Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE KIEM TRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS thị trấn Ân thi. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 6. Lớp6B. Môn toán Năm học 2016-2017. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A. IM = IN IM IN  2 B.  MI  IN MN D. IM = 2 IN C..   IM IN. I. Câu 2: Nếu điểm E nằm giữa hai điểm A và B thì: A. AE + EB = AB B. EB + BA = EA C. AE + AB = EB D. AE + EB > AB Câu 3 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: A. C. B. A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. B. AB + AC = BC D.Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C. Câu 4: Có bao nhiêu cách đặt tên cho một đường thẳng? A. 1 B. 3 C. 4 Câu 5: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:. D. 2. A. AM + MB = AB B. MB + BA = MA C. AM + AB = MB D. AM + MB > AB Câu 6 : Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng . Kẻ được mấy đường thẳng tất cả đi qua các cặp điểm? A. 1đường thẳng B. 2 đường thẳng C. 3 đường thẳng D. 4 đường thẳng Câu 7 : Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng : A. Hai chữ cái thường C.Một chữ cái in hoa và một chữ cái thường. B. Hai chữ cái in hoa D. Cả 3 cách đều sai. Câu18 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 9 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B. B. M nằm giữa hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 10 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: A. A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C C. Điểm A nằm giữa hai điểm C và B. B. C. B. AB + AC = BC D. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 11 : Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 12 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 13: Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác Câu 14 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số Câu 15 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 16: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng x. M. N. y. A. Tia MN và tia My là hai tia đối nhau B. Tia NM và tia Nx là hai tia đối nhau. C. Tia MN và tia My là hai tia trùng nhau D. Tia Mx và tia Ny là hai tia đối nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6đ ) Bài 1 (2đ): Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Hãy vẽ tia MP, đoạn thẳng MN, đường thẳng NP. Bài 2 ( 5 đ): Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2cm, ON = 6 cm. a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ? Tính MN b) Gọi I , K lần lượt là trung điểm của OM và MN. Tính độ dài đoạn thẳng MKvà IK ? c) Lấy điểm E sao cho O là trung điểm của ME . Hỏi M có là trung điểm của EN không ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×