Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

GIUP EM Nguyen Thi Hanh bai con lac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.37 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 2: Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2 s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó A. 1,992 s. B. 2,000 s. C. 2,010 s. D. 2,008 s. Khi ở mặt đất hai con lắc có TL = TĐ =2s. Do chu kỳ con lắc lò xo : T = 2π√m/k , không thay đổi khi lên cao ( không phụ thuộc độ cao và vĩ độ địa lý ) , nên lên cao T’L =2s , Do chu kỳ con lắc đơn : T = 2π√l/g , nên T thay đổi khi lên cao vì g = GM/(R0+h)2 , cụ thể lên cao h tăng nên g giảm => T tăng => T’Đ > TĐ Cung thời gian dao động “: thời gian dao động ∆t = NL.T’L = NĐ.T’Đ = 8 phút 20s = 500s  NL 500/2 =250 dao động  Sau thơi gian ∆t hai con lắc lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thì ∆t là thời gian lặp lại trạng thái giống nhau => NL= NĐ +1 ( do T’Đ > TĐ=TL)  NĐ =250-1 = 249 dao động => T’Đ = 500/249 =2,008s => D.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×