Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH. KỲ THI CHỌN HSG HUYỆN Năm Học: 2015-2016 Đề thi môn: Vật Lý – Khối 6 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề). Học sinh làm tất cả các bài toán sau đây: Bài 1: (3 điểm) Một chiếc cân đĩa thăng bằng khi: a). Ở đĩa cân bên trái có 2 gói bánh, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 5g, 2g và 1g. b). Ở đĩa cân bên trái có 4 gói bánh, ở đĩa cân bên phải có 6 gói kẹo. Hãy xác định khối lượng của 1 gói bánh và khối lượng của một gói kẹo. Cho biết các gói bánh giống hệt nhau, các gói kẹo giống hệt nhau. Bài 2: (3 điểm) Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đưa ra một ví dụ chứng tỏ cách giải thích của mình. Bài 3: (4 điểm) Hai chất lỏng a và b đựng trong hai bình có cùng thể tích 2 lít. Biết rằng khối lượng tổng cộng của hai chất lỏng là 4 kg, khối lượng của chất lỏng a chỉ bằng 1/3 khối lượng của chất lỏng b. Hãy tính khối lượng riêng của hai chất lỏng trên. Bài 4: (5 điểm) Một khối lập phương có cạnh a = 20cm. a). Tính thể tích của khối lập phương đó. b). Khối lập phương làm bằng sắt. Tính khối lượng của khối lập phương. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. c). Bây giờ người ta khoét một lỗ trên khối lập phương có thể tích là 4dm 3, rồi nhét đầy vào đó một chất có khối lượng riêng là 2000kg/m 3. Tìm khối lượng riêng của khối lập phương lúc này. Bài 5: (5 điểm) Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên cao 1m. a). Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu? b). Nếu dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng, cao 1m dài 2m thì học sinh đó cần một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu (bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng) c). Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng (b) thì cần tấm ván dài bao nhiêu? _____HẾT______. 1 2. độ lớn ở câu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN Năm Học: 2015-2016 Môn: Vật Lý – Lớp 6 CÂU BÀI. NỘI DUNG BÀI GIẢI. BIỂU ĐIỂM. a). Khối lượng của 2 gói bánh: 3 điểm 100g + 50g + 20g + 5g + 2g + 1g = 178g 0,75 Khối lượng của 1 gói bánh: 178g : 2 = 89g 0,75 Bài 1 b). Khối lượng của 4 gói bánh: 89g x 4 = 356g 0,75 Khối lượng của 6 gói kẹo bằng khối lượng của 4 gói bánh nên khối lượng của một gói kẹo là: 356g : 6 = 59,33g 0,75 3 điểm Cách giải thích trên là sai. 1 Thực tế quả bóng bàn phồng lên là do chất khí trong quả bóng gặp nóng, nở 1 Bài 2 ra, thể tích khí tăng lên đẩy vỏ bóng phồng lên. Ví dụ: Nếu quả bóng bàn bị thủng 1 lỗ nhỏ thì khi thả vào nước nóng không 1 xảy ra hiện tượng trên. 4 điểm Gọi ma , mb lần lượt là khối lượng của hai chất lỏng a và b. Theo đề bài ta có: ma + mb = 4 kg (1) 0,5 1 ma = 3 mb. và Từ (1) và (2) ta suy ra : ma = 1 kg ; mb = 3 kg Bài 3 Khối lượng riêng của chúng là :. (2). ma. V 1kg = 2lít = mb. Da =. V 3 kg = 2lít. 0,5 0,5 0,5 0,5. 1 kg 2 . 10−3 m3 = 500 kg/m3. 0,5 0,5. Db =. =. 3 kg 2 . 10−3 m3 = 1500 kg/m3. Bài 4. 0,5 5 điểm. a). Thể tích của của khối lập phương. V=axaxa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> = 20 x 20 x 20 = 8000c m3 = 0,008m3 b). Khối lượng của khối lập phương: Ta có: m = D.V = 7800.0,008 = 62,4 kg c). Khối lượng của khối sắt khoét ra là: m1 = D.V1 = 7800.0,004 = 31,2 kg Khối lượng của chất nhét vào là: m2 = D.V1 = 2000.0,004 = 8 kg Khối lượng tổng cộng của khối lập phương lúc này là: m3 = m 1 + m 2 = 31,2 + 8 = 39,2 kg Do đó khối lượng riêng khối lập phương lúc này là: m D= V. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25. 39 ,2 =4900 = 0 ,008 kg/m3. 0,5. 5 điểm a). Nếu nâng trực tiếp bằng tay thì học sinh đó phải dùng một lực tối thiểu 0,5 bằng trọng lượng của vật: F1 = P = 10.m 0,5 = 10.30 = 300N. 0,5 b). Nếu dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng cao h = 1m, dài l 1 = 2m thì học sinh đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất là: Ta có: F2.l1 = P.h 0,5 Bài 5. ⇒. P.h F2 = l1 300 .1 =150 N 2 =. c). Nếu học sinh này chỉ dùng một lực F 3 = tấm ván dài là: Ta có: F3.l2 = P.h ⇒. 0,5 0,5 F 2 150 = =75 N 2 2 thì có thể dùng. P.h l2 = F 3 300 .1 =4 m = 75. Chú ý : Học sinh làm cách khác, nếu đúng cho đủ điểm theo từng câu.. 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×