Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ly 6 Tuan 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 Tiết 4. NS : 10/9/2012 ND : 11/9/2012. BÀI 5.KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: Khi đăt một túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì? - Nhận biết được quả cân 1kg. Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbécvan và cách cân một vật bằng cân Rôbécvan. 2. Kĩ năng : - Đo được khối lượng của vật bằng cân. Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của các loại cân. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và hợp tác trong nhóm HS. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: - 01 cái cân Rôbécvan và hộp quả cân. - Các vật để cân. - Tranh vẽ to các loại cân trong SGK HS: Một cân bất kì loại gì và một vật để cân III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cách xác định thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ. - Khi vật không lọt bình chia độ thì ta xác định thể tích bằng cách nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV: - Thường ngày khi đo khối lượng của một vật nào đó ta thường dùng dụng cụ gì? Dụng cụ đó có tên gọi là gi? HS: - Thực hiện trả lời. GV: - Vào bài mới. - Hoạt động 2: Khối lượng. Đơn vị khối lượng. GV: I. KHỐI LƯỢNG. ĐƠN VỊ KHỐI - Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu khối LƯỢNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lượng và đơn vị khối lượng: 1. Khối lượng: - Mọi vật to, nhỏ đều có KL. a. Trả lời câu hỏi: - KL của 1vật làm bằng chất nào chỉ C1: Số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp sữa. lượng chất đó chứa trong vật. C2: 500g chỉ lượng bột giặt chứa trong túi - Đơn vị KL là kg. bột giặt. HS: b. Điền từ: - Tìm hiểu các câu hỏi, suy nghỉ trả lời, C3: 500g là khối lượng của bột giặt chứa chọn từ thích hợp để điền vào chổ trong túi. trống. C4: 397g là khối lượng sữa chứa trong hộp. - Ghi nhớ đơn vị chính là kilôgam (kg). C5: Mọi vật đều có khối lượng. GV: C6: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất - Yêu cầu HS nêu một số đơn vị khối chứa trong vật. lượng đã học khác. HS: * Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. - Thực hiện các câu hỏi C1, C2, C3, C4, Khối lượng của một vật làm bằng chất nào C5, C6 SGK, bổ sung và hoàn chỉnh. chỉ lượng chấy ấy chứa trong vật.. GV Giới thiệu như SGK: - Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị khối lượng là gì? - Kilogam mẫu là khối lượng của một khối hình trụ tròn xoay có đường kính và chiều cao bằng 39mm, làm bằnh bạch kim pha với iriđi đặt ở Viện đo lường quốc tế ở Pháp. Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết các đơn vị khối lượng khác thường gặp:. 2. Đơn vị khối lượng: a. Đơn vị khối lượng: - Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị khối lượng là kilogam (kí hiệu: kg). - Kilogam là khối lượng một quả cân mẫu, đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở Pháp. b. Các đơn vị khối lượng khác: - gam (g) 1g = 1000kg - miligam (mg) 1mg = 1000g - hectogam (còn gọi là lạng) 1lạng =100g. - tạ : 1 tạ = 100 kg; tấn (t) 1t=1000kg.. Hoạt động 3: Đo khối lượng. GV: II. ĐO KHỐI LƯỢNG - Tổ chức HS làm những việc sau: Người ta đo khối lượng bằng cân. (Có thể - Tìm hiểu các bộ phận, GHĐ, ĐCNN dùng cân dồng hồ thay thế ) của cân Rôbécvan 1. Tìm hiểu cân Rôbécvan: - Đọc SGK tìm hiểu cách cân và tìm từ C7 : thích hợp điền vào chổ trống Cân Rôbécvam bao gồm các bộ phận: hai dĩa - Cân thử một vật bằng cân Rôbécvan. cân đặt trên đòn cân, có kim cân được gắn - Tìm hiểu cái cân mà HS chuẩn bị. trêm trục đòn cân, đi theo là một hộp quả cân. C8 : HS: GHĐ của cân là tổng khối lượng các quả.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, trình bày kết quả. Nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh. GVH : - Cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rôbécvan? GV: - Yêu cầu học sinh cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rôbécvan trong lớp.. cân, ĐCNN là khối lượng của quả cân nhỏ nhất. Học sinh tìm hiểu GHĐ và ĐCNN trên cân Rôbécvan của Phòng thí nghiệm. 2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân vật: C9 :. 3. Các loại cân khác Giáo viên thực hành mẫu xác định khối C11: lượng của vật bằng cân Rôbécvan vừa - hình 5.3 là cân y tế làm vừa thuyết minh từng bước theo câu - hình 5.4 là cân tạ hỏi C9: - hình 5.5 là cân đĩa - hình 5.6 là cân đồng hồ. Hoạt động 4. Vận dụng Giáo viên dùng các câu hỏi trong mục III. VẬN DỤNG này nhằm kiểm tra kiến thức và củng cố C10. Tùy học sinh: tập xác định GHĐ và cho học sinh. ĐCNN của cân ở gia đình và xác định khối - C9. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của lượng của bơ gạo (BTVN). cân ở gia đình và xác định khối lượng C11. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng của bơ gạo có ngọn. trên 5t không được qua cầu. - C10. Trước một chiếc cầu có biến báo giao thông ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì (Hình 15)? 4. Củng cố : - Nêu Đơn vị thương dùng của khối lượng? - Nêu các bước sử dụng cân Rôbécvan để cân một vật? - Khi cân một vật cần chú ý điểm cơ bản nào để đo được chính xác? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Tìm hiểu thêm một số loại cân mà em gặp trong thực tế. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 5.1- 5.4 ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trình kí : 3/9 Tuần 4. Tuần 5 Tiết 5. NS : 17/8/2013. BÀI 6.. LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo... và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. - Nêu được thí dụ và hai lực cân bằng. - Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. 2. Kĩ năng : - Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng. 3. Thái đô : - Nghiêm túc, hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ GV: - Một chiếc xe lăn, 01 lo xo lá tròn. - Một lo xo mềm dài khoảng 10cm - Một thang nam châm thẳng. - Một quả gia trọng bằng sắt, có móc treo. - Một cái giá có kẹp để giữ các lo xo và để treo quả gia trọng. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : a)Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị khối lượng là gì?(4đ) b)Nêu các bước sử dụng cân Rôbécvan để cân một vật? (6đ) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV nêu vấn đề trong hình vẽ 17: Ai tác dụng lực đẩy, ai tác dụng lực kéo lên cái.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tủ? HS cả lớp suy nghĩ và nêu ý kiến Hoạt động 2: Hình thành khái niệm GV: I. LỰC Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và 1. Thí nghiệm: quan sát hiện tượng. Chú ý làm sao cho Hình 18 học sinh thấy được sự kéo, đẩy, hút... của a. Bố trí thí nghiệm như hình 18: lực. Học sinh bố trí thì nghiệm theo hình vẽ. HS: Bằng thực nghiệm, học sinh sẽ trả lời câu Thực hiện theo yêu cầu của GV, làm 3 thí hỏi trên: nghiệm, quan sát và nhận xét: C1: GV nêu các câu hỏi: Lò xo lá tròn đẩy chiếc xe và chiếc xe ép lò C1: Có nhận xét gì về tác dụng của lò xo xo khi đẩy xe cho xe ép lò xo. lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn b. Bố trí thí nghiệm như hình 19: khi ta đẩy cho xe ép lò xo lại? C2: C2: Có nhận xét gì về tác dụng của lò xo Lò xo sẽ kéo xe và xe cũng kéo lò xo. xoắn lên xe và của xe lên lò xo xoắn khi ta kéo cho lò xo giãn ra? c. Đưa từ từ một cực nam châm lại gần C3: Nhận xét gì về tác dụng của nam một quả nặng bằng sắt. châm lên quả nặng? C3: HS : Ta thấy nam châm sẽ hút quả nặng (hình 20). Cá nhân trong mỗi nhóm trả lời các câu 2. Rút ra kết luận: hỏi trên. Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật GV thông báo kết luận (SGK). này tác dụng lực lên vật kia.. Hoạt động 3: Nhận xét về phương chiều của lực. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại các thí C5: nghiệm vừa làm ở phần I (hình 18 và 19) - Lực do lò xo lá tròn ở hình 18 tác dụng lên để tìm hiểu về phương và chiều của lực xe có phương song song với mặt bàn và có tác dụng. chiều đẩy ra. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: - Lực do lò xo ở hình 19 tác dụng lên xe có - Đọc SGK. phương dọc theo xe và hướng từ trái sang - Nhớ lại TN. phải (từ xe lăn đến cọc). - Nêu nhận xét về phương chiều của Vậy, mỗi lực có phương và chiều xác định. lực. - Hoàn thành C5. GV theo dõi HS cả lớp và bổ sung hoàn chỉnh nội dung kiến thức. Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân bằng. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 21, đoán III. HAI LỰC CÂN BẰNG xem sợi dây sẽ chuyển động như thế nào C7: khi đội kéo co bên trái mạnh hơn, yếu - Khi đội bên trái mạnh hơn thì sợi dây sẽ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hơn và nếu hai đội mạnh ngang nhau? chuyển động sang bên trái. C7: Nêu nhận xét về phương và chiều - Khi đội bên trái yếu hơn thì sợi dây sẽ của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi chuyển động sang bên phải. dây? - Nó sẽ đứng yên khi hai đội mạnh ngang nhau. Hai lực đều có phương song song với mặt đất nhưng chiều của chúng ngược nhau. C8. a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau C8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: thì họ sẽ tác dụng vào sợi dây hai lực cân a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân thì sao? bằng thì sẽ đứng yên. b. Các lực tác dụng của các đội có b. Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương và chiều như thế nào? phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi c. Thế nào là hai lực cân bằng? dây có phương dọc theo sợi dây và có chiều HS: Quan sát H6.1 và nêu nhận xét? Cá hướng về bên trái. nhân điền từ vào chổ trống: Thảo luận c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, nhóm, trả lời câu hỏi của GV. có cùng phương nhưng ngược chiều. Hoạt động 5: Vận dụng. GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C9, IV. VẬN DỤNG C10 SGK, tổ chức hợp thức hoá kiến C9. a. Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy. thức. b. Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một lực kéo. HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C9, C10. Có thể ví dụ như lực căng dây, trò chơi C10 SGK. Thảo luận nhóm, trả lời câu kéo tay... hỏi của GV. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS thực hiện câu 6.1 SBTVL6? - Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ. - Lực hút của trái đất có phương chiều như thế nào? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. 5. Dặn dò: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Tìm hiểu thêm một số lực cân bằng trong đời sống?. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 6.2 - 6.4 ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………… …………. Trình kí : 9/9 Tuần 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×