Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

ke hoach ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.48 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN (Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày: 26/9 – 14/10/2016) I. TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ Nhánh 1: Bản thân bé (1 tuần từ ngày 26/9 – 30/9/2016) Nhánh 2: Cơ thể bé (1 tuần từ ngày 03/10 – 07/10/2016) Nhánh 3: Nhu cầu của bé (1 tuần từ ngày 10/10 – 14/10/2016) II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - Vòng, bóng, đích, cổng chui, vật cản nhảy xa, vạch kẻ .... - Đồ dùng, tranh thơ, truyện đầy đủ để trẻ học toán và văn học - Lô tô, tranh ảnh về chủ điểm bản thân - Đàn ghi các bài hát: ‘Cái mũi, tay thơm tay ngoan, cho con, tổ ấm gia đình, năm ngón tay ngoan ....’ - Vở tạo hình, keo nước, bút màu, bảng con, giấy màu, kéo... III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI TRẺ - Trẻ biết trò chuyện theo chủ đề, chủ điểm bản thân. - Trẻ biết xác định phía phải – phía trái, phía trư ớc - phía sau, phía trên - phía dưới của bản thân. - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ, cắt, dán, xé, nặn trong hoạt động tạo hình. - Trẻ biết đọc các bài thơ: ‘thỏ bông bị ốm, tay ngoan …’ - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: ‘chuyện của dê con’. - Trẻ biết một số đặc điểm về bản thân. - Trẻ biết hát theo nhạc các bài hát: ‘cái mũi, tay thơm tay ngoan …’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE VSDD CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN ( Thời gian thực hiện từ ngày đến 26/09 – 30/09/2016) Nội dung Mục đích yêu cầu Tổ chức hoạt Kết quả động I. Nuôi dưỡng: 1. Ăn uống: - Trẻ được ăn một số món - 100% trẻ ăn ngon - Tổ chức cho trẻ nấu từ thực phẩm có nguồn miệng các loại thức ăn sáng, ăn trưa, gốc thực phẩm. ăn do nhà trường ăn chiều chế biến - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh an - 100% trẻ thực toàn thực phẩm,thông qua hiện tốt các hành vi các hành vi văn minh trong văn minh trong ăn ăn uống uống 2. Chăm sóc giấc ngủ: - Trẻ được ngủ đúng giờ, - 100 % trẻ ngủ - Tổ chức cho trẻ đúng giấc. đúng giờ, đúng giấc ngủ trưa - Nhắc nhở trẻ cởi bớt áo khi - 100% trẻ biết cởi nằm ngủ bớt áo khi ngủ II. Vệ sinh: 1. Vệ sinh cá nhân - Trẻ có kỹ năng rửa tay sạch - 100 % trẻ có kỹ - Tổ chức cho trẻ sẽ trước và sau khi ăn, sau năng vệ sinh thực hiện trước khi đi vệ sinh sau khi ăn, sau khi - Dạy trẻ ăn mặc phù hợp với - 100% trẻ được ăn thời tiết mặc gọn gàng, thuận tiện khi hoạt động - 100 % trẻ có ý 2. Vệ sinh môi trường: thức giữ gìn và bảo - Trẻ có thói quen giữ gìn và vệ môi trường bảo vệ môi trường sạch sẽ 3. Vệ sinh đồ dùng đồ chơi - 100 % trẻ biết lao - Trẻ biết lau chùi và sắp xếp động cùng cô vào đồ dùng đồ chơi ngăn nắp chiều thứ 6 gọn gàng đúng nơi quy định.. ngủ dậy - Giáo dục mọi lúc mọi nơi. - Tổ chức tại các nhóm lớp vào chiều thứ 6 và sau các buổi hoạt động góc - Phối hợp với phụ huynh để chăm sóc sức khỏe cho.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Chăm sóc sức khỏe - Dạy trẻ khi ra đường biết đội mũ nón, khẩu trang, mặc áo khoác IV. An toàn: - Tránh không chơi các trò chơi như pháo hoa, súng bắn, dao, kéo..... trẻ - 100% trẻ cóý thức khi ra đường. - 100 % trẻ không chơi những nơi nguy hiểm, trẻ được đảm bảo an toàn khi tham gia V.Chăm sóc trẻ khuyết tật: các hoạt động - Không có * ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ: 1. Tình hình sức khỏe:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... 2. Kỹ năng của trẻ:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 TUẦN 4: BẢN THÂN BÉ ( Thời gian từ 26 / 09 đến 30 / 09 / 2016 ) Thứ HĐộng Đón trẻ TDS. 2. 3. 4. 5. 6. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết - Thể dục sáng: Tập Erobic. PTTC Hoạt Bò thấp chui động học qua cổng. PTTM PTNN Tạo Hình : Thơ: Thỏ Trang trí áo bông bị ốm bé trai, bé gái. PTNT Toán: Xác định phía phải – phía trái của bản thân. PTTM DH: Cái mũi NH: Cho con TC: Nghe hát nhận bạn. - H§CM§: QS thời tiết, Vẽ h×nh b¹n trai b¹n g¸i, QS cây sung, QS trang Hoạt phôc cña m×nh vµ cña b¹n, QS cây xoài động - TCV§: “BÐ t¹o d¸ng, tung bãng, thi ai nhanh, ch¬i trß ch¬i gi©n gian ngoài trời Nu na nu nống’’ - Chơi tự do theo ý thích: nhặt lá cây xếp hỡnh người, đồ chơi, chơi với b¹n.. Hoạt động ở các góc. Hoạt động chiều. - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. Bé tự giới thiệu về mình. Hoàn thành sản phẩm chủ đề. Ôn bài cũ, Hoàn thành làm quen bài vở toán mới. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Vệ sinh lớp, đồ dùng đồ chơi - Nêu gương cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NHÁNH 1: BẢN THÂN BÉ (Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/9 – 30/9/2016) MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ biết trò chuyện về chủ đề. - Trẻ biết xác định phía trái – phía phải của bản thân. - Trẻ đọc thuộc bài thơ: thỏ bông bị ốm. - Trẻ biết trang trí áo bé trai bé gái. - Trẻ biết hát theo nhạc bài hát: ‘cái mũi, cho con’. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Phát triển vận động, luyện kĩ năng bò thấp chui qua cổng. - Luyện kỹ năng vẽ và tô màu. - Luyện kỹ năng cảm nhận âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi chơi, khi học và khi ăn uống. - Trẻ biết chào hỏi, nói năng lễ phép, biết cảm ơn, xin lỗi.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHÁNH 1: BẢN THÂN BÉ (Thời gian thực hiện: Từ 26/09 đến 30/ 09/ 2016) Nội Dung I. Góc phân vai:. Yêu cầu. Chuẩnbị. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Thỏa thuận - Một số mặt và bàn bạc trước khi hoạt - Siêu thị của bé - Trẻ biết thể hiện vai chơi hàng siêu thị động (5’ - 7') - Phòng khám - Biết phối hợp - Bộ dụng cụ Cô cùng trẻ hát bài: "Bạn có chữa bệnh các nhóm chơi phòng khám biết tôi" với nhau. - Cô giới thiệu với trẻ các II. Góc xây góc chơi, các trò chơi ở mỗi dựng lắp ghép: góc - Xây dựng công - Trẻ biết xây - Gạch, cây - Các bác công nhân hôm nay viên vui chơi dựng công viên xanh, cây hoa, sẽ xây công viên vui chơi giải trí - Trẻ biết bố ghế đá, khu giải trí... cục mô hình vui chơi .... - Các cô bán hàng siêu thị sẽ hợp lý, sáng bán các loại hàng siêu thị... tạo - Góc nghệ thuật sẽ làm búp bê, rối, đồ dùng đồ chơi... III. Góc nghệ - Góc học tập sẽ xem sách thuật: báo tranh ảnh về bản thân - Trẻ biết sử - Bi tít, kéo, - Làm búp bê, * Hoạt động 2: Quá trình dụng các kĩ giấy màu, rối, đồ dùng đồ hoạt động (25 - 30') năng tạo hình giấy A4, hồ chơi … Cô đến từng góc để gợi ý để vẽ, tô màu, dán hướng dẫn trẻ chơi. Tạo tình cắt, dán để làm huống hướng giúp trẻ thể búp bê hiện tốt các vai chơi mà mình IV. Góc học nhận. tập: - Góc phân vai: Cho trẻ làm - Trẻ xem và - Tranh ảnh, - Xem sách, cô bán hàng và khách hàng đi hiểu được tranh bút sáp màu báo, tranh ảnh mua siêu thị. Nếu trẻ còn ảnh về bản thân về bản thân lúng túng thì cô vừa chơi vừa hướng dẫn trẻ chơi. - Góc xây dựng: Cô quan sát *Lưu ý: trẻ chơi, hướng dẫn trẻ cách - Cô cần bổ xây công viên vui chơi giải sung và thay trí, giúp trẻ cách bố cục công đổi các gợi ý trình hợp lý. cho các buổi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chơi - Bổ sung nguyên vật liệu cho từng buổi chơi. - Các góc khác cũng tiến hành tương tự: Cô bao quát vừa cùng chơi với trẻ để hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 3: Nhận xét kết thúc hoạt động (5 – 7') Cô đến từng nhóm nhận xét vai chơi của trẻ. Cho trẻ tập trung về góc chơi nào đó mà hôm đó tạo được nhiều sản phẩm đẹp. Cô nhận xét chung, góp ý để lần sau trẻ chơi hay hơn. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô. *****************************************. Thứ 2 ngày 26 tháng 09 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết THỂ DỤC SÁNG Tập Erobic HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất ĐỀ TÀI: Bò thấp chui qua cổng Trò chơi: Ai nhanh nhất I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động và nắm được kỹ thuật bò thấp chui qua cổng 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kĩ năng bò thấp chui qua cổng, xác định được hướng bò. - Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng tập trung, chú ý ở trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết lắng nghe và chú ý - Trẻ hứng thú, tích cực tập luyện và có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Sàn nhà sạch sẽ, bằng phẳng - Trang phục gọn gàng - Cổng chui * NDTH: Âm nhạc, Toán III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định - Giới thiệu (2-3') Hỏi trẻ: - Trẻ lắng nghe - Có muốn đi chơi công viên trung tâm không? - Công viên trung tâm có những trò chơi gì? - Hôm nay cô và cả lớp chúng mình mua vé cùng chơi trò tàu lượn nhé! Cả lớp có thích không nào? 2. Nội dung: 2.1: Khởi động (3-4') - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “ đoàn tàu - Trẻ đi, chạy theo các.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhỏ xíu” kết hợp đi các kiểu đi của chân, mũi bàn chân, gót chân, đi thường, chạy nhẹ và đứng thành 2 hàng ngang dãn cách đều sau đó điểm danh 1-2 rồi cho di chuyển thành 4 hàng - Thực hiện bài tập phát triển chung 2.2: Trọng động 2.2.1: BTPTC ( 3-4') - ĐT tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao và hạ xuống - ĐT chân: 2 tay dang ngang, đưa ra phía trước đồng thời khụy đầu gối. - ĐT bụng: 2 tay dơ lên cao, cúi gập người xuống đồng thời 2 tay chạm vào mũi bàn chân. - ĐT bật: 2 tay chống hông bật tách chụm liên tục. 2.2.2: VĐCB (10-12') - Giới thiệu bài tập: "bò thấp chui qua cổng " - Cô làm mẫu + Lần1: Không phân tích - Cô vừa thực hiện vận động gì? + Lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật + Tư thế chuẩn bị: Cô ở tư thế bò mắt nhìn về phía trước. Cô nhẹ nhàng bò chui qua cổng tay nọ kết hợp chân kia, thực hiện xong đứng dậy và đi về cuối hàng. + Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện (Cô động viên và chú ý sửa sai cho trẻ) - Chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau: Đội bạn trai và đội bạn gái. + Củng cố: Các con vừa được tập bài tập gì? - Cho 2 trẻ thực hiện củng cố lại bài tập. 2.2.3: Trò chơi vận động “Ai nhanh nhất” (3-4') - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2.3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ 2 - 3 vòng 3. Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương động viên trẻ. kiểu chân khác nhau. - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp. - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ trả lời. - Trẻ lên thực hiện - Trẻ chơi. - Trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Thả đỉa ba ba - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chuyện: Bé tự giới thiệu về mình - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI: Trang trí áo bé trai bé gái I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng màu để tô phù hợp không lan ra ngoài. - Trẻ phân biệt được trang phục bạn trai bạn gái 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ và sắp xếp bố cục tranh, cách tô màu, phối hợp màu vẽ cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ có ý thức kỉ luật, biết nghe lời cô - Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình tạo ra II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Vở, bút màu cho trẻ - Gíao án - Giá trưng bày sản phẩm trẻ - Nhạc các bài hát “Mừng sinh nhật” III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Ổn định - Giới thiệu ( 2-3') - Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “Mừng sinh nhật” 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: "Quan sát tranh" (3-4') + Hôm nay là sinh nhật bạn gấu nên cô có món quà tặng bạn gấu nhân dịp sinh nhật. + Cô có bức tranh gì đây? + Chúng mình có nhận xét gì về bức tranh này? + Đây là tranh trang trí gì đây? + Trong bức tranh cô vẽ có những gì? + Màu sắc của tranh như thế nào con nhỉ? + Áo bạn trai có màu gì? Váy bạn gái có màu gì? 2.2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu + Cô có tranh gì đây? + Màu sắc của tranh như thế nào con nhỉ? + Áo bạn nam chưa được trang trí nên chưa được đẹp nên cô lấy màu tô thật đẹp cho áo bạn nam. + Các con thấy cô cầm màu bằng tay gì? Cô tô như thế nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Cô cầm màu bằng tay phải nhẹ nhàng tô kín áo bạn nam mà không để nhem ra ngoài. + Các con xem váy bạn nữ đã đẹp chưa? Cô sẽ lấy màu tô váy cho bạn nữ nhé. + Các con có thích trang trí áo bạn nam áo bạn gái để làm quà sinh nhật cho bạn gấu không? +Trước khi tô, các con phải ngồi như thế nào ? + Thế có được bôi bẩn ra bàn ghế, quần áo và bạn không? 2.3. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện + Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện + Chỉnh tư thế cho trẻ với trẻ ngồi sai + Các con ơi! Thời gian sắp hết rồi! các con hãy nhanh tay lên nào! + Cô thấy bạn nào cũng đã tạo được cho mình sản phẩm rồi đấy! Các con hãy mang lên và trưng bày sản phẩm của mình nào! 2.4. Họat động 4: Đánh giá, nhận xét - Trưng bày sản phẩm: + Cô cho từng tổ lên treo sản phẩm của mình để tránh trẻ xô đẩy nhau. + Cô để giá treo tranh vừa tầm tay trẻ có thể chỉ và giới thiệu tranh của mình. - Củng cố, nhận xét : + Lớp mình hôm nay rất giỏi, các con hãy cùng cô đếm số bức tranh đã vẽ được nào! + Các con ơi! Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích? + Con hãy lên giới thiệu về bức tranh của mình nào! + Cô giáo củng cố kiến thức cho trẻ đồng thời nhận xét và khen ngợi trẻ. - Giáo dục trẻ: + Khi vẽ xong phải lau tay sạch sẽ và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. + Biết trân trọng sản phẩm mình tạo ra - Kết thúc: Cô cùng trẻ làm chim bay cò bay đi ra sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Vẽ hình bạn trai bạn gái. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhận xét. - Trẻ mang sản phẩm của mình giới thiệu và nhận xét.. - Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - TCVĐ: Nu na nu nống - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoàn thành sản phẩm theo chủ đề - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ĐỀ TÀI: THƠ “THỎ BÔNG BỊ ỐM” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ “thỏ bông bị ốm” - Biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ: “chốc chốc, xút xoa, sờ nắn, thều thào, ào ào…” - Phát triển khả năng diễn đạt bằng lời nói khi trả lời cõu hỏi của cụ. 3.Thái độ : - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, biết ơn và nghe lời cô giáo dạy - Giáo dục trẻ có ý thức về vệ sinh ăn uống và vệ sinh thân thể. - Có ý thức trong học tập, tham gia sôi nổi các hoạt động cùng cô và các bạn. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Máy vi tính, soạn chương trình - Ghế cho trẻ ngồi theo tổ pourpwer có hình ảnh về nội dung bài thơ " Thỏ bông bị ốm " * NDTH: ÂN, MTXQ III.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Giới thiệu( 2-3') - Trẻ hát vận động - Cho trẻ hát vận động bài: "Thật đáng chê" - Trò chuyện về bài hát 2. Nội dung: 2.1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe (4 - 5'). cùng cô - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cô đọc diễn cảm lần 1: Thể hiện tình cảm - Trẻ lắng nghe - Cô đọc diễn cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa 2.2: Đọc trích dẫn- Đàm thoại (5 -7 ') * Đàm thoại và đọc trích dẫn để làm rõ nội dung bài thơ: + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về ai? - Trẻ trả lời + Thỏ bông bị làm sao? Đúng rồi, thỏ bông bị ốm kêu la và luôn mồm gọi mẹ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô đọc trích dẫn đoạn thơ: "Thỏ bông bị ốm Chốc chốc kêu la Miệng cứ xuýt xoa Mẹ ơi đau quá. + Thỏ mẹ đã làm gì khi thỏ bông bị ốm? + Thấy thỏ con kêu la thỏ mẹ đã bế thỏ bông đến khám bác sỹ - Cô đọc trích dẫn: Thỏ mẹ vội vã Bế bông trên tay Đến bệnh viện ngay Nhờ bác sỹ khám. Bác sỹ sờ nắn Hỏi đau chỗ nào Bụng cháu cồn cào Đau quanh chỗ rốn. + Thỏ bông đã ăn thức ăn gì? Hỏi: Đã ăn uống Những thứ gì nào? Thỏ bông thều thào Ăn me với sấu Uống nước không nấu Múc ở ngoài ao Bụng sôi ào ào Ruột đau như cắt + Bác sỹ khám và đưa ra kết quả như thế nào? Bác sỹ gật gật Đặt chiếc ống nghe Khám xong liền ghi Đau vì ăn bậy. + Chúng mình có được bắt chước như bạn thỏ bông không? 2.3: Dạy trẻ đọc thơ (10 - 15') - Cô cho cả lớp đọc thơ - Tổ đọc thơ - Nhóm đọc (nhóm bạn trai và nhóm bạn gái) - Cá nhân đọc (Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai, sửa cách đọc). - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời -. Cả lớp đọc Tổ đọc Nhóm đọc Cá nhân đọc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì? Tác giả là ai? - Giáo dục: Cô giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh ăn chín - Trẻ trả lời uống sôi, không uống nước lã và ăn quả xanh. - Cho cả lớp đọc lại 1 lần cuối. 3. Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi " Ai nhanh hơn" - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát cây sung - TCVĐ: Thi ai nhanh - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ làm quen bài mới - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức Toán: Xác định phía phải – phía trái của bản thân I. Mục đích yêu cầu 1. KiÕn thøc - Trẻ nhận biết đợc tay phải – tay trái của bản thân trẻ. - Trẻ xác định đợc phía phải – phía trái của bản thân. - Trẻ nhận biết đợc các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình. 2. Kü n¨ng - Rèn kỹ năng định hớng phía phải - phía trái của bản thân trong không gian. 3. Thái độ - TrÎ cã ý thøc trong giê häc. - Biết cách sử dụng đồ dùng, lấy cất đúng nơi qui định. - BiÕt yªu quÝ b¶n th©n m×nh vµ nh÷ng ngêi xung quanh. II. Chuẩn bị Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Các đồ dùng để xung quanh lớp - Mỗi trẻ có 1 đồ chơi cầm tay. - Đài, đĩa nhạc ghi một số bài hát ở chủ điểm bản th©n: “Mừng sinh nhật, tay thơm tay ngoan” III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Giới thiệu( 2-3') - Trẻ hát vận động - H¸t bµi h¸t: “Tay thơm tay ngoan” - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, về chủ đề 2. Nội dung: 2.1: Ôn tập xác định tay phải – tay trái của bản thân - Trß ch¬i 1: Thi xem ai nhanh. + Bàn tay của chúng mình rất đẹp. Chúng mình có thể múa này, vẽ này và còn để làm gì nữa nhỉ? + VËy khi ¨n c¬m, tay ph¶i chóng m×nh lµm g×? Cßn tay tr¸i th× lµm g×? + Vậy khi vẽ chúng mình dùng tay nào để vẽ nhỉ? Tay tr¸i sÏ lµm g× ®©y? + Sau mỗi lần trẻ giơ tay cô kiểm tra xem trẻ giơ đúng cha. - Trß ch¬i 2: Ai trả lời nhanh + C« nãi: “Tay ph¶i” . TrÎ nãi: ‘Tay cÇm th×a, cÇm bót, cÇm bàn chải đánh răng”… + C« nãi: “Tay tr¸i”. TrÎ nãi: “CÇm b¸t, gi÷ vë, cÇm cèc… vµ ngîc l¹i: C« nãi ‘tay cÇm b¸t”. TrÎ nãi: “Tay tr¸i”…. 2.2: Dạy trẻ xác định phía phải – phía trái của bản thân. cùng cô - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Cho trẻ xác định các bộ phận ( tai chân, mắt) trên cơ thể cïng phÝa víi tay ph¶i – tay tr¸i cña trÎ. B»ng c¸ch ch¬i trß ch¬i: - Cô và các con cùng làm các chú thỏ ( cô và trẻ để tay cạnh tai giả làm tai thỏ) . Sau đó vừa nói vừa làm các động t¸c sau: + DËm ch©n ph¶i – “ ThÞch thÞch” + DËm ch©n tr¸i – “ Th×nh thÞch” + VÉy tay ph¶i – VÉy tay tr¸i + BÞt m¾t ph¶i – BÞt m¾t tr¸i. + Nghiªng ngêi sang ph¶i – sang tr¸i. + Quay ®Çu sang ph¶i – sang tr¸i. Cho trẻ đi lấy đồ chơi và đi về đội hình 3 hàng ngang. - Các con hãy cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên + Các con đặt đồ chơi xuống cạnh mình. + §å ch¬i ë phÝa tay nµo cña con? + §å ch¬i ë phÝa nµo cña con? - Các con cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên (Làm tơng tự nh víi tay ph¶i) * Cho trÎ quan s¸t vïng kh«ng gian vÒ bªn tay ph¶i, tay tr¸i trÎ xem cã ai hoÆc cã c¸i g×: + Con hãy đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải + Con hãy đặt tay trái lên vai bạn ngồi bên trái - C¸c con h·y quay ®Çu sang ph¶i (sang tr¸i) xem cã nh÷ng đồ vật gì ở bên phải (bên trái) của trẻ - C« hái trÎ: Cöa ra vµo ë phÝa nµo cña con? - Tơng tự cô hỏi các đồ vật khác để trẻ trả lời. - C« chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶ cña trÎ vµ kÕt luËn: + PhÝa ph¶i lµ phÝa bªn tay ph¶i. + PhÝa tr¸i lµ phÝa bªn tay tr¸i 2.2. Luyện tập * Trß ch¬i 2: Tai ai tinh - Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, 1 bạn lên gõ xắc xô. Bạn đội mũ chóp kín sẽ đoán xem bạn kia gõ xắc xô theo híng nµo cña m×nh. * Trß ch¬i 2: ChÌo thuyÒn. + Cô cho trẻ ngồi xuống 2 tay đặt lên vai bạn 2 chân mở réng. Khi cã hiÖu lÖnh ”chÌo thuyÒn” trÎ sÏ lµm ngêi chÌo thuyÒn. C« nãi” sãng x« sãng x«” TrÎ hái: “X« vÒ phÝa nào” . Cô nói phía trẻ xoay ngời về phía đó. 3. Kết thúc Cho trÎ hát cùng cô bài: Mừng sinh nhật. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ thục hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trẻ hát cùng cô HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Vẽ phấn - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoàn thành vở bài tập toán - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………................................. Thứ 6 ngày 30 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: NDTT: Dạy hát “Cái mũi”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NDKH: + Nghe hát: "Cho con" + Trò chơi: "Ai nhanh nhất" I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hát đúng lời và đúng giai điệu bài hát “Cái mũi” - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát “Cái mũi”. 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc và tai nghe cho trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe và phản xạ nhanh nhẹn trong trò chơi âm nhạc 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân mình và những người xung quanh - Gi÷ g×n vÖ sinh s¹ch sÏ II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Đàn ghi bài hát "Cái mũi, cho con" - Trang phục gọn gang, sạch sẽ - Cô thuộc lời, giai điệu các bài hát III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định- giới thiệu ( 2-3') - Cho trẻ xúm quanh cô quan sát tranh và hỏi trẻ : + Bức tranh cô có gì đây? Đó là những giác quan - Trẻ trả lời nào ? + Mắt để làm gì? Tai để làm gì? Miệng để làm gì ? Mũi để làm gì ? + Có một bài hát nói về cái mũi rất là hay mà hôm nay cô muốn dạy dát cho các con, các con có thích không -Trẻ chú ý nào ? 2. Nội dung: (10- 12') 2.1: Hoạt động chính: Dạy hát "Cái mũi" + Lần 1: Thể hiện tình cảm + Lần 2: Kết hợp vỗ tay theo nhịp + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Trẻ chú ý lắng nghe cô + Bài hát có nội dung gì? hát - Mũi là một bộ phận của cơ thể giúp chúng mình thở đấy. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần (Không nhạc) - Cả lớphát ( Chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cô và cả lớp hát 2 lần (Kết hợp nhạc).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trẻ hát thi đua giữa các tổ - Thi đua hát giữa các nhóm - Cá nhân hát - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Giáo dục cái mũi là một bộ phận của cơ thể giúp chúng ta thở và ngửi các mùi thơm của hoa quả. - Cho cả lớp hát lần nữa 2.2: Hoạt động kết hợp: Nghe hát "Cho con" ( 3 - 4') - Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm. - Cô hát lần 2: Kết hợp điệu bộ minh hoạ - Lần 3: Cho trẻ nghe nhạc và hưởng ứng cùng cô 2.3: Trò chơi "Ai nhanh nhất" ( 4-5') - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc: Trẻ hát bài hát "Mừng sinh nhật" và đi ra ngoài. - Các tổ hát nối tiếp 2 lần - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - 1 cá nhân - Trẻ trả lời - Cả lớp biễu diễn - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Tung bóng - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh lớp, đồ dùng đồ chơi – Nêu gương cuối tuần - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 TUẦN 5: CƠ THỂ BÉ ( Thời gian từ 03 / 10 đến 07 / 10 / 2016 ) Thứ HĐộng. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đón trẻ TDS. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết - Thể dục sáng: Tập Erobic PTTC Nhảy xa 35 – 40 cm. PTNT PTTM Toán: Xác DH: Tay thơm Hoạt định phía tay ngoan động học trước – phía NH: Tổ ấm gia sau, phía đình trên - phía TC: Ai nhanh nhất dưới của bản thân - H§CM§: QS thời tiết, Vẽ h×nh b¹n trai b¹n g¸i, QS cây sung, QS trang Hoạt phôc cña m×nh vµ cña b¹n, QS cây xoài động - TCV§: “BÐ t¹o d¸ng, tung bãng, thi ai nhanh, ch¬i trß ch¬i gi©n gian ngoài trời Nu na nu nống’’ - Chơi tự do theo ý thích: nhặt lá cây xếp hỡnh người, đồ chơi, chơi với b¹n.. Hoạt động ở các góc. Hoạt động chiều. PTTM PTNN Tô màu Chuyện: vòng đeo cổ Chuyện của dê con. - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ Trò chuyện Hoàn thành về trang sản phẩm phục bạn trai chủ đề bạn gái. Ôn bài cũ, Hoàn thành làm quen bài vở toán mới. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: CƠ THỂ BÉ (Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10 – 7/10/2016) MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ biết trò chuyện theo chủ đề.. Vệ sinh lớp, đồ dùng đồ chơi - Nêu gương cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Trẻ biết xác định phía trên – phía dưới, phía trước - phía sau của bản thân. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: chuyện của dê con. - Trẻ biết tô màu vòng đeo cổ . - Trẻ biết hát theo nhạc bài hát: ‘tay thơm tay ngoan, tổ ấm gia đình’. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Phát triển vận động, luyện kĩ năng bật xa 35 – 40cm. - Luyện kỹ năng vẽ và tô màu. - Luyện kỹ năng cảm nhận âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi chơi, khi học và khi ăn uống. - Trẻ biết chào hỏi, nói năng lễ phép, biết cảm ơn, xin lỗi.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 2: CƠ THỂ BÉ (Thời gian thực hiện: Từ 3/10 đến 7/10/2016) Nội Dung I. Góc phân vai:. Yêu cầu. Chuẩnbị. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Thỏa thuận.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Siêu thị của bé. - Trẻ biết thể hiện vai chơi - Biết phối hợp các nhóm chơi với nhau.. - Một số mặt hàng siêu thị - Bộ dụng cụ phòng khám. và bàn bạc trước khi hoạt động (5’ - 7') - Phòng khám Cô cùng trẻ hát bài: Mời bạn chữa bệnh ăn - Cô giới thiệu với trẻ các II. Góc xây góc chơi , các trò chơi ở mỗi dựng lắp ghép: góc - Xây dựng công - Trẻ biết xây - Gạch, cây - Các bác công nhân hôm nay viên vui chơi dựng công viên xanh, cây hoa, sẽ xây công viên vui chơi giải trí - Trẻ biết bố ghế đá, khu giải trí... cục mô hình vui chơi .... - Các cô bán hàng siêu thị sẽ hợp lý, sáng bán các loại hàng siêu thị... tạo - Góc nghệ thuật sẽ làm búp bê, rối, đồ dùng đồ chơi... III. Góc nghệ - Góc học tập sẽ xem sách thuật: báo tranh ảnh về bản thân - Trẻ biết sử - Bi tít, kéo, - Làm búp bê, * Hoạt động 2: Quá trình dụng các kĩ giấy màu, rối, đồ dùng đồ hoạt động (25 - 30') năng tạo hình giấy A4, hồ chơi … Cô đến từng góc để gợi ý để vẽ, tô màu, dán hướng dẫn trẻ chơi. Tạo tình cắt, dán để làm huống hướng giúp trẻ thể búp bê hiện tốt các vai chơi mà mình IV. Góc học nhận. tập: - Góc phân vai: Cho trẻ làm - Trẻ xem và - Tranh ảnh, - Xem sách, cô bán hàng và khách hàng đi hiểu được tranh bút sáp màu báo, tranh ảnh mua siêu thị. Nếu trẻ còn ảnh về bản thân về bản thân lúng túng thì cô vừa chơi vừa hướng dẫn trẻ chơi. - Góc xây dựng: Cô quan sát *Lưu ý: trẻ chơi, hướng dẫn trẻ cách - Cô cần bổ xây công viên vui chơi giải sung và thay trí, giúp trẻ cách bố cục công đổi các gợi ý trình hợp lý. cho các buổi - Các góc khác cũng tiến chơi hành tương tự: Cô bao quát - Bổ sung vừa cùng chơi với trẻ để nguyên vật liệu hướng dẫn trẻ chơi cho từng buổi * Hoạt động 3: Nhận xét chơi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> kết thúc hoạt động (5 – 7') Cô đến từng nhóm nhận xét vai chơi của trẻ. Cho trẻ tập trung về góc chơi nào đó mà hôm đó tạo được nhiều sản phẩm đẹp. Cô nhận xét chung, góp ý để lần sau trẻ chơi hay hơn. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô ***************************************************************. Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2016 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> THỂ DỤC SÁNG Tập Erobic HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất ĐỀ TÀI: BẬT XA 35 – 40cm Trò chơi: Chuyền bóng I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động và nắm được kỹ thuật bật xa 35 – 40cm 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xác định hướng bật trong không gian - Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng tập trung, chú ý ở trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết lắng nghe và chú ý, trẻ hứng thú, tích cực tập luyện và có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. - Giáo dục trẻ rèn luyện sức khỏe bằng cách tập thể dục hàng ngày. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Sàn nhà sạch sẽ, bằng phẳng - Trang phục gọn gàng - Dây, vạch chỉ, bóng * NDTH: Âm nhạc, Toán III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định - Giới thiệu (2-3') Hỏi trẻ: - Trẻ lắng nghe - Các con có muốn khỏe mạnh, lớn nhanh để đi thi bé khỏe bé ngoan không? - Vậy các con phải ăn thật nhiều, ăn hết suất, và tập thể dục hàng ngày để có sức khỏe, lớn nhanh. 2. Nội dung: 2.1: Khởi động (3-4') - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “Mời bạn ăn” kết - Trẻ đi, chạy theo hợp đi các kiểu đi của chân, mũi bàn chân, gót chân, đi các kiểu chân khác thường, chạy nhẹ và đứng thành 2 hàng ngang dãn cách nhau đều sau đó điểm danh 1-2 rồi cho di chuyển thành 4 hàng - Thực hiện bài tập phát triển chung.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.2: Trọng động 2.2.1: BTPTC ( 3-4') - ĐT tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao và hạ xuống - ĐT chân: 2 tay dang ngang, đưa ra phía trước đồng thời khụy đầu gối. - ĐT bụng: 2 tay dơ lên cao, cúi gập người xuống đồng thời 2 tay chạm vào mũi bàn chân. - ĐT bật: 2 tay chống hông bật tách chụm liên tục. 2.2.2: VĐCB (10-12') - Giới thiệu bài tập: "Bật xa 35 – 40cm " - Cô làm mẫu + Lần1: Không phân tích - Cô vừa thực hiện vận động gì? + Lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật + Tư thế chuẩn bị: Cô ở tư thế bật hai tay chống hông, khi nghe hiệu lệnh bật các con cúi người xuống đồng thời tay đưa lên cao để lấy đà bật, bật xong các con đứng thẳng và đi về cuối hàng. + Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện (Cô động viên và chú ý sửa sai cho trẻ) - Chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau: Đội bạn trai và đội bạn gái. + Củng cố: Các con vừa được tập bài tập gì? - Cho 2 trẻ thực hiện củng cố lại bài tập. 2.2.3: Trò chơi vận động “Chuyền bóng” (3-4') - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2.3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ 2 - 3 vòng 3. Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương động viên trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát trang phục của bản thân và của bạn - TCVĐ: Tung bóng - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC. - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp. - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ trả lời. - Trẻ lên thực hiện - Trẻ chơi. - Trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chuyện về trang phục bạn trai bạn gái - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 4 tháng10 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Tô màu vòng đeo cổ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng màu để tô phù hợp không lan ra ngoài. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Luyện kỹ năng tô và sắp xếp bố cục tranh, cách tô màu, phối hợp màu vẽ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức kỉ luật, biết nghe lời cô - Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình tạo ra II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Vở, bút màu cho trẻ - Giáo án - Giá trưng bày sản phẩm trẻ - Nhạc các bài hát “Mừng sinh nhật” III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định - Giới thiệu ( 2-3') - Trẻ hát cùng cô - Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “Mừng sinh nhật” 2. Nội dung 2.2. Hoạt động 1: "Quan sát tranh" (3-4') + Hôm nay là sinh nhật bạn gấu nên cô có món quà tặng bạn gấu nhân dịp sinh nhật. - Trẻ quan sát + Cô có bức tranh gì đây? + Chúng mình có nhận xét gì về bức tranh này? - Trẻ trả lời + Đây là tranh trang trí gì đây? + Trong bức tranh cô vẽ có những gì? + Màu sắc của vòng cổ như thế nào con nhỉ? 2.2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu + Cô có tranh gì đây? + Màu sắc của tranh như thế nào con nhỉ? - Trẻ trả lời. + Vòng đeo cổ đã có màu gì rồi? Theo thứ tự như thế nào? + Các con lấy màu xanh rồi đến màu đỏ để tô những hình tròn liên tiếp để chiếc vòng cổ được đẹp hơn. - Trẻ trả lời + Cô vừa làm vừa hướng dẫn tô màu. + Khi tô các con cầm màu bằng tay phải, tay trái giữ vở các con lấy màu tô nhẹ nhàng cẩn thận không + Các con có thích tô màu vòng đeo cổ để làm quà sinh nhật - Trẻ trả lời cho bạn thỏ không? +Trước khi tô, các con phải ngồi như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Thế có được bôi bẩn ra bàn ghế, quần áo và bạn không? 2.3. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện + Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện + Chỉnh tư thế cho trẻ với trẻ ngồi sai + Các con ơi! Thời gian sắp hết rồi! các con hãy nhanh tay lên nào! + Cô thấy bạn nào cũng đã tạo được cho mình sản phẩm rồi đấy! Các con hãy mang lên và trưng bày sản phẩm của mình nào! 2.4. Họat động 4: Đánh giá, nhận xét - Trưng bày sản phẩm: + Cô cho từng tổ lên treo sản phẩm của mình để tránh trẻ xô đẩy nhau. + Cô để giá treo tranh vừa tầm tay trẻ có thể chỉ và giới thiệu tranh của mình. - Củng cố, nhận xét : + Lớp mình hôm nay rất giỏi, các con hãy cùng cô đếm số bức tranh đã vẽ được nào! + Các con ơi! Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích? + Con hãy lên giới thiệu về bức tranh của mình nào! + Cô giáo củng cố kiến thức cho trẻ đồng thời nhận xét và khen ngợi trẻ. - Giáo dục trẻ: + Khi vẽ xong phải lau tay sạch sẽ và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. + Biết trân trọng sản phẩm mình tạo ra - Kết thúc: Cô cùng trẻ làm chim bay cò bay đi ra sân. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhận xét. - Trẻ mang sản phẩm của mình giới thiệu và nhận xét.. - Trẻ chú ý lắng nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát trang phục của bản thân và của bạn - TCVĐ: Tung bóng - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoàn thành sản phẩm theo chủ đề - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức Đề tài: Chuyện “Chuyện của dê con”.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên chuyện, tên nhân vật, và một số hành động chủ yếu của nhân vật, nắm bắt được trình tự diễn biến câu chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Dê con vì không chịu nghe lời chỉ bảo hướng dẫn của mọi người mà nghĩ rằng mình đã biết nên suýt bị chó sói ăn thịt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển kỹ năng ghi nhớ và quan sát 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết lắng nghe những lời chỉ bảo của mọi người không nên vội vàng hấp tấp. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Giáo án - Ghế cho trẻ ngồi theo tổ - Hình ảnh câu chuyện: Chuyện của dê con - Máy vi tính, soạn chương trình pourpwer có hình ảnh về nội dung chuyện III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu: (2 – 3’) - Hỏi trẻ: - Tuần trước cô đã kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trẻ trả lời - Trò chuyện hỏi trẻ trong câu chuyện có nhắc đến các con vật gì? - Cô giới thiệu cho trẻ được biết thêm nhiều các con vật khác qua truyện: Chuyện của Dê con 2. Nội dung: 2.1: Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe (3 – 4’) * Cô kể diễn cảm lần 1: Thể hiện tình cảm (Trẻ ngồi quanh nghe cô kể) - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ tên truyện? - Truyện kể về ai? * Cô kể diễn cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa 2.2: Hoạt động 2 : Kể trích dẫn- Đàm thoại (5 -7’) - Trẻ chú ý - Đàm thoại: + Cô vừa kể các con nghe chuyện gì? + Trong chuyện có những nhân vật nào? - Trẻ lắng nghe + Dê mẹ bị ốm không đi kiếm ăn được Dê mẹ đã bảo gì Dê con? (Cho trẻ nhắc lại lời của Dê mẹ) + Dê đã gặp ai đầu tiên? - Trẻ trả lời + Khi gặp Hươu Dê con thấy thế nào? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Hươu con dặn Dê con Chó Sói trông như thế nào? + Dê con có lắng nghe bạn Hươu nói hết không? + Dê con đã nói gì? + Dê con gặp con vật gì có đuôi xù lông? + Sóc dặn Dê con Chó sói trông như thế nào? + Dê con trả lời Sóc ra sao? + Lần thứ 3 Dê con đã gặp con vật gì? + Con Sói có bộ lông như thế nào? + Sói cho Dê con cái gì? + Tại sao Sói cho Dê con quà? -> Nhắc nhở trẻ khi được người lạ mà không biết đó là ai cho quà bánh cũng không được nhận. + Con vật gì đã xuất hiện và cứu Dê con? + Qua việc suýt bị Sói ăn thịt Dê con đã chừa tính vội vàng của mình chưa? - Cho trẻ xem lại câu chuyện ‘Chuyện của dê con’ trên máy tính. 2.3: Hoạt động 3: Trò chơi ‘rung chuông vàng’ - Tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc : - Cho trẻ hát bài hát ‘tổ ấm gia đình’ và đi ra ngoài. - Trẻ chú ý. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ hát và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát cây xoài - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ làm quen bài mới - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức Toán: Xác định phía trước – phía sau, phía trên – phía dưới của bản thân I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, xác định được phía trước – phía sau, phía trên – phía dưới của bản thân - Trẻ nhận biết đợc các đồ vật xung quanh ở phía nào của bản thõn. 2. Kü n¨ng - Rèn sự chú ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển kỹ năng định hướng trong không gian cho trẻ 3. Thái độ - TrÎ cã ý thøc trong giê häc. - Biết cách sử dụng đồ dùng, lấy cất đúng nơi qui định. - BiÕt yªu quý b¶n th©n m×nh vµ nh÷ng ngêi xung quanh. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp( 2-3 cái) Và 1 quả bóng treo trên trần nhà. - Hộp đựng đồ chơi . 3 bảng để trẻ chơi trò chơi. 3 hình bạn gái, trai bằng bìa, 3 rổ đựng đồ dùng hoặc đồ chơi( Dép, Mũ, Túi xách.) - Đàn ghi bài hát III: Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô * 1: Ổn định ,giới thiệu bài (1-2’) - Cho trẻ hát bài Tay thơm tay ngoan - Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? - Tay chúng mình dùng để làm gì nhỉ? - Cô cùng trò chuyện về cơ thể của trẻ . 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Dạy trẻ xác định phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của bản thân - Hôm nay lớp mình có rất nhiều đồ chơi mới, các con tìm xem đó là những đồ chơi gì? - Đúng rồi, búp bê trai – búp bê gái. Ngoài ra còn có gì nữa? - Quả bóng để ở đâu? Làm sao cô cháu mình nhìn thấy? - Vì sao ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được? Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi giấu tay, giấu chân nhé. + Giấu tay.. Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 1 rổ đựng đồ chơi (con mèo) - Trang phục gọn gàng. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát kết hợp vận động bài hát - Bài hát Tay thơm tay ngoan - Tay để múa, vẽ, xúc cơm… - Trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể của trẻ. - Trẻ tìm và nói những đồ chơi mới - Quả bóng bay. - Treo trên trần nhà, ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được - Vì nó ở trên đầu. Dấu tay.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Các con có nhìn thấy tay của mình không? Vì sao? Thế tay ở đâu? + Tay đâu? - Tay các con ở đâu? + Giấu chân + Chân đâu? + Vì sao phải cúi xuống? - Muốn nhìn thấy chân chúng mình phải làm gì? Thế phía dưới còn có gì? * Cho trẻ chơi: Thi ai nói đúng + Quả bóng + Bàn chân + Sàn nhà… - Tặng cho mổi trẻ 1 đồ chơi. Cho trẻ chơi Dấu đồ chơi. Phía trên- phía dưới, Phía trước- phía sau. 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập cùng cô - Trò chơi 1: Cho trẻ đặt đồ chơi theo theo yêu cầu của cô - Trò chơi 2: Chia trẻ thành 3 đội , mỗi đội phải chọn đúng đồ chơi, đồ dùng cho bạn, theo yêu cầu của cô. Mổi lần 1 bạn lên chơi lên chọn và gắn lên bảng sau đó chạy về vổ vào bạn kế tiếp lên chơi. Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào chọn được nhiều và đúng thì đội đó thắng cuộc. 3. Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.. Không .vì tay ở phía sau lưng Tay ở phía sau Tay đây -Tay ở phía trước -Trẻ chơi 2 lần - Phải cúi xuống -Vì chân ở phía dưới -Sàn nhà, ghế - Phía trên - Phía dưới - Phía dưới -Trẻ làm theo yêu cầu của cô. Trẻ đặt theo yêu cầu của cô. -Các đội thi đua nhau. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoàn thành vở bài tập toán.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………................................. Thứ 6 ngày 7 tháng10 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: NDTT: Dạy hát “Tay thơm tay ngoan” NDKH: + Nghe hát: "Tổ ấm gia đình" + Trò chơi: "Nghe tiếng hát tìm bạn".

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát “Tay thơm tay ngoan” 2.Kỹ năng: - Trẻ biết hát đúng lời và đúng giai điệu bài hát “Tay thơm tay ngoan” - Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc và tai nghe cho trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe và phản xạ nhanh nhẹn trong trò chơi âm nhạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân mình và những người xung quanh. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Đàn ghi bài hát "Tay thơm tay ngoan, tổ ấm - Trang phục gọn gang, sạch sẽ gia đình" - Cô thuộc lời, giai điệu các bài hát III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định- giới thiệu ( 2-3') - Cho trẻ đọc bài thơ: “Thỏ bông bị ốm” + Bài thơ nói đến bạn gì? Vì sao bạn Thỏ bị ốm? - Trẻ trả lời + Các con có muốn giống như bạn Thỏ Bông không? + Vậy các con phải như thế nào? + Để bàn tay sạch sẽ, bàn tay ngoan, bàn tay thơm các con phải làm gì? + Có một bạn nhỏ trong bài hát “Tay thơm tay ngoan” -Trẻ chú ý được mẹ khen đẹp quá vì có bàn tay ngoan, tay xinh mà hôm nay cô muốn dạy dát cho các con, các con có thích không nào ? 2. Nội dung: ( 10- 12') 2.1: Hoạt động chính: Dạy hát "Tay thơm tay ngoan" + Lần 1: Thể hiện tình cảm - Trẻ chú ý lắng nghe cô + Lần 2: Kết hợp nhạc, múa minh họa hát + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Bài hát có nội dung gì? - Cho trẻ hát: - Cả lớphát - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần (Không nhạc) ( Chú ý sửa sai cho trẻ ) - Các tổ hát nối tiếp 2 lần - Cô và cả lớp hát 2 lần (Kết hợp nhạc) - Nhóm bạn trai, nhóm.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Trẻ hát thi đua giữa các tổ - Thi đua hát giữa các nhóm - Cá nhân hát - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Giáo dục phải giữ gìn đôi bàn tay luôn sạch sẽ không chơi bẩn để có bàn tay xinh bàn tay ngoan là được bố mẹ và cô giáo khen - Cho cả lớp hát lần nữa 2.2: Hoạt động kết hợp: Nghe hát "Tổ ấm gia đình" - Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm. - Cô hát lần 2: Kết hợp điệu bộ minh hoạ - Lần 3: Cho trẻ nghe nhạc và hưởng ứng cùng cô 2.3: Trò chơi "Nghe tiếng hát tìm bạn" ( 4-5') - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc: Trẻ hát bài hát "Tay thơm tay ngoan" và đi ra ngoài. bạn gái - 1 cá nhân - Trẻ trả lời - Cả lớp biễu diễn - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh lớp, đồ dùng đồ chơi – Nêu gương cuối tuần - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 TUẦN 6: NHU CẦU CỦA BÉ ( Thời gian từ 10/ 10 đến 14 / 10 / 2016 ) Thứ HĐộng Đón trẻ. 2. 3. 4. 5. 6. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TDS. huynh về những điều cần thiết - Thể dục sáng: Tập Erobic. PTTC Đi trên vạch Hoạt kẻ thẳng trên động học sàn có chủ định. PTTM Biểu diễn văn nghệ: Cái mũi, tay thơm tay ngoan NH: Năm ngón tay ngoan TC: Ai nhanh nhất - H§CM§: QS thời tiết, Vẽ h×nh b¹n trai b¹n g¸i, QS cây sung, QS trang Hoạt phôc cña m×nh vµ cña b¹n, QS cây xoài động - TCV§: “BÐ t¹o d¸ng, tung bãng, thi ai nhanh, ch¬i trß ch¬i gi©n gian ngoài trời Nu na nu nống’’ - Chơi tự do theo ý thích: nhặt lá cây xếp hỡnh người, đồ chơi, chơi với b¹n. Hoạt động ở các góc. Hoạt động chiều. PTTM PTNN Cắt, dán các Thơ : Đôi khuôn mặt mắt của biểu lộ cảm em xúc. PTNT Khám phá KH-XH : Bé cần gì để lớn lên. - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ Trò chuyện Hoàn thành Ôn bài cũ, Hoàn thành Vệ sinh lớp, cơ thể tôi và sản phẩm làm quen bài vở toán đồ dùng đồ bạn chủ đề mới chơi - Nêu gương cuối tuần KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: NHU CẦU CỦA BÉ (Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/10 – 14/10/2016). MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ biết trò chuyện về chủ đề. - Trẻ biết bé cần gì để lớn lên - Trẻ hiểu nội dung và thuộc bài thơ: Đôi mắt của em - Trẻ biết cắt dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Trẻ biết hát theo nhạc, biễu diễn bài hát: ‘tay thơm tay ngoan, cái mũi, mừng sinh nhật, nắm tay thân thiết’. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Phát triển vận động, luyện kĩ năng đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. - Luyện kỹ năng cắt và dán. - Luyện kỹ năng cảm nhận âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi chơi, khi học và khi ăn uống. - Trẻ biết chào hỏi, nói năng lễ phép, biết cảm ơn, xin lỗi.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 3: NHU CẦU CỦA BÉ (Thời gian thực hiện: Từ 10/10 đến 14/10/2016) Nội Dung I. Góc phân vai: - Siêu thị của bé. Yêu cầu - Trẻ biết thể hiện vai chơi. Chuẩnbị - Một số mặt hàng siêu thị. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Thỏa thuận và bàn bạc trước khi hoạt động (5’ - 7').

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Phòng khám chữa bệnh. - Biết phối hợp các nhóm chơi với nhau.. - Bộ dụng cụ phòng khám. Cô cùng trẻ hát bài: "Mừng sinh nhật" - Cô giới thiệu với trẻ các II. Góc xây góc chơi , các trò chơi ở mỗi dựng lắp ghép: góc - Xây dựng công - Trẻ biết xây - Gạch, cây - Các bác công nhân hôm nay viên vui chơi dựng công viên xanh, cây hoa, sẽ xây công viên vui chơi giải trí - Trẻ biết bố ghế đá, khu giải trí... cục mô hình vui chơi .... - Các cô bán hàng siêu thị sẽ hợp lý, sáng bán các loại hàng siêu thị... tạo - Góc nghệ thuật sẽ làm búp bê, rối, đồ dùng đồ chơi... III. Góc nghệ - Góc học tập sẽ xem sách báo tranh ảnh về bản thân thuật: - Trẻ biết sử - Bi tít, kéo, * Hoạt động 2: Quá trình - Làm búp bê, dụng các kĩ giấy màu, hoạt động (25 - 30') rối, đồ dùng đồ năng tạo hình giấy A4, hồ Cô đến từng góc để gợi ý chơi … để vẽ, tô màu, dán hướng dẫn trẻ chơi. Tạo tình cắt, dán để làm huống hướng giúp trẻ thể búp bê hiện tốt các vai chơi mà mình nhận. IV. Góc học - Góc phân vai: Cho trẻ làm tập: - Trẻ xem và - Tranh ảnh, cô bán hàng và khách hàng đi hiểu được tranh bút sáp màu - Xem sách, mua siêu thị. Nếu trẻ còn báo, tranh ảnh ảnh về bản thân lúng túng thì cô vừa chơi vừa về bản thân hướng dẫn trẻ chơi. - Góc xây dựng:Cô quan sát *Lưu ý: trẻ chơi,hướng dẫn trẻ cách - Cô cần bổ xây công viên vui chơi giải sung và thay trí, giúp trẻ cách bố cục công đổi các gợi ý trình hợp lý. cho các buổi - Các góc khác cũng tiến chơi hành tương tự: Cô bao quát - Bổ sung vừa cùng chơi với trẻ để nguyên vật liệu hướng dẫn trẻ chơi cho từng buổi * Hoạt động 3: Nhận xét chơi kết thúc hoạt động (5 – 7') Cô đến từng nhóm nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> vai chơi của trẻ. Cho trẻ tập trung về góc chơi nào đó mà hôm đó tạo được nhiều sản phẩm đẹp. Cô nhận xét chung, góp ý để lần sau trẻ chơi hay hơn. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô ***************************************************************. Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2016 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết THỂ DỤC SÁNG Tập Erobic.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất ĐỀ TÀI: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn Trò chơi: Chuyền bóng I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động và nắm được kỹ thuật đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng xác định không gian, hướng đi. - Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng tập trung, chú ý ở trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết lắng nghe và chú ý - Trẻ hứng thú, tích cực tập luyện và có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Sàn nhà sạch sẽ, bằng phẳng - Trang phục gọn gàng - Dây, vạch chỉ, bóng * NDTH: Âm nhạc, Toán III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định - Giới thiệu (2-3') - Chào mừng các con đến với hội thi bé khỏe bé - Trẻ lắng nghe ngoan 2. Nội dung: 2.1: Khởi động (3-4') - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “Bé khỏe bé ngoan” kết hợp đi các kiểu đi của chân, mũi bàn chân, gót chân, đi thường, chạy nhẹ và đứng thành 2 hàng ngang dãn cách đều sau đó điểm danh 1-2 rồi cho di - Trẻ đi, chạy theo các kiểu chân khác nhau chuyển thành 4 hàng - Thực hiện bài tập phát triển chung 2.2: Trọng động 2.2.1: BTPTC ( 3-4') - ĐT tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao và hạ xuống - ĐT chân: 2 tay dang ngang, đưa ra phía trước đồng thời khụy đầu gối..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - ĐT bụng: 2 tay dơ lên cao, cúi gập người xuống đồng thời 2 tay chạm vào mũi bàn chân. - ĐT bật: 2 tay chống hông bật tách chụm liên tục. 2.2.2: VĐCB (10-12') - Giới thiệu bài tập: " Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn " - Cô làm mẫu + Lần1: Không phân tích - Cô vừa thực hiện vận động gì? + Lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật + Tư thế chuẩn bị: Cô ở tư thế chuẩn bị hai tay chống hông, khi nghe hiệu lệnh các con đi trên vạch kẻ thẳng, mắt nhìn về phía trước khi thực hiện xong các con đi về cuối hàng. + Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện (Cô động viên và chú ý sửa sai cho trẻ) - Chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau: Đội bạn trai và đội bạn gái. + Củng cố: Các con vừa được tập bài tập gì? - Cho 2 trẻ thực hiện củng cố lại bài tập. 2.2.3: Trò chơi vận động “Chuyền bóng” (3-4') - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2.3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ 2 - 3 vòng 3. Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương động viên trẻ. - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp. - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ trả lời. - Trẻ lên thực hiện - Trẻ chơi. - Trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát cây xoài - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chuyện cơ thể tôi và bạn - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………................................. Thứ 3 ngày 11 tháng10 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Cắt, dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cắt, dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Nhận biết được cảm vúc của các khuôn mặt khi vui, buồn 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng cầm kéo, phết hồ dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức kỉ luật, biết nghe lời cô - Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình tạo ra II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Vở, kéo, hồ dán cho trẻ - Giáo án - Giá trưng bày sản phẩm trẻ - Nhạc các bài hát “Tay thơm tay ngoan” III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Ổn định - Giới thiệu ( 2-3') - Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “Tay thơm tay ngoan” - Đàm thoại nội dung bài hát 2. Nội dung 2.3. Hoạt động 1: "Quan sát tranh" (3-4') + Cho trẻ chơi trò chơi “trốn cô” + Cô có bức tranh gì đây? + Chúng mình có nhận xét gì về bức tranh này? + Đây là bức tranh về cảm xúc của bạn nhỏ? + Bạn nhỏ có những cảm xúc gì? + Các con có muốn cắt, dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc không ? 2.2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu + Các con nhìn xem cô có khuôn mặt biểu lộ cảm xúc gì đây? + Cô lấy giấy hình tròn để dán khuôn mặt biểu lộ cảm xúc vui vẻ cô dán mắt và miệng cười ở trong rổ màu đỏ rồi lật phía sau lấy hồ dán phết nhẹ nhàng không để nhem ra ngoài thổi nhẹ rồi cô dán nhẹ nhàng vào vở. + Tương tự cô lấy hình tròn dán khuôn mặt biểu lộ cảm xúc buồn cô dán mắt và miệng buồn ở rổ màu xanh phết hồ rồi dán vào vở. + Cô vừa làm vừa hướng dẫn trẻ phết hồ và dán. + Các con có thích cắt dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc không ? +Trước khi dán, các con phải ngồi như thế nào ?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Thế có được bôi bẩn ra bàn ghế, quần áo và bạn không? 2.3. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện + Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện + Chỉnh tư thế cho trẻ với trẻ ngồi sai + Các con ơi! Thời gian sắp hết rồi! các con hãy nhanh tay lên nào! + Cô thấy bạn nào cũng đã tạo được cho mình sản phẩm rồi đấy! Các con hãy mang lên và trưng bày sản phẩm của mình nào! 2.4. Họat động 4: Đánh giá, nhận xét - Trưng bày sản phẩm: + Cô cho từng tổ lên treo sản phẩm của mình để tránh trẻ xô đẩy nhau. + Cô để giá treo sản phẩm vừa tầm tay trẻ có thể chỉ và giới thiệu tranh của mình. - Củng cố, nhận xét: + Lớp mình hôm nay rất giỏi, các con hãy cùng cô đếm số bức tranh đã dán được nào! + Các con ơi! Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích? + Con hãy lên giới thiệu về bức tranh của mình nào! + Cô giáo củng cố kiến thức cho trẻ đồng thời nhận xét và khen ngợi trẻ. - Giáo dục trẻ: + Khi dán xong phải lau tay sạch sẽ và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. + Biết trân trọng sản phẩm mình tạo ra - Kết thúc: Cô cùng trẻ làm chim bay cò bay đi ra sân. - Trẻ nhận xét. - Trẻ mang sản phẩm của mình giới thiệu và nhận xét.. - Trẻ chú ý lắng nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số….

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoàn thành sản phẩm chủ đề - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………................................. Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức Đề tài: Thơ “Đôi mắt của em” I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Trẻ thuộc bài thơ, cảm nhận âm điệu, tình cảm tha thiết của bài thơ “Đôi mắt của em”. - Hiểu được nội dung bài thơ, biết tên tác giả. 2. Kỹ năng. - Biết ngắt giọng thể hiện nhịp điệu tình cảm yêu thương, chậm khi đọc bài thơ. - phát triển ngôn ngữ: Giải thích ngĩa của từ mới ” xinh xinh”, tròn tròn 3.Thái độ. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi mắt. II. Chuẩn bị. Đồ dùng của cô. Đồ dùng của trẻ - Ghế ngồi theo tổ. - Giáo án - Máy vi tính, soạn chương trình pourpwer có hình ảnh về nội dung bài thơ III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1. Ôn định - Giới thiệu (1-2’) - Cho trẻ chơi trò chơi: “Mũi cằm tai”. - Trò chuyện về các bộ phận. - Ngoài mũi, cằm, tai, miệng còn có bộ phận gì ở trên mặt nữa? - Mắt để làm gì các con? - Có một bài thơ nói về đôi mắt. Để biết đôi mắt như thế nào và để làm gì các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ : “Đôi mắt của em”. Sáng tác của, cô Mỹ Phương 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc diễn cảm. - Lần đọc thơ 1 và lần 2 có hình ảnh minh họa. 2.2.Hoạt động 2: Đàm thoại - trích dẫn: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Đôi mắt như thế nào ? - Đôi mắt để làm gì? => Đôi mắt xinh xinh, tròn tròn và để nhìn mọi vật xung quan Trích : “Đôi mắt xinh…xung quanh”. - Đôi mắt giúp bé nhìn vậy bé có yêu đôi mắt đó không? Yêu đôi mắt bé đã làm gì? => Để cho đôi mắt sáng hơn các con phải lau mắt, giữ gìn. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi : “Mũ cằm tai”.. - Đôi mắt - Mắt để nhìn ạ. - Trẻ nghe cô đọc. - Bài thơ “Đôi mắt của em” - Xinh xinh tròn tròn. - Để nhìn mọi vật xung quanh - Trẻ lắng nghe. - Có ạ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> bảo vệ đôi mắt Trích : “Em yêu… sáng hơn”. *Giáo dục: Hiện nay dang có dịch đau mắt đỏ nên các con phải thường xuyên lau mặt sạch sẽ và nhỏ thuốc để phòng bệnh đau mắt đỏ 2.3.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc 3 lần. - Cho trẻ đọc to đọc nhỏ. - Cho nhóm bạn trai, bạn gái đọc. - Cho trẻ nhận xét nhóm bạn trai, bạn gái đọc - Cá nhân đọc. 3. Kết thúc - Cho trẻ đọc lại thơ “Đôi mắt của em”.. - Lau mắt,dữ gìn đôi mắt. - Cả lớp đọc 3 lần. - Trẻ đọc to đọc nhỏ. - Nhóm bạn trai, bạn gái đọc. - Cho trẻ nhận xét. - Trẻ đọc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài cũ làm quen bài mới - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(54)</span> …………………………………………………………………………… ………………………………………………………................................. Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức Đề tài: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh I. Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi của các loại thực phẩm trẻ ăn hàng ngày. - Trẻ biết phân loại, so sánh các loại thực phẩm - Trẻ biết tác dụng của các loại thực phẩm 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Trẻ có kỹ năng mạnh dạn nhanh nhẹn trong các trò chơi - Hình thành kỹ năng phân nhóm 3. Thái độ - Giáo dục cháu ăn nhiều loại chất dinh dưỡng để giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. II. Chuẩn bị Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Giáo án điện tử - Rổ lô gô dinh dưỡng - Bài hát “mời bạn ăn,quả gì” III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định – gây hứng thú - Cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Mời bạn ăn” - Cháu hát cùng cô. - Trong bài hát nói đến nội dung gì? - Để đi thi bé khỏe bé ngoan các con phải như thế nào? - Vậy trong bữa cơm các con đã được ăn những loại - Trẻ tự kể. thực phẩm nào? 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Bé cùng khám phá - Cá chép - Nhìn xem cô có hình ảnh gì? - Chất đạm… - Ai biết cá được chế biến thành những món ăn nào? trong cá có chứa chất gì? - Trong cá có chứa nhiều chất đạm rất tốt cho sự phát triển cơ thể của các con, giúp cho các con mau lớn. Chất đạm còn có nhiều trong các loại thịt động vật, đặc biệt là các loại động vật có thịt màu đỏ… - Thịt, trứng, tôm, cua.., - Ngoài cá ra, còn nhiều loại thực phấm khác chứa chất đạm, ai giỏi kể tên xem nào? - Cá được cô nấu ăn chế biến ra thành mốn cá kho, cá - Rau bồ ngót hấp dưa chua, canh cá để chúng mình ăn lớn nhanh và - Màu xanh, nấu canh khỏe mạnh. - Trẻ tự trả lời. - Cô nhấn mạnh lại. - Chất vitaminC - Cô có hình ảnh gì nữa? - Giá, rau cải, rau má, - Rau bồ ngót có màu gì? Bồ ngót dùng để làm gì? mồng tơi,… - Con có ăn canh rau bồ ngót chưa? Con thấy thế nào? - Ai biết bồ ngót có chứa chất bổ gì?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Rau ngót được chế biến như thế nào? - Con còn biết loại thực phẩm nào chứa vitaminC nữa? - VitaminC giúp cho cơ thể các con giải nhiệt, da dẻ tươi mát. VitaminC có nhiều trong các loại rau, nhất là các loại rau tươi có màu xanh, các loại quả có vị chua. - Ai giỏi kể tên các loại quả có chứa nhiều vitaminC nè? - Ngoài ra, còn có loại vitaminA giúp cho con sáng mắt, vitamin D giúp xương chắc khỏe…có nhiều trong các loại rau, củ, quả có màu đỏ, vàng… - Cô đố!... Cũng gọi là cà Nhưng vỏ màu đỏ Luộc, hấp, xào, bung Đều ăn được cả - Đó là quả gì? - Cà chua có chứa vitamin gì? Vì sao con biết ? - Ăn cà chua có lợi ích gì? - Còn đây, cô có quả gì nữa? - Con đã từng ăn bí rợ chưa? - Mẹ dùng đế chế biến những món ăn nào? - Trong bí rợ có chứa chất bổ gì? - Ngoài những loại thực phẩm cô vừa giới thiệu, trong bữa ăn không thể thiếu loại thực phẩm nào giúp các con ăn vào sẽ thấy no bụng? - Các loại thực phẩm nào khi ăn vào giúp cho các con được no bụng đó chính là loại thực phấm có chứa nhiều tinh bột, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể của các con. - Thế ai giỏi kể tên 1 số loại thực phẩm có chứa tinh bột? - Nhìn xem, cô có hình ảnh gì nữa? - Trong dừa, đậu phọng, dầu ăn có chứa chất gì? - Chất béo có vai trò dự trữ năng lượng trong cơ thể của mọi người. Nếu cơ thể thiếu chất béo sẽ ốm yếu, nhẹ cân đó các con. - Ai biết 1 số loại thực phẩm có chứa chất béo nào? - Vậy muốn cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn các con phải làm sao? - Ngoài ra các con cần phải uống thêm sữa, ăn thêm các loại trái cây như: đu đủ, chuối…các loại thức ăn có chứa chất béo như: dầu mỡ, bơ, dừa…và nhiều loại rau củ khác nhau, không nên kén chọn các loại thức ăn. Vì như thế sẽ không đủ chất dinh dưỡng các con nhớ. - Chanh, tắc, sơ ri,…. - Cà chua - VitaminA, vì cà chua có vỏ màu đỏ… - Cung cấp vitaminA,C… - Bí rợ (bí đỏ) - Dạ rồi - Nấu canh, hầm dừa… - VitamiminA… - Cơm. - Mì, bánh bao, bánh mì, củ tiếu,… - Dừa, đậu phọng, dầu ăn. - Chất béo.. - Trứng, sữa, thịt cá… - Ăn nhiều loại thực phẩm. - Trò chuyện về các loại thực phẩm bé cần. - ……… - …Để cung cấp nhiều chất dinh dưởng cho cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> chưa? - Chúng ta vừa trò chuyện về gì thế? - Gồm những nhóm thực phẩm nào? - Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau trong bữa ăn? - Cô nhấn mạnh lại, giáo dục chung. 2.2. Hoạt động 2: Trò chơi “ai kể nhanh” - Cách chơi: cô cho trẻ kết thành 3 đội, thảo luận hội ý trong thời gian 2 phút kể tên các loại thực phẩm bé cần: + Đội 1: kể tên các thực phẩm giàu chất đạm. + Đội 2: kể tên các thực phẩm giàu vitamin. + Đội 3: kể tên các thực phẩm giàu chất tinh bột. - Cho trẻ chơi 1-2 lần. 2.3. Hoạt động 3: Trò chơi “ai nhanh nhất” - Cách chơi: cho trẻ làm theo hiệu lệnh của cô - Tổ chức trẻ chơi 1 – 2 lần 3. Kết thúc - Cho trẻ hát bài “quả gì” và đi ra ngoài. - Cháu chia làm 3 đội lên chơi theo yêu cầu của cô.. - Trẻ chơi 1-2 lần.. - Trẻ hát cùng cô. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoàn thành vở bài tập toán - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………................................. Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ TIẾT BIỂU DIỄN: Mừng sinh nhật, cái mũi, tay thơm tay ngoan.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> NDKH: + NGHE HÁT: "Năm ngón tay ngoan" + TRÒ CHƠI: "Hát theo hình vẽ" I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết hát đúng lời và đúng giai điệu bài hát “Mừng sinh nhật, cái mũi, tay thơm tay ngoan” 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc và tai nghe cho trẻ, tự tin biễu diễn - Trẻ chú ý lắng nghe và phản xạ nhanh nhẹn trong trò chơi âm nhạc 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chú ý, hứng thú học, nghe lời cô giáo, kỉ luât trong giờ học II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ cùng của trẻ - Đàn ghi bài hát “Mừng sinh nhật, cái mũi, tay - Trang phục gọn gang, sạch sẽ thơm tay ngoan” - Cô thuộc lời, giai điệu các bài hát III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định- giới thiệu ( 2-3') + Chào mừng các con đến với chương trình biểu diễn văn nghệ của lớp 4 tuổi B - Trẻ trả lời + Sẽ có những trò chơi và những phần quà hấp dẫn dành cho nhóm hay cá nhân nào biểu diễn hay nhất đẹp nhất. - Trẻ trả lời 2. Nội dung: ( 10- 12') 2.1: Hoạt động chính - Các con hãy thể hiện bài hát “ mừng sinh nhật” để chúc mừng sinh nhật bạn gấu nhé. - Cho cả lớp hát. - Cô đệm nhạc cho trẻ hát theo nhạc và vỗ tay theo nhịp -Trẻ chú ý - Đôi bàn tay giúp chúng ta làm gì nhỉ? Để có đôi bàn tay được đẹp và ngoan thì các con phải làm gì hàng ngày nhỉ? - Có bài hát gì nói đến đôi bàn tay của chúng mình nhỉ? À đúng rồi đó là bài hát “tay thơm tay ngoan” xin mời nhóm bạn gái lên biểu diễn nào. - Các tổ hát nối tiếp - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài 2 lần hát. - Nhóm bạn trai, - Cái gì giúp chũng mình thở? nhóm bạn gái.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Có bài hát gì về cái mũi không? Sau đây xin mời nhóm bạn trai lên biểu diễn bài cái mũi nào? - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. - Và tiếp nối chương trình biểu diễn ngày hôm nay xin mời ca sỹ nhí lên biểu diễn. - Cho cá nhân lên biểu diễn. - Giáo dục trẻ chú ý hứng thú học bài nghe lời cô giáo và giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ để có cơ thể khỏe mạnh. 2.2. Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan” - Đến với chương trình hôm nay cô cũng có món quà tặng cho cả lớp đó là bài hát “Năm ngon tay ngoan” - Cô giới thiệu tác giả, nội dung bài hát. - Cô hát lần 1 diễn cảm múa minh họa - Cô hát lần 2 cho trẻ hưởng ứng cùng cô 2.3: Trò chơi "Hát theo hình vẽ" ( 4-5') - Cho 2 đội thi đua với nhau, mỗi đội thảo luận vẽ hình có trong một bài hát bất kì để cho đội bạn đoán, đội nào đoán đúng, hát đúng sẽ được công điểm. Đội nào nhiều điểm đội đó chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc: Trẻ hát bài hát "tay thơm tay ngoan" và đi ra ngoài. - 1 cá nhân - Trẻ trả lời -Trẻ biểu diễn. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Vẽ b àn tay trên sàn - TCVĐ: Cáo và thỏ - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng, siêu thị… - Góc XD: Xây dựng công viên vui chơi giải trí, ghép hình bạn gái, trai - Góc học tập: Làm sách tranh chuyện, chơi với chữ số… - Góc nghệ thuật: Tô màu ,xé, cắt, dán, nặn làm búp bê… - Góc thiên nhiên: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm, chơi chiếc túi kì lạ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đánh giá cuối chủ điểm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Chơi tự chọn - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………….................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×