Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.49 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ sáu, ngày 07 tháng 10 năm 2016. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A4 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC. GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN MINH BỔN. tiÕt 11.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Điền điều kiện thích hợp ở dấu mũi tên trong sơ đồ sau: (4 điểm) Tứ giác. Hai cạnh đối?song song. Hình thang. Câu 2: Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ sau có gì đặc biệt? (6 điểm) B A 700 D. 1100. 700. C.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN Câu 1: Tứ giác. Hai cạnh đối song song. Hình thang. Câu 2: Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có:. AB // CD B A ( Vì A + D = 700 + 1100 = 1800) 700 Hai góc trong cùng phía bù nhau 1100 700 . AD // BC C D ( Vì C + D = 700 + 1100 = 1800) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tứ giác. Hai cạnh đối song song Cá c cạ. nh. đối. Hình thang. son g so ng. ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 11: §7. HÌNH BÌNH HÀNH Định nghĩa. HÌNH BÌNH HÀNH. Tính chất. Dấu hiệu nhận biết.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 11: §7. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: Hình bình cạnh hành đốilà của tứ giác tứ giác có các ABCD cạnh trên đối song hìnhsong. vẽ 66 ?1 Các B A B có gì đặc biệt? A 700 Tứ giác ABCD là một hìnhDbình hành. 1100. 700. C D C Hình 66 ABhình // CDvẽ có: Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên Tứ giác ABCD là hình bình hành AD // BC . AB // CD Nhận xét: Hình bình hành là 0một hình thang đặc biệt 0 0 ( Vì A + D = 70 + 110 = 180 ) (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song). . AD // BC. ( Vì C + D = 700 + 1100 = 1800).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, gì? hành. ABCD luôn luôn là hình bình.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 11: §7. HÌNH BÌNH HÀNH. 1. Định nghĩa: 2. Tính chất:. ?2 Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. A B O . D Dự đoán:. Hình 67. C. Các cạnh đối bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 11: §7. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: 2. Tính chất:. Bài tập: Cho hình bình hành ABCD là hình bình hành ABCD, AC cắt BD tại O. Chứng GT AC cắt BD tại O minh:a) a) AB = CD, AD = BC AB = CD, AD = BC Trong hình bình hành: KL b)AA== C, C, B ==DD b) B a) Các cạnh đối bằng OA = OC, OB = OD c) c) OA = OC, OB = OD nhau. Chứng minh: A B b) Các góc đối bằng O. nhau. a) a) D C c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. b) b) a) Hình bình hành ABCD là hình Xét ABD và CDB: c) Xét vàbên COD: thang có hai cạnh AD, BC song ABAOB = CD (cạnh đối hbh) AB song nên: AD == CD BC (cạnh (cạnh đối đối hbh) hbh) OAB =cạnh OCD le trong) AD ABchung =(so CD DB=làBC, OBA ==ODC (so (c le -trong) → ABD CDB c - c) → → AOB A = C = COD (g - c - g) Chứng → OA =minh OC,tương OB = tự: ODB = D.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 11: §7. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: M Quan sát hình vẽ sau: N Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì:. . . .. I Q P. MN = PQ, MQ = NP M = P, N = Q MI = IP, IN = IQ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 11: §7. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết:. Bài tập: Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:. 1.1.Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. → Tứgiác giáccó có………………………………………………………. các cạnh đối song song là hình bình hành. → 2. Tứ 2. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau. 3. Tứ giác có → có………………………………………………………. các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. → 3. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. giác có………………………………………………………. có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình 4. Tứ → Tứ giác → 5. bình hành. 4. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau. → Tứ Tứ giác giác có có………………………………………………………. các góc đối bằng nhau là hình bình hành. → 5. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của → Tứ Tứ giác giác có có………………………………………………………. → mỗi đường là hình bình hành..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 11: §7. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết:. ?3 Trong các tứ giác ở hình 70, tứ. giác nào là hình bình hành? Vì sao? S. F E. I 750. B. N. P. U. V O. A C D a). G. H b). K. 110 0 700. c). M. Q d). R X. 100 0. 800. Y. e). Giải Hình e: d: Tứ giác giác UVXY PQRS b: EFGH có: a: Tứ ABCD UY OS OQ E == G AB CD HOẠT ĐỘNG VX NHÓM (3 phút) hình hình hành PQRS EFGH làlà hình hình hành ABCD là hình hình hành 0 0 0 VX // UY ( X + Y = 100 + 80 = 180 ) OP = OR F = H AD BC NHÓM 1; 2: Hình (a, b, c) (dấu hiệu 5) (dấu hiệu (dấu hiệu 2) 4) UVXY NHÓM 3; 4: Hình (d, e)là hình hình hành (dấu hiệu 3).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 11: §7. HÌNH BÌNH HÀNH Định nghĩa. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Các cạnh đối bằng nhau.. HÌNH BÌNH HÀNH. Tính chất. Dấu hiệu nhận biết. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Tứ giác có các cạnh đối song song. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau. Tứ giác có các góc đối bằng nhau.. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. •Đối với bài học ở tiết học này: - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. - Bài tập về nhà: BT 43, 44, 45 (SGK)/92 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hướng dẫn BT: 44/92(SGK) A. B. E D. F C. Chứng minh BE = DF bằng cách đưa về chứng minh hai tam giác có chứa hai đoạn thẳng ấy bằng nhau. ( Hoặc chứng minh tứ giác DEBF là hình bình hành có DE//BF và DE=BF ).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY. Chúc quý thầy cô và các em học sinh mạnh.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>