Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.95 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ, ngày. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 BUỔI THỨ HAI (Từ 10/10 đến 14/10/2016) Môn Tên bài dạy. Thứ hai 10/10. Đạo đức BD TLV BD Toán. Thứ ba 11/10. Kỹ năng sống TH TV (Tiết 1) BD Toán. Ứng xử nơi công cộng (Tiết 2) Tôi đã trở về trên núi cao Ôn tập về so sánh hai số thập phân. Thứ tư 12/10. Kỹ thuật BD Chính tả TH Toán (Tiết 1). Nấu cơm (Tiết 1) (GDSDNLTK-HQ) Tôi đã trở về trên núi cao. (Và đây…gấu non) Thực hành Toán (Tiết 1). Thứ năm 13/10. Kể chuyện TH TV (Tiết 2) BD Toán. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (BVMT) Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2) Ôn tập về số thập phân. Thứ sáu 14/10. TH Toán (Tiết 2) BD LTVC Sinh hoạt lớp. Thực hành Toán (Tiết 2) Luyện tập từ nhiều nghĩa Sinh hoạt cuối tuần. Ngày soạn: 07/10/2016. Nhớ ơm tổ tiên (Tiết 2) (KNS) Luyện tập tả cảnh Ôn tập về số thập phân bằng nhau.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày dạy: 10/10/2016 Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - HS hoàn thành được dàn ý bài văn tả cảnh. - Viết được bài văn tả cảnh dựa trên dàn ý đã lập. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Hoàn thành dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh một cảnh đẹp ở quê hương em - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả - HS nhắc lại. cảnh. - Yêu cầu HS lập dàn ý. - HS lập dàn ý. Lưu ý HS viết dàn ý đúng yêu cầu, tránh viết thành bài văn hoặc viết quá sơ sài. - Gọi HS đọc lại dàn ý đã lập - HS đọc dàn ý. - GV nhận xét. Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã lập, viết thành bài văn. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Cho HS viết thành bài văn - HS viết bài - GV cho HS đọc bài - HS đọc bài văn vừa viết - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nào chưa hoàn thành về nhà hoàn - HS lắng nghe và ghi nhớ thành. TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP VÊ SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Vận dụng làm bài được các bài tập - HS yêu thích tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hệ thống bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a) Giới thiệu – Ghi đầu bài. b) Dạy bài mới Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân - HS nêu Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số thập phân dưới dạng gọn hơn: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm các bài tập a) 38,500 = …. 19,100 = …. a) 38,500 = 38,5. 7,030 = …. 800,400 = …. 7,030 = 7,03. b) 20,0600 = …. 203,7000 = …. 0,010 = … 100,100 = … - GV nhận xét Bài 2: Viết thành số có 3 chữ số ở phần thập phân: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài a) 7,5 = … 2,1 = … 4,36 = … b) 60,3 = …. 1,04 = …. - GV nhận xét Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:. 72 = …. b) 20,0600 = 20,06 0,010 = 0,01. 19,100 = 19,1 800,400 = 800,4 203,7000 = 203,7 100,100 = 100,1. - HS đọc đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài a) 7,5 = 7,500 2,1 = 2,100 4,36 = 4,360 b) 60,3 = 60,300 1,04 = 1,040 72 = 72,000.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi HS đọc đề bài - Tổ chức cho HS thi đua 2 a) 0,2 = 10. 20 b) 0,2 = 100. 200 c) 0,2 = 1000. 200 d) 0,2 = 2000. - HS đọc đề bài - HS thi đua 2 a) 0,2 = 10 200 c) 0,2 = 1000. 20 b) 0,2 = 100. Đ. Đ. Đ. 200 S d) 0,2 = 2000. - GV nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2016 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sách thực hành Toán – Tiếng Việt - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sách thực hành Toán và Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi tựa. b) HD HS thực hành Hoạt động 1: Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài văn trong vở thực hành. - HS đọc bài: Chợ nổi Cà Mau - HS đọc bài. Hoạt động 2: Bài 2: Đánh dấu vào câu trả lời đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu - HS thảo luận nhóm hỏi trong sách Thực hành Toán – Tiếng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Việt. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và nhận xét a) Bài văn miêu tả cảnh gì? b) Vì sao tác giả cho rằng “Ở những cánh rừng như thế này, trời tối khi nào đám tre mải chơi không kịp biết”? c) Tác giả như gặp lại những gì khi trở về quê hương? d) Bài văn cho thấy tính cảm của tác giả với núi rừng quê hương như thế nào? e) Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ngữ chỉ những sự vật, hiện tượng có sẵn trong thiên nhiên? g) Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? h) Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? - GV nhận xét và sửa chữa 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Đại diện nhóm trình bày và nhận xét a) Ý 3 b) Ý 3 c) Ý 3 d) Ý 2 e) Ý 2 g) Ý 1 h) Ý 2. TOÁN ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - GDHS học tốt môn toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ, PBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu – Ghi đầu bài. b) Dạy bài mới: Hoạt động1: Củng cố kiến thức. - Ôn lại cách so sánh số thập phân..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Điền dấu >, <, = - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân và lần lượt trả lời miệng 69,99 … 70,01 0,4 … 0,36 95,7 … 95,68 81,01 … 81,010 - GV nhận xét Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 5,736 ; 6,01 ; 5,673 ; 5,763 ; 6,1 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài và lần lượt trả lời 69,99 < 70,01 0,4 > 0,36 95,7 > 95,68 81,01 = 81,010. - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài và lần lượt trả lời 5,673 < 5,736 < 5,763 < 6,01 < 6,1. - GV nhận xét Bài 3:: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 0,16 ; 0,219 ; 0,19 ; 0,291 ; 0,17 - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài và lần lượt trả lời 0,291 < 0,219 < 0,19 < 0,291 < 0,17 - GV nhận xét Bài 3:: Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài và lần lượt trả lời a) 2,5…7 < 2,517 a) 2,507 < 2,517 b) 8,65… > 8,658 b) 8,659 > 8,658 c) 95,6… = 95,60 c) 95,60 = 95,60 d) 42,08… = 42,08 d) 42,080 = 42,08 - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016 CHÍNH TẢ TÔI ĐÃ TRỞ VỀ TRÊN NÚI CAO I. MỤC TIÊU: - Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả. - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Sách thực hành Toán và Tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc đoạn viết: “Và đây … gấu non” trong bài: Tôi đã trở về trên núi cao. - Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó c. Hướng dẫn HS viết bài. - Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết. - Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài. - Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. - HS trao đổi vở để soát lỗi. - Giáo viên nhận xét chung. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm.. - HS lắng nghe - HS viết bài - HS dò bài - HS trao đổi vở soát lỗi. THỰC HÀNH TOÁN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về số thập phân bằng nhau - Ôn tập về so sánh hai số thập phân - HS yêu thích môn toán II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Vở thực hành Toán – Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. KTBC 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> a) Giới thiệu – Ghi đầu bài. b) Dạy bài mới: Bài 1: Nối mỗi số thập phân ở cột bên trái với các số thập phân bằng nó ở cột bên phải - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - HS làm bài vào vở thực hành, 1HS lên - Gọi HS lên bảng sửa bài bảng sửa bài 2,12 = 2,120 = 2,1200 13,70 = 13,700 = 13,7 467,100 = 467,10 = 467,1 - GV nhận xét Bài 2: Viết theo mẫu - GV gọi HS đọc yêu câu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - HS làm vào vở thực hành, 1HS lên bảng - Gọi HS lên bảng sửa bài sửa bài. Phần thập phân có Một chữ số 7,5 3,1 0,6 0,2 2,1 - GV nhận xét Bài 3: Điền >, < = - GV gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng sửa bài. Hai Ba chữ số chữ số 7,50 7,500 3,10 3,100 0,60 0,600 0,20 0,200 2,10 2,100. Bốn chữ số 7,5000 3,1000 0,6000 0,2000 2,1000. - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS lên bảng sửa bài, HS lớp làm vào vở thực hành a) 3,4 < 3,041 b) 12,56 > 10,97 c) 84,029 < 84,030 d) 7,010 = 7,0100. - GV nhận xét Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS nêu yêu cầu và làm bài - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - HS lên bảng sửa bài, HS lớp làm vào vở - Gọi HS lên bảng sửa bài thực hành 19,18 < 19,86 < 45,21 < 45,27.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà ôn lại bài Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng xác định các phần và nội dung từng đoạn của bài văn tả cảnh - Rèn kĩ năng viết bài văn theo dàn ý đã lập - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Vở thực hành Toán và Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài “Tôi đã trở - HS trao đổi với bạn bên cạnh làm bài về trên núi cao” và trao đổi với bạn cùng và trình bày: bàn, trả lời câu hỏi a) Bài văn gồm mấy phần? Đó là những a) Ý 3 phần nào? b) Phần thân bài của bài văn gồm mấy b) Ý 3 đoạn? c) Tác giả tả cahr núi rừng trong khoảng c) Ý 1 thời gian nào? d) Trong câu “ Và kia, òa trước mắt tôi, d) Ý 3 xanh rợp, tím ngắt, bàng bạc trắng, dập dềnh như những con sóng là cả triền núi mơn mởn ngải đắng vừa thức dậy từ sương mù.”, tác giả đã dùng biện pháp nào để tả, làm cho cảnh vật thêm sinh động? - GV nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV chú ý cho HS viết mở bài theo kiểu - HS dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 6 và gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. gợi ý của để viết bài - Yêu cầu HS tự viết bài - HS tự làm bài - Gọi vài HS đọc bài viết - HS đọc bài viết - HS khác nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại bài, hoàn thành dàn ý TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về số thập phân, số thập phân bằng nhau - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài chính xác và nhanh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hệ trống bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi tựa. b) HD HS thực hành Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Nhắc lại khái niệm số thập phân? Cách so - HS nhắc lại sánh số thập phân? - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - Làm bài bảng phụ. Lớp làm vào vở 27 =.. . a) 10. 93 =.. . 10. 871 =.. . b) 100. 304 =.. . 100. 247 =.. . 10. 4162 =.. . 100. a). 27 =2,7 10. 247 =24 , 7 10. 93 =9,3 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4 =.. . c) 10. 4 =.. . 100. 4 =. . . 1000. - GV nhận xét Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 74,692 ; 74,296 ; 74,926 ; 74,962 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Chấm điểm tại chỗ 1 số em. 42 x 45 = a) 5x 7. b). 871 =8 ,71 100. c). 4 =0,4 10. 304 =3 , 04 100. 4162 =41 , 62 100 4 =0, 04 100. 4 =0 ,004 1000. - Nhận xét bài trên bảng. - Theo dõi ghi vào vở - HS đọc đề bài - HS làm bài 74,296; 74,692; 74,926; 74,962 - HS đọc - Tự làm bài vào vở. - Theo dõi sửa chữa (nếu cần).. 54 x56 = b) 7 x 9. - Nhận xét sửa chữa. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn lại bài. 42 x 45 = a) 5x 7. 6 x7x5x9 =45 5x7. 54 x56 = b) 7 x 9. 6 x9x7x8 =48 7 x9. Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2016 THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về đọc viết số thập phân. Ôn tập về so sánh hai số thập phân - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài chính xác và nhanh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sách thực hành Toán và Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi tựa. b) HD HS thực hành Bài 1: Viết tiếp vào ô trống - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống - GV gọi HS đọc yêu câu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở thực hành, 1HS lên bảng sửa bài Số thập phân gồm Viết số Viết dưới thập dạng hỗn phân số hoặc PSTP 304 2 đơn vị, 3 phần 2,304 mười và 4 phần 2 1000 nghìn 49 15 đơn vị, 4 phần 15,49 15 100 mười và 9 phần trăm 31 40 đơn vị, 3 phần 40,31 40 100 mười và 1 phần trăm 409 2 đơn vị, 4 phần 2,409 2 1000 mười và 9 phần nghìn 608 0 đơn vị, 6 phần 0,608 1000 mười và 8 phần nghìn. - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS lên bảng sửa bài a) 23,651 > 23,6 0 5 b) 1,235 = 1,235 0 9.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét Bài 4: Tìm số tự nhiên x - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét Bài 5: Viết số thập phân vào chỗ chấm - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét 4. Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn lại bài. c) 21,832 < 21,. 00. - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS lên bảng sửa bài, HS lớp làm vào vở thực hành a) 76,50 b) 29,89 - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS lên bảng sửa bài, HS lớp làm vào vở thực hành a) x = 31 b) x = 500 - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS lên bảng sửa bài, HS lớp làm vào vở thực hành a) 2m 34cm = 2,34m 23dm 4cm = 23,4dm b) 158cm = 15,8dm 158cm = 1,58m. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về từ nhiều nghĩa va tác dụng của nó. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu – Ghi tựa bài. b) Dạy bài mới: Bài tập 1: Các từ in đậm trong mỗi cặp từ sau là từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm, giải thích? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài a) Xuân: Xuân này kháng chiến đã năm xuân. Cô ấy năm nay đã mười tám xuân xanh b) Chân: Cái bàn này có bốn chân Mọi người đã đi tới chân núi rồi. - GV nhận xét Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ cao với nghĩa sau: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài a) Có chiều cao lớn hơn mức bình thường b) Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.. - HS nêu.. - HS đọc - HS làm bài và lần lượt trình bày:. - HS đọc - HS làm bài và lần lượt trình bày: a) Cây cột cờ cao chót vót b) Bột giặt ô-mô là hàng Việt Nam chất lượng cao. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. KÝ DUYỆT TUẦN 8 Giáo viên soạn. Khối trưởng ký duyệt ……………………………………………… .……………………………………………... ………………………………………………. Hoàng Thị Lệ trinh. Nguyễn Thị Hằng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>