-
ờng bên ngoài với tất cả những sự sống,
hoạt động, những buồn vui gần gũi.
+ Văn nghệ góp phần làm tơi mát
sinh hoạt khắc khổ hàng ngày. Tác
phẩm giữ cho đời con ngời vui lên, biết
rung cảm và ớc mơ trong cuộc đời còn
lắm vất vả cực nhọc.
GV: Nếu không có văn nghệ thì đời
sống con ngời sẽ ra sao?

HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến cá
nhân.
3. Con đờng văn nghệ đến với ngời
đọc và khả năng kỳ diệu của nó
a) Con đờng văn nghệ đến với ngời
đọc
GV: Tiếng nói của văn nghệ đến với
ngời đọc bằng cách nào mà nó có khả
năng kỳ diệu đến nh vậy?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
- Văn nghệ là tiếng nói tình cảm...
Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc
nơi đụng chạm của tâm hồn với cuộc
sống hàng ngày.
- Văn nghệ là chỗ giao nhau của tâm
hồn con ngời với cuộc sống.
- Chỗ đứng của văn nghệ là tình yêu
ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong
đời sống tự nhiên và đời sống xã hội.
GV: Nh vậy văn nghệ góp phần giúp
mọi ngời tự nhận thức mình, tự hoàn
19
thiện nhân cách của mình.
GV: Khả năng kỳ diệu của văn nghệ
là gì?
HS trả lời câu hỏi, nhận xét.
b) Khả năng kỳ diệu của văn nghệ
- Văn nghệ là một loại tuyên truyền
đặc biệt.
- Nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng

ta, khiến chúng ta phải tự bớc lên đờng
ấy.
- Nghệ thuật mở rộng khả năng của
tâm hồn làm cho con ngời biết vui,
buồn, yêu ghét.
- Nghệ thuật xây dựng, bồi đắp, làm
phong phú đời sống tâm hồn con ngời.
GV: Vì sao nói văn nghệ mặc dù
không tuyên truyền mà vẫn rất sâu
sắc, hiệu quả?
(Gợi ý: Văn nghệ dũng những gì để
tuyên truyền. Văn nghệ tuyên truyền
bằng con đờng nào?)
* Văn nghệ là một thứ truyên truyền
không tuyên truyền, nhng lại hiệu quả
và sâu sắc hơn cả.
- Văn nghệ là một thứ tuyên truyền
không tuyên truyền
- Văn nghệ hớng ngời đọc, ngời xem
tới một lẽ sống, cách nghĩ đúng đắn.
Tác phẩm văn nghệ bao giờ cũng có ý
nghĩa tác dụng tuyên truyền cho một
quan điểm một giai cấp, một dân tộc
nào đó.
- Văn nghệ không diễn thuyết, không
tuyên truyền một cách lộ liễu, khô khan
mà lay chuyển toàn bộ con tim khối óc
của chúng ta, truyền cảm vào tâm hồn
chúng ta.
- Văn nghệ cho ta đợc sống cuộc đời

phong phú, giúp chúng ta nhận thức và
tự hoàn thiện mình.
- Văn nghệ đi vào chúng ta một cách
20
tự nhiên, sâu sắc, thấm thía.
Hoạt động 3. Tổng kết
GV yêu cầu HS trình bày và bổ
sung.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
- Bố cục: Chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự
nhiên
- Cách viết giàu hình ảnh; có nhiều
dẫn chứng về thơ văn, câu chuyện thực
tế để khẳng định, thuyết phục ý kiến.
- Giọng văn chân thành, say sa, giàu
nhiệt hứng
2. Về nội dung
Qua văn bản, Nguyễn Đình Thi đã
phân tích một cách chân thành, say sa,
nhiệt huyết mối quan hệ mật thiết giữa
văn nghệ với đời sống con ngời, đồng
thời khẳng định vai trò, vị trí quan
trọng của văn nghệ trong việc bồi dỡng,
nâng cao, làm phong phú cho tâm hồn
con ngời.
C. tham khảo
Trớc khi vĩnh biệt cuộc đời, ngời "đợc mệnh danh là nhà thơ của mọi thời đại"
- Ra-xun Gam-da-tốp có dành cho báo Nớc Nga văn học một cuộc trò chuyện,
trong đó bày tỏ suy nghĩ sâu sắc của mình về văn học:

"Ngời ta thờng gọi văn học là nhân học. Tôi công nhận điều này. Nhng với
riêng tôi, văn học không chỉ là môn khoa hoc nghiên cứu con ngời. Cái cốt lõi của
nó là lòng nhân ái. Nhân học đòi hỏi chân lí. Nhng một chân lí cha đủ. Cần phải
biểu hiện nó bằng tài năng và lòng yêu thơng con ngời. Nói chung mỗi nhà văn
đều có định nghĩa riêng của mình về văn hoc. Riêng tôi cho rằng lòng nhân ái phải
là hàng đầu. Đó là cơ sở để lựa chọn hình thức và thể loại [...].
Theo tôi, trong văn học cần phải hội đủ ba yếu tố: giáo dục, nhận thức và
thẩm mĩ. Nhng không nên bi quá cau nệ vào điều này. Một nhà văn chân chính
21
không bao giờ dạy đời, mà thờng bắt ngời ta phải suy ngẫm Vì thế, nền tảng của
bất kì tác phẩm nào phải là chân lí dợc khắc hoạ bằng tất cả tài nghệ của nhà văn.
Cần phải hát đúng giai điệu giai điệu của thời đại mình và phải miêu tả nó một
cách trung thực bằng những hình ảnh hấp dẫn, không chút giả tạo. Ngời ta thờng
nói về những nhiệm vụ mà văn học cần phải giải quyết.Nhng nếu nh nhà văn đặt ra
cho mình nhiệm vụ phải viết một tác phẩm nhằm mục đích giáo dục và nhận thức,
thì anh ta sẽ thất bại. Nhà văn không bao giờ đợc nghĩ tới điều đó. Anh ta thờng
trăn trở một điều gì đó và thể hiện nó. Nỗi băn khoăn và trăn trở là cái nghiệp của
nhà văn. Nếu chỉ có một điều trăn trở thì cha đủ, cần phải biết thể hiện suy nghĩ và
tình cảm để trong tác phẩm xuất hiện hạt nhân duy lí. Hoà quyện tình cảm với duy
lí là điều không đơn giản. Tuy nhiên, nhà văn không chỉ cần phải biểu hiện những
cảm xúc của mình, mà hơn thế, phải biết khơi dậy ở ngời đọc những cảm xúc đó".
(Lòng nhân ái là cốt lõi của văn học,
báo Văn nghệ, số 49-2004)
Các thành phần biệt lập:
tình thái, cảm thán
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán.
- Phân biệt tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng thành phần biệt lập.

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Nhận biết các thành
phần tình thái, cảm thán
I. Nhận biết các thành phần tình
thái, cảm thán
22
GV nêu yêu cầu của bài tập
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến.
1. Thành phần tình thái
a) Bài tập (SGK)
- Chắc, có lẽ là nhận định của ngời
nói đối với sự việc đợc gạch dới, chúng
không tham gia vào việc diễn đạt sự
việc
- Nếu không có những từ ngữ in đậm
thì sự việc nói trong câu vẫn không có
gì thay đổi.
Chắc: sự việc đợc nói đến có phần
đáng tin cậy nhiều hơn ; Có lẽ: Sự việc
đợc nói đến cha thật đáng tin lắm, có
thể không phải là nh vậy.
GV: Từ ngữ in đậm gọi là thành
phần hình thái. Vậy thành phần tình
thái có vai trò gì trong giao tiếp?
HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ
sung.
b) Ghi nhớ

Thành phần tình thái đợc dùng để
diễn đạt thái độ của ngời nói đối với
việc đợc nói đến trong câu.
HS đọc bài tập
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
theo yêu cầu của bài tập
2. Thành phần cảm thán
a) Bài tập (SGK)
- Các từ ồ, trời ơi không chỉ sự vật
hay sự việc gì.
- Chúng ta hiểu ngời nói kêu ồ, trời
ơi là nhờ phần câu tiếp theo. Phần này
giải thích cho ngời nghe biết tại sao ng-
ời nói cảm thán
- Các từ ồi, trời ơi không dùng để gọi
ai cả, chúng chỉ giúp ngời nói giãi bày
nỗi lòng mình.
GV: Từ bài tập trên, em hiểu thế
nào là thành phần cảm thán ?
HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ
b) Ghi nhớ
Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ
tâm lý của ngời nói (vui, buồn, mừng,
23
sung. giận...).
Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập
1. Tìm thành phần tình thái, cảm
thán:
GV nêu yêu cầu của bài tập
HS: Thực hiện bài tập

GV: Chữa bài
* Tình thái
a) Có lẽ
c) Hình nh
d) Chả nhẽ
* Cảm thán
b) Chao ôi
GV nêu yêu cầu của bài tập.
HS lên bảng làm bài
2. Xếp từ ngữ theo trật tự tăng dần độ
tin cậy (hay độ chắc chắn):
dờng nh - hình nh - có vẻ nh - có lẽ -
chắc là - chắc hẳn - chắc chắn.
HS đọc bài tập
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
theo yêu cầu SGK
3. Trong số những từ có thể thay thế
cho nhau:
- Chắc chắn: Ngời nói phải chịu trách
nhiệm cao nhất về sự việc nói ra.
- Hình nh: độ tin cậy thấp nhất.
- Tác giả chọn từ chắc: Độ tin cậy
vừa phải.
4. Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm
xúc của ngời viết khi đợc thởng thức
một tác phẩm văn nghệ - trong đó có
chứa thành phần tình thái hoặc cảm
thán.
Ví dụ:
Thật thú vị, khi đọc bài thơ Viếng

lăng Bác của Viễn Phơng, chúng ta đợc
một tình cảm chân thành, sâu sắc, một
ảnh thơ đặc sắc với nhiều ẩn dụ độc
đáo, ngôn ngữ giản dị mà cô đọng, hàm
24
chứa những rung động sâu lắng, thiết
tha của tác giả.
Cảm xúc trong bài thơ đợc thể hiện
dựa trên một tình huống riêng: một ng-
ời con miền Nam ra thăm lăng Bác Hồ
sau ngày đất nớc thống nhất. Nhng thực
ra, có lẽ đó cũng là tiếng nói thành
kính, trân trọng của ngời ngời Việt
Nam nói chung trớc lãnh tụ vĩ đại Hồ
Chí Minh:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp ma sa đứng thẳng hàng.
Nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS.:
Hiểu hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống, nghị luận về một sự việc,
hiện tợng, đời sống.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Công việc của GV và HS Mục tiêu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách

nghị luận về một sự việc, hiện t-
ợng đời sống.
I- Tìm hiều bài nghị luận về một sự
việc, hiện tợng đời sống.
1. Đọc văn bản
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×