Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 1 Song gian di

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 01 TIẾT: 01 BÀI : 01. SỐNG GIẢN DỊ I. Mục tiêu:. (Tích hợp: Tấm gương sống giản dị của bác Hồ, KNS). 1. Kiến thức:. * Học sinh biết: - Kể một số biểu hiện của lối sống gi¶n dÞ. - Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả. * Học sinh hiểu: - ThÕ nµo lµ sèng gi¶n dÞ. - Ý nghĩa của sống giản dị. 2. Kĩ năng: * Hs thực hiện được: Phẩm chất gi¶n dÞ trong cuộc sống.. * Hs thực hiện thành thạo: nếp sống cũng như tính cách giản dị của bản thân. 3. Thái độ: * Thói quen: Biết qúy trọng lối sèng gi¶n dÞ. * Tính cách: Không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức. II. Nội dung học tập: - ThÕ nµo lµ sèng gi¶n dÞ. - Kể một số biểu hiện của lối sống gi¶n dÞ. - Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả. - Ý nghĩa của sống giản dị. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình ảnh cuộc sống giản dị của Bác Hồ. Bảng phụ. - Tranh ¶nh, c©u chuyÖn, c©u th¬, c©u ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ lèi sèng gi¶n dÞ. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ. - Tranh ảnh , ca dao, tục ngữ về sống giản dị. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kiểm tra miệng :(1p) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của HS. 3 Tiến trình bày học: Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học * Hoạt động 1:(2p) vào bài GV: cho hs xem tranh về cách sống giản dị và không giản dị của một số học sinh hiện nay. ?Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của một số bạn học sinh trong bức tranh trên?  HS: quan sát tranh và nhận xét.  GV: nhận xét và kết luận. ?Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào cần tìm hiểu? 1HS: Tìm hiểu truyện đọc, khái niệm, ý nghĩa và cách rèn lối sống giản dị... I. Truyện đọc:  GV: nhận xét và dẫn hs vào bài. *Hoạt động 2: (7p) : Tìm hiểu truyện đọc.  GV: Cho hs mở sách /3 và cho hs đọc truyện kết hợp “ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập ” xem chân dung Bác trong ngày tuyên ngôn độc lập. 1 GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút) * Nhóm 1: Nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc trên? 1 HS : Bác ăn mặc giản dị, thái độ chân tình, cởi mở tác phong nhanh nhẹn, lời nói dễ hiểu, thân mật gần gũi… * Nhóm 2: Theo em, trang phục, tác phong và lời nói của Bác đã có tác động như thế nào tới tình cảm của nhân dân ta? 1 HS : nhân dân kính trọng và yêu quí Bác * Nhóm 3: Em hãy tìm thêm những ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác Hồ? 1 HS : trình bày theo hiểu biết về một số mẫu chuyện về Bác. 1 GV: nhận xét và mở rộng liên hệ: * Tích hợp: Tấm gương sống giản dị của bác Hồ: Bác Hồ là chủ tịch nước nhưng luôn sống giản dị phù hợp với hoàn cảnh của đất nước. * Nhóm 4: Tính giản dị còn biểu hiện ở những khía cạnh nào khác trong cuộc sống? cho ví dụ cụ thể? 1 HS : Tác phong, đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp. 1 HS: Thảo luận và trình bày, hs khác nhận xét, bổ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sung. 1GV: Nhận xét, chốt ý. * Họat động 3: (20p): Tìm hiểu nội dung bài học. (PP: động não, tranh luận, thảo luận nhóm xử lí tình huống) ?Em hiểu thế nào là sống giản dị? 1 HS: Trả lời theo hiểu biết 1 GV: Nhận xét, chốt ý chính ?Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội là sống như thế nào? 1HS: Trả lời. 1 GV: Nhận xét và mở rộng: Là sống đúng mực và hòa hợp với xung quanh, thể hiện sự chân thực và trong sáng từ tác phong, đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất. ?Em hãy kể một số tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết? 1HS: Nêu gương. 1GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý. ?Sống giản dị được biểu hiện như thế nào? Cho ví dụ cụ thể? 1HS: Trả lời theo cách hiểu 1GV: Nhận xét và hướng học sinh rèn các kĩ năng sống giản dị. - Cách tiêu dùng vừa mức so với điều kiện sống của bản thân và gia đình và những người xung quanh. - Khi giao tiếp thì diễn đạt ý của mình ngắn gọn dễ hiểu. - Tác phong đi đứng nghiêm trang, tự nhiên. - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ... ? Trái với sống giản dị là gì?cho ví dụ. 1HS : Xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách, đua đòi, chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. 1GV: Nhận xét, chốt ý. 1GV: cho hs chơi trò chơi nhanh tay.(2p) Tìm những biểu hiện sống giản dị và sống không giản dị trong cuộc sống:. Sống giản dị - Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. - Luôn chân thành cởi mởi.. Sống không giản dị - Hay đua đòi. - Nói chuyện hay khách sáo, kiểu cách, dùng nhiều từ khó hiểu. II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.. 2. Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ăn mặc đơn giản, gọn - Tổ chức đám tiệc linh gàng sạch đẹp. đình. -… - Ăn xài phun phí, dùng những thứ đắt tiền - Cờ bạn, hút chích. 1 GV: Nhận xét, cho điểm đội tìm được nhiều biểu hiện. 1GV: Nhận xét và mở rộng: Giản dị không có nghĩa là sự qua loa, đại khái, cẩu thả, luộm thuộm, tùy tiện VD: Không chú ý đến hình thức bề ngoài của mình như ăn mặc xộc xệch, mặc quần áo ngủ ra đường, đi chân đất đến trường, đầu tóc rối bù…nói năng, xưng hô tùy tiện không đúng phép tắc. ? Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội?  HS : Trình bày theo hiểu biết. 1GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. + Đối với cá nhân: giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết để làm những việc có ích cho bản thân và cho mọi người, sẽ được mọi người quý mến, cảm thông và giúp đỡ. + Đối với gia đình: Giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình. + Đối với xã hội: Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau; loại trừ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.. 1GV: Cho hs đọc câu tục ngũ và thành ngữ /5 ? Hãy tìm những những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn sống giản dị?  HS : Trình bày 1GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. ? Em có thái độ như thế nào đối những lối sống không giản dị như: hay đua đòi, ăn xài phung phí, nói năng khó hiểu, phô trương hình thức…? HS : Không đồng tình, lối sống ấy đáng phê phán… ? Bản thân em rèn luyện lối sống giản dị như thế nào?  HS: Đưa ra cách rèn luyện: không phung phí, không. 3. Ý nghĩa: - Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi con người. + Đối với cá nhân: Giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết để làm những việc có ích cho bản thân và cho mọi người, sẽ được mọi người quý mến, cảm thông và giúp đỡ. + Đối với gia đình: Giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình. + Đối với xã hội: Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau; loại trừ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đua đòi,… 1GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. III/ Bài Tập: * Bài tập a : Biểu hiện tính giản dị *Hoạt động 4: (4p ) : Luyện tập của học sinh khi đến trường là bức 1GV: Cho HS làm bài tập b /6 tranh thứ 3 HS : Nhận xét và giải thích tranh * Bài tập b : Biểu hiện nói lên tính 1GV: Cho HS làm bài tập b /6 giản dị: 2,5. Hs : HS đọc và làm bài tập. GV: Cho hs Nhận xét và kết luận 4. Tổng kết:( 3p ) ? Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện? ? Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội? HS: Trình bày theo nội dung vừa học. 1GV: Nhận xét và kết luận. * Bài tập: Biểu hiện nào sau đây thể hiện thể hiện biết sống giản dị: a- Hoa là học sinh giỏi, con nhà giàu, nhưng Hoa luôn hòa đồng với các bạn trong lớp . b- An luôn nói năng cọc lốc, trống không với mọi người. c- Lan luôn ăn mặc model khi đến lớp. d- Nam luôn sống theo đúng hoàn cảnh của gia đình mình, không đua đòi theo các bạn nhà giàu. * Đáp án đúng: Câu a,d GV: Kết luận tòan bài. 5. Hướng dẫn học tập: (2p )  Đối với bài học ở tiết học này: - Cần nắm kỹ: Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện? Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Cách rèn luyện? - Sưu tầm thêm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn hoặc những câu chuyện nói về sống giản dị. - Hoàn thành các bài tập c, d, đ, e /6 - Hoàn thành các bài tập trong sách tình huống.  Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem trước bài 2 “ Trung thực”/6-7 - Đọc và trả lời trước truyện đọc/6-7 ? Thế nào là Trung thực? Biểu hiện? Ý nghĩa và cách rèn luyện. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ hoặc những châm ngôn nói về trung thực. - Những biểu hiện về trung thực. - Những tấm gương trung thực. V. Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×