Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Chuan nghe nghiep giao vien3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TS. Giáp Bình Nga TS. Lê Minh Nguyệt TS. Trương Thị Bích Hà Nội 2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sáng tạo: Lạ hóa cái quen.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỤC TIÊU  Kiến thức:  Xác định nội dung các yêu cầu của CNN-GV đối với GVTH trong năng lực dạy học và giáo dục.  Chỉ ra các loại minh chứng, dấu hiệu của tư duy và tư duy sáng tạo.  Hiểu biết về sáng tạo của GV trong hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỤC TIÊU Kĩ năng:  Xác định các tiêu chí của Chuẩn về công tác giáo dục tiềm năng sáng tạo.  Phân tích những hạn chế của GV, HS trong việc phát triển tiềm năng sáng tạo.  Thực hành các phương pháp phát triển tiềm năng sáng tạo của GV, HS..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỤC TIÊU Thái độ:  Tích cực, chủ động sáng tạo trong hoạt động sư phạm.  Chủ động, tự giác xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục tiềm năng sáng tạo.  Sẵn sàng tham gia tập huấn tại địa phương..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NỘI DUNG 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHÍ TRONG CHUẨN  Vận dụng các phương pháp dạy học  Sử dụng các phương tiện dạy học  Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh  Giáo dục qua các hoạt động giáo dục  Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng  Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Mức đánh giá cao của các tiêu chí này liên quan đến tiềm năng sáng tạo. Vậy sáng tạo là gì và tiếp cận sáng tạo trong dạy học như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHÍ TRONG CHUẨN  Nội dung tiêu chí 11: Vận dụng các phương pháp dạy học.  Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh.  Mời Thầy/Cô làm phiếu bài tập 1.1..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHÍ TRONG CHUẨN  Nội dung tiêu chí 12: Sử dụng các phương tiện dạy học.  Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học.  Mời Thầy/Cô làm phiếu bài tập 1.2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHÍ TRONG CHUẨN  Nội dung tiêu chí 15: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh  Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.  Mời Thầy/Cô làm phiếu bài tập 1.3..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHÍ TRONG CHUẨN  Nội dung tiêu chí 18: Giáo dục qua các hoạt động giáo dục.  Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng.  Mời Thầy/Cô làm phiếu bài tập 1.4..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHÍ TRONG CHUẨN  Nội dung tiêu chí 19: Giáo dục qua các hoạt động trong cộng. đồng  Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội... theo kế hoạch đã xây dựng.  Mời Thầy/Cô làm phiếu bài tập 1.5..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIỚI THIỆU CÁC TIÊU CHÍ TRONG CHUẨN  Nội dung tiêu chí 20: Vận dụng các nguyên tắc, phương. pháp, hình thức tổ chức giáo dục  Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra.  Mời Thầy/Cô làm phiếu bài tập 1.6..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NỘI DUNG 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Sắp mưa! Sắp mưa.  Đầu tròn! Trọc lóc.  Mối trẻ! Bay cao.  Chớp! Rạch ngang trời! Khô khốc.  Mối già! Bay thấp.  Sấm! Ghé xuống sân! Khanh khách! Cười.  Gà con! Rối rít tìm nơi! Ẩn nấp.  Cây dừa! Sải tay! Bơi.  Ông trời! Mặc áo giáp đen! Ra trận  Ngọn mùng tơi! Nhảy múa  Mưa! Mưa! Ù ù như xay lúa  Muôn vàn cây mía! Múa gươm  Lộp bộp! Lộp bộp! Rơi! Rơi  Kiến! Hành quân! Đầy đường  Đất trời! Mù trắng nước  Lá khô! Bụi bay! Cuồn cuộn  Mưa chéo mặt sân! Sủi bọt. Cóc nhảy  Cỏ gà rung tai! Nghe chồm chồm. Chó sủa. Cây lá hả hê  Bố em đi cày về Đội sấm! Đội chớp!  Bụi tre! Tần ngần! Gỡ tóc  Hàng bưởi! Đu đưa! Bế lũ con!.  Đội cả trời mưa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài toán (Bán trứng) Lần 1 bán ½ trứng và ½ quả. Lần 2 bán ½ trứng còn lại và ½ quả. Lần 3 bán ½ trứng còn lại và ½ quả thì vừa hết. Lúc đầu có bao nhiêu quả trứng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài toán (Bán trứng) Lần 1 bán ½ trứng và ½ quả. Lần 2 bán ½ trứng còn lại và ½ quả. Lần 3 bán ½ trứng còn lại và ½ quả. Lần 4 bán ½ trứng còn lại và ½ quả thì vừa hết. Lúc đầu có bao nhiêu quả trứng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài toán (Bán trứng) Lần 1 bán ½ trứng và ½ quả. Lần 2 bán ½ trứng còn lại và ½ quả. Lần 3 bán ½ trứng còn lại và ½ quả. Lần 4 bán ½ trứng còn lại và ½ quả. Lần 5 bán ½ trứng còn lại và ½ quả thì vừa hết. Lúc đầu có bao nhiêu quả trứng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quy luật: 1 x2. +1=. 3 (lần 2). 3 x2. +1=. 7 (lần 3). 7 x2. + 1 = 15 (lần 4). 15 x 2. + 1 = 31 (lần 5). 31 x 2. + 1 = 63 (lần 6).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tư duy  Các thao tác tư duy  Phân tích  Tổng hợp  So sánh  Trừu tượng hoá  Khái quát hoá  Cụ thể hoá  Phân loại và hệ thống hoá.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hai người này có gì khác chăng?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sáng tạo  Mô hình 4P  Nhân cách sáng tạo  Quá trình sáng tạo  Môi trường sáng tạo  Sản phẩm sáng tạo  Những sản phẩm sáng tạo là kết quả của quá trình sáng tạo bởi nhân cách sáng tạo với sự hỗ trợ của môi trường sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sáng tạo  Mô hình 4C  Mức sáng tạo thiên tài Big-C  Mức sáng tạo chuyên gia Pro-c  Mức sáng tạo học tập mini-c  Mức sáng tạo đời thường little-c  Mức sáng tạo đời thường và mức sáng tạo học tập rất phù hợp trong lĩnh vực giáo dục để phát triển tiềm năng sáng tạo của tất cả học sinh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Một số cách tiếp cận nghiên cứu sáng tạo.  Tiếp cận sự sáng tạo dưới góc độ nhân cách  Tiếp cận sự sáng tạo dưới góc độ quá trình  Tiếp cận sự sáng tạo dưới góc độ môi trường  Tiếp cận sự sáng tạo dưới góc độ sản phẩm  Chúng tôi tiếp cận nghiên cứu sáng tạo trong mối quan hệ với các năng lực trí tuệ khác thông qua phát triển khả năng tiềm ẩn của mỗi cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các kỹ thuật đo lường và đánh giá trí sáng tạo  Trắc nghiệm sáng tạo định hướng sản phẩm phân kỳ của Torrance  Đã được nghiên cứu hơn 50 năm qua  Được dịch ra hơn 40 ngôn ngữ khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Các kỹ thuật đo lường và đánh giá trí sáng tạo  Trắc nghiệm sáng tạo định lượng và định tính của Klaus K. Urban  Được cấu tạo bởi 6 họa tiết của một bức tranh ban đầu  Nghiệm thể phải hoàn thành bức tranh theo ý tưởng của mình trong 15 phút.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tư duy sáng tạo Mô hình trí sáng tạo của Guilford:  Tính lưu loát, trôi chảy (Fluency)  Tính mềm dẻo (Flexibility)  Tính độc đáo (Originality)  Tính chi tiết (Elaboration)  Tính nhạy cảm (Sensitivity)  Định nghĩa lại (Redefinition).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tư duy sáng tạo Mô hình trí sáng tạo của Klaus. K. Urban  Tư duy phân kỳ và hành động phân kỳ  Cơ sở tri thức chung và năng lực tư duy  Cơ sở tri thức chuyên biệt và những kỹ năng chuyên biệt  Tính tập trung cao độ và hướng đích  Động cơ và động cơ hoá  Tính cởi mở và thông thoáng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Mời Thầy/Cô làm các phiếu bài tập 1-5!.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NỘI DUNG 3.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Kĩ thuật tư duy sáng tạo SCAMPER  Starbursting (Ngôi sao sáu cánh)  Tư duy khác thường  Sáng tạo nhóm  Tấn công não  Bản đồ tư duy  Giải quyết vấn đề  Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Hợp tác để sáng tạo  Trò chơi  Sáu chiếc mũ tư duy  Đóng vai, diễn kịch  Dạy học tương tác  Dạy học bằng dự án Tìm kiếm, xử lí và sử dụng thông tin để sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh  Mô hình WICS đánh giá năng lực thế kỉ XXI của học sinh  Trí khôn (Wisdom) Trí thông minh (Intelligence)  Trí sáng tạo (Creativity)  Khả năng tổng hợp (Synthesized)  Mô hình này sử dụng để phát triển và đánh giá các loại năng lực bậc cao khác nhau của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Đánh giá quá trình sáng tạo của học sinh  Đánh giá quá trình sáng tạo có tác dụng khuyến khích sự sáng tạo vì thông qua quá trình thực hiện các hoạt động sáng tạo chúng ta có thể thấy được năng lực tổ chức hoạt động, vượt qua các cản trở và hướng đích của học sinh  Tính sáng tạo của mục tiêu và kế hoạch đề ra  Tính sáng tạo của quá trình tổ chức thực hiện  Tính sáng tạo trong hoạt động kiểm tra đánh giá  Giúp giáo viên học hỏi từ học sinh của mình.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nghiên cứu của Runco 2007: Mối quan hệ giữa trí thông minh và trí sáng tạo. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Phát hiện vấn đề: Sáng tạo trong giáo dục Mức sáng tạo thiên tài. Mức sáng tạo chuyên gia Học tập sáng tạo Mức sáng tạo đời thường. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Nhà trường Đặc điểm nhân cách. Gia đình Công nghệ. Bạn bè. Lĩnh vực khác…. Khoa học máy tính. Nghệ thuật Ngôn ngữ. Toán học TÀI NĂNG Khoa học. Khoa học. VƯỢT TRộI. tự nhiên. xã hội. Quân sự Kinh doanh. Thể. Quan hệ. thao. xã hội. Các khả năng. Các khả năng. Các khả năng. Các năng lực. sáng tạo. phân tích, tổng hợp. vận dụng. xã hội.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Mối quan hệ giữa giảng dạy đổi mới và tiềm năng sáng tạo (** p < .01)  Đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên sẽ giải thích và dự đoán được 35% tiềm năng sáng tạo của học sinh  Mời Thầy/Cô làm bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Quan hệ điều hòa một phần (** p < .01) 0.43 x 0.43 = 0.19 0.16 + 0.19 = 0.35  Biến số công nghệ thông tin điều hòa một phần mối quan hệ giữa biến số giảng dạy đổi mới và biến số tiềm năng sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Quan hệ điều hòa toàn phần (** p < .01) 0.62 x 0.52 = 0.32 0.03 + 0.32 = 0.35  Biến số học tập sáng tạo điều hòa toàn phần mối quan hệ giữa biến số giảng dạy đổi mới và biến số tiềm năng sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Ứng dụng kết quả nghiên cứu trên chúng tôi xác định hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật (NCKH-KT) là phương pháp học tập sáng tạo.  Khuyến khích HS trung học NCKH-KT, công nghệ và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống;  Góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục (GD theo nghĩa rộng) của Thầy/Cô giáo;  Đổi mới hình thức và PPKT đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực HS; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở GD trung học;  Tạo cơ hội để HS trung học giới thiệu kết quả NCKH-KT; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Tăng cường đổi mới KTĐG:  Trong cuộc thi, việc chấm thi được tiến hành công khai (điểm mới).  Việc chấm thi sẽ đánh giá cả quá trình nghiên cứu (quá trình sáng tạo được chú trọng nhiều hơn) và kết quả nghiên cứu.  Đánh giá cả thí sinh dự thi (nhân cách sáng tạo) và sản phẩm dự thi (sản phẩm sáng tạo).  Thông qua các tiêu chí chấm thi, đặt vấn đề, phỏng vấn, hỏi đáp…làm tăng khả năng lập luận, giải quyết vấn đề, diễn giải của thí sinh dự thi.  Góp phần triển khai thực hiện chủ trương tăng cường thí nghiệm, thực hành; chủ trương dạy học tích hợp/phân hóa theo năng lực của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC  Các HV tự mình thao tác trực tiếp vẽ bản đồ tư duy đưa ra ý tưởng, thiết lập các bước thực hiện và dự kiến kết quả về công việc/môn học mình phụ trách hoặc bất cứ ý tưởng nào về hoạt động dạy học trong tương lai.  Mỗi HV trong nhóm vẽ một bản trên giấy A4, nhóm sẽ quyết định lựa chọn ý tưởng sáng tạo nhất rồi phát triển, bổ sung và vẽ ra giấy A0 để trình bày trước lớp..  Chúc các Thầy/Cô có nhiều ý tưởng mới!.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trân trọng cảm ơn các Thầy/Cô đã cùng hợp tác để sáng tạo!.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×