Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Trình bày lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.74 KB, 23 trang )

vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

Đề tài: Trình bày lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của TB. ý nghÜa thùc
tiƠn rót ra khi nghiªn cøu lý thut này đối với việc quản lý các doanh
nghiệp ở nớc ta khi chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng theo hớng XHCN
LờI NóI ĐầU
Kinh tế chính trị là môn khoa học nghiên cứu về kinh tế. Thuật ngữ kinh
tế chính trị bắt đầu có từ thế kỷ XVII và sự tìm hiểu không ngừng về thế giới
khách quan, quy luật khách quanbàn tay vô hình, bàn tay nhà n ớc . Tuy
ở từng giai đoạn từng thời kỳ lịch sử các nhà kinh tế có những quan niệm
khác nhau. Ngời th× träng t tëng tù do kinh tÕ , ngêi thì trọng nền kinh tế
phải có bàn tay của nhà nớc. Nhng tất cả đều có mong muốn và mục đích
là làm sao cho nền kinh tế tăng trởng ổn định và nâng cao cuộc sống ngời
dân, chống lạm pháp và thất nghiệp . Đỉnh cao là học thuyết kinh tế về
nền kinh tế thị trờng phát triển theo hớng XHCN của C. MAC Ông đà có cái
nhìn đúng nhất và cụ thể nhất về kinh tế và những quy luật kinh tế, nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Nh vậy môn khoa học kinh tế chính trị đà có một thời kỳ dài biến đổi và
phát triển , hoàn thiện . Tuy từ lý thuyết đến thực tế là một khoảng cách còn
rất xa. Nó còn phụ thuộc vào điều kiện của từng quốc gia, sù linh ho¹t cđa
tõng doanh nghiƯp . . . Nhng cái gốc , cái cốt lõi luôn luôn là nguyên tắc, là
đúng bởi vì nó là quy luật vì thế mà mọi thành phần kinh tế phải tuân theo
và chỉ có thể làm tốt quy luật đó lên. Còn nếu đi ngợc quy lụt thì doanh
nghiệp cũng sẽ dần tới phá sản .
Lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển cũng vậy. Đó là một trong những lý
thuyết quan trọng mà mọi doanh nghiệp phải quan tâm trong nền kinh
tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc bởi tầm quan träng cña nã.

1



vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

A

C¥ Së Lý LUậN

Sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất và quá trình
lu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng d và quá trình thực hiện giá trị
thặng d. Vì vậy sau khi đà nghiên cứu quá trình sản xuất càn nghiên cứu
quá trình lu thông để xác định rõ hơn nữa vị trí của lu thông và tác dụng tích
cực của nó đối với sản xt cïng nh÷ng biĨu hiƯn cđa quan hƯ bãc lét
TBCN . Trong quá trình này việc nghiên cứu sẽ làm chúng ta nhận thức sâu
sắc hơn bản chất của TBCN , giảI thích đợc đầy đủ những hiện thực bên
ngoài của TBCN
Việc nghiên cứu quá trình lu thông còn cung cÊp cho chóng ta mét sè
c¬ së lý ln vỊ vấn đề này để nghiên cứu nền kinh tế XHCN. Chẳng hạn
nh lý luận về t bản cố định và t bản lu động , thời gian sản xuất , thời gian
lu thông. . .
Lu thông là quá trình biến t bản từ hình thái tiền tệ sang hình tháI hàng
hoá và từ hình tháI hàng hoá sang hình tháI tiền tệ. Quá trình đó bao gồm
hai khâu mua và bán diễn ra trên thị trờng hàng hoá và thị trờng lao động
I)TUÂN HOàN CủA TƯ BảN
1>Ba hình tháI vận động của t bản và sự biến hoá hình tháI của t bản
Mọi t bản đều xuất hiện trớc hết dới một hình thức, một số lợng tiền tệ
nhất định và đợc sử dụng để mang lại tiền tệ phụ thêm bằng cách bóc lột
lao động làm thuê
Muốn đạt đợc kết quả ấy TB phải vận động qua ba giai đoạn

+Giai đoạn một:Nhà t bản xuất hiện trên thị trờng với t cách là ngời mua,
thực hiên hành vi T-H thoạt nhìn T-H cũng chỉ là hành vi mua bán thông thờng. Tiền tệ đợc sử dụng để mua nh mọi hàng hoá khác. Nhng xét kỹ thì

các loại hàng hoá mà t bản mua thì tiền tệ đóng vai trò khác hẳn. Hàng
hoá đợc mua ở đây là TLSXvà sức lao động tức là vật và ngời của sản xuất
hàng hoá. Quá trình đó có thê trình bày theo c«ng thøc:

2


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

TLSX
T-H
SLĐ
Rõ ràng trong quá trình này hành vi T-SLĐ đà trở thành yếu tố đặc trng
khiến tiền xuất hiện là TB. T-TLSX chỉ cần thiết để cho sức lao động đÃ
mua có thể hoạt động đợc. Xong T_SLĐ đợc coi là nét đặc trng của sản
xuất TBCN không phải vì tính chất tiền tƯ cđa mèi quan hƯ ®ã. TiỊn ®·
xt hiƯn tõ rất sớm để mua cái gọi là sự phục vụ. Nhng mặc dầu thế tiền
lúc ấy cũng không biến thành TB tiền tệ . Nét đặc trng ở đây không phải là
ở chỗ ngời ta có thể mua sức lao động bằng tiền mà là ở chỗ sức lao động
đà trở thành hàng hoá. Đây là một việc mua bán, mét quan hƯ tiỊn tƯ nh ng trong ®ã ngêi mua là t bản, ngời bán là ngời lao động đà bị tách rời
hoàn toàn với TLSX. Vì không phải bản chất của tiền tệ đẻ ra mối quan
của TBCN mà chính sự tồn tại của mối quan hệ đó đà làm cho chức năng
đơn giản của tiền tệ biến thành chức năng của tbản
T-H TLSX là t bản tiền tệ . hoàn thành quá trình này, giá trị t bản trút
bỏ hình tháI t bản tiền tệ để tồn tại hình tháI t bản hiện vật là sức lao động
và TLSX dới hình tháI các yếu tố của SXTBCN tức là hình tháI TBSX.
+Giai đoạn hai:TBSX mua đợc hàng hoá sức lao động rồi nhà tbản không
thể đem bán nó đi mà chỉ có quyền sử dụng nó trong một thời gian nhất
định . Hơn nữa chỉ có tiêu dùng sức lao động mới tiêu dùng đợc TLSX đÃ
mua. Ngời sở hữu tiền muốn thu đợc về thì phải có hàng hoá để bán . Do

đó buôc anh ta phải tiến hành sản xuất hàng hoá. Nó đợc biểu diƠn nh sau.
SL§
H

,
TLSX. . . . . . . . H

Quá trình sản xuất ở đây diễn ra cũng nh mọi quá trínhản xuất của mọi
hình tháI kinh tế xà hội là do kết hợp hai yếu tố ngời lao động vàTLSX mà
có . Song sự kết hợp hai yếu tố vốn hoàn toàn tách rời nhau này do công
lao của nhà t bản đà ứng hẳn t bản của mình ra để thực hiện. SLĐ

3


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

vàTLSX vì vậy mà trở thành hình tháI tồn tại của giá trịTB ứng trớc. Phơng
thức kết hợp đặc thù đó không chỉ là kết quả mà còn là yêu cầu của sự vận
động của t bản. Quá trình sản xuất vì vậy trở thành một chức năng của
CNTB . Kết quả của quá trình là một hàng hoá mới đợc tạo ra khác về giá
trị sử dụng và lợng giá trị so với các hàng hoá cấu thành TBSX. Hàng hoá
mới này đà mang giá trị thặng d. Nó trở thành H có giá trị bằng SX+ giá trị
thặng d. Nh vậy kết quả của giai đoạn thứ hai là TB biến thành TBSX hàng
hoá.
+Giai đoạn 3:H-T. Sản xuất ra hàng hoá rồi t bản không thể ngừng vận
động . Vì tồn tại dới hình thức hàng hoá nên cần phải bán để thu tiền về thì
mới có thể tiếp tục công việc kinh doanh.
TB ném vào lu thông cũng không khác gì hàng hoá thông thờng. Nó chỉ
thực hiện chức năng vốn có của nó là trao đổi để lấy tiền. Nhng sở dĩ nó là

tbản vì nó đà trở thành H đà mang trong mình giá trị của t bản ứng trớc và
giá trị thặng d. Vì vậy chỉ cần trao đổi đúng quy luật theo các hàng hoá
thông thờng và bán đợc toàn bộ H đảm bảo thu đ ợc Tnghĩa là thu đợc số
tiền trội hơn số tiền ban đầu.
Kết thúc quá trình này TB hàng hoá biến thành TB tiền tệ. Tổng giá trị
trong cả qúa trình vận độngTB trong cả 3 giai đoạn:
SLĐ
T-H
TLSX. . . . SX. . . . H’. . . T’.
TB biÕn thµnh giá trị thông qua một chuỗi biến hoá hình thái quan hệ lẫn
nhau, quyết định lẫn nhau thông qua một chuỗi biến hoá hình thái mà bao
nhiêu biến hoá hình thái là bâý nhiêu thời kỳ hay giai đoạn trong quá trình
vận động của TB. Trong các giai đoạn đó có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lu
thôngvà một giai đoạn thuộc lĩnh vực SX
Sự vận động của TB trải qua 3 giai đoạn lần lợt mang 3 hình thái để rồi
trở về trạng thái ban đầu với giá trị không chỉ đợc bảo tồn mà còn tăng lên,
là sự tuần hoàn của TB.

4


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

Tuần hoàn của TB chỉ có thể tiến hành một cách bình thờng chừng
các giai đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển từ giai đoạn
sang giai đoạn khác. Mặt khác bản thân sự tuần hoàn lại làm cho t
phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định .
đó sự tuần hoàn của TB là một sự vận động liên tục không ngừng

nào

này
bản
Do

2. Sự thống nhất của 3 hình thái tuần hoàn của t bản công nghiệp
TB tiền tệ, TB hàng hoá, TB sản xuất đều không phải là những loại
TB độc lập. ậ đây các hình TB ấy chỉ là những hình tháI chức năng đặc thù
của TBCN, TB lần lợt mang 3 hình thái ấy và nếu xét trong quá trình vận
động liên tục thì mỗi hình thái có thể xem là điểm xuất phát đồng thời là
điểm quy hồi của nó . Tuần hoàn của TBTT hoặc là tuần hoàn của TBSX
hoặc có thể là dạng tuần hoàn của TB hàng hoá
Tuần hoàn của TBTT với điểm xuất phát là tiền và điểm kết thúc là T ,
đà biểu thị một cách rõ rệt nhất các động cơ, mục đích vận động của TB là
giá trị tăng thêm giá trị, tiền đẻ ra tiền và tích luỹ tiền. . . trong tuần hoàn
này tiền là phơng tiện ứng ra trong lu thông . T là mục đích đat đ ợc trong lu thông. Vì vậy hình nh lu thông đẻ ra giá trị còn sản xuất chỉ là khâu trung
gian. Chính do đó mà nó là hình thái phiến diện nhất che dấu quan hệ bóc
lột TBCN.
Tuần hoàn TBSX có công thức SX-H-T. . . SX nói lên hoạt động lắp
lại một cách có chu kỳ của t bản SX. Hình thái này cho thấy rõ là nó từ quá
trình SX mà ra, là kết quả trực tiếp của SX. Tuần hoàn này cũng đà vạch
rõ đợc nguồn gốc của TB đều từ quá trình Sx mà ra. Song tuần hoàn này
lại không biểu thị việc SX ra giá trị thặng d kết cục nó cũng chỉ xuất hiện dới hình tháI cần thiết để làm chức năng TBSX, thực hiện quá trình táI SX.
Nó không hề chỉ ra mục đích của quá trình là làm tăng giá trị. Do đó làm
cho ngời ta dễ lầm là mục đích của nó chỉ là bản thân SX, trung tâm vấn
đề chỉ là cố gắng SX thật nhiều và thật rẻ, có trao đổi cũng chỉ là trao đổi
bình thờng để tiến hành SX liên tục nên cũng không có hiện tợng SX thừa.
Tuần hoàn TB hàng hoá H-T-H-SX-H khác hẳn các hình thái tuần
hoàn khác ở chỗ điểm xuất phát bao giờ cũng bắt đầu b»ng H’, b»ng mét

5



vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

giá trị đà tăng thêm giá trị, một giá trị TB ứng trớc đà chúa đựng giá trị
thặng d với bất kỳ quy mô nào.
II. >CHU CHUYểN CủA TB
1. Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển
Sự tuần hoàn củaTB nói lên sự biến hoá hình thái TB của các giai đoạn
lu thông và SX. Nhng TB không phải chỉ biến hoá hình thái môt lần rồi
dừng lại. TB là một sự vận động chứ không phải là một vật đứng yên. TB
luôn tồn tại thì TB phải không ngừng đi vào lu thông và tiếp tục thực hiện
liên tục quá trình biến hoá hình thái tức là tuần hoàn của t bản đợc lắp đi
lắp lại nhều lần và có định kỳ . Đó là sự chu chuyển của TB
- Thời gian chu chuyển của TB là khoảng thời gian kể từ khi nhà TB ứng
ra dới một hình tháI t bản nào đó cho đến khithu về cũng dới hình tháI ấy có
kèm theo giá trị thặng d. Chu chuyểnTB chỉ là tuần hoàn TB xét dới một
quá trình định kỳ nên thời gian chu chuyển của TB cũng là tổng số thời
gian mà TB trảI qua các giai đoạn lu thông và giai đoạn SX trong quá trình
tuần hoàn
- Thời gian sản xuất của TB là thời gian TB n»m trong lÜnh vùc SX gåm :
+Thêi gian lao ®éng. Đây là thời gian duy nhất tạo ra giá trị và giá trị
thặng d cho nhà TB.
+Thời gian gián đoạn lao động là thời gian để đối tợng lao động hoặc bán
thành phẩm chịu tác động của tự nhiên mà không cần con ngời góp sức
+Thời gian dự trữ sản xuất là thời gian mà TBSX đà sẵn sàng làm điện
kiện cho quá trình sản xuất nhng cha phải là yếu tố hình thành sản phẩm
cũng cha phải là hình thành giá trị .
Thời gian sx của TB dài hay ngắn là do tác động của nhiều nhân tố:
. Tính chất của nghành sản xuất.

. Năng xuất lao động cao hay thấp
Vật sản xuất chịu tác động của quá trình tự nhiên ngắn hay dài

6


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

. Dù tr÷ sản xuất nhiều hay ít.
-Thời gian lu thông là thời gianTB n»m trong lÜnh vùc lu th«ng. Trong thêi
gian lu thông TB không làm chức năng sản xuất do đó không sản xuất
hàng hoá , cũng không tạo ra giá trị thặng d
+Thời gian lu thông dài, ngắn khiến cho quá trình sản xuất lắp đi lắp lại
nhanh hay chậm làm cho khối lợng một TB nhất định làm chức năngTB sản
xuất đợc tăng thêm hay bị rút bớt do đó mà năng suất tức là việc TB đẻ ra
giá trị thặng d lớn lên hay giảm đi
+Thời gian lu thông bao gồm thời gian mua và thời gian bán trong đó
thời gian bán là quan trọng và khó khăn hơn . Thời gian lu thông dài hay
ngắn chủ yếu là do các yếu tố
. Tình hình thị trờng xấu hay tốt
. Khoảng cách thị trờng xa hay gần.
. Phơng tiện giao thông khó khăn hay thuận lợi.
Do chịu ảnh hởng của hàng loạt nhân tố nên thời gian sản xuất và thời
gian lu thông của các TB không thể giống nhau. Do đó thời gian chu
chuyển của các TB trong các nghành khác nhau và trong một nghành cũng
khác nhau. Từ đó ta có công thức tính số vòng của chu chuyển TB nh sau
N=CH/ch
2. T bản cố định và t bản lu động
Phơng thức chu chuyển của các bộ phậnTB không giống nhau do đó
vòng chu chuyển của chúng cũng rất khác nhau. Căn cứ vào phơng thức

chu chun kh¸c nhau ngêi ta chia c¸c bé phËn TB thành TB cố định và Tb
lu động.
TB cố định là bộ phận TB tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhng
giá trị thì chuyển từng phần sang sản phẩm. Đơc xắp xếp vào bộ phận TB
cố định trớc hết là bộ phận TB tồn tại dới hình tháI t liêu lao động đang đợc
sử dụng trong quá trình sản xuất. Hình tháI giá trị của bộ phận này luôn đợc duy trì tồn tại nh khi nó mới nhập vào quá trình lao động . Bộ phận TB

7


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

này lu thông không phải dới hình tháI giá trị sử dụng của nó, chỉ có giá trị
của nó lu thông thôI và lu thông từng phần dần dần theo nhịp độ mà giá trị
đó đực chuyển vào sản phẩm. Phần giá trị nh thế không ngừng giảm cho
đến khi t liệu lao động trở thành vô dụng.
Xếp vào TB cố định còn có bộ phận TB tồn tại dới hình tháI các t liệu
sản xuất mà xét về mặt chuyển giá trị và do đó về phơng thức lu thông giá
trị cũng giống nh t liệu lao động nói trên .
-TB lu động là bộ phận t bản khi tham gia vào quá trình sản xuất thì
chuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm . Đó là bộ phận TB bất biến dới hình
thức nguyên liệu , vật liệu phụ, nhiên lệu . . . tiêu dùng trong quá trình lao
động.
Chỉ có sản xuất mới co sự phân chia TB thành TB lu động và TB cố định
. Do đó những TLSX khi đợc coi là TB cố định khi lại đợc coi là TB lu động
tuỳ theo chức năng của nó trong quá trình sản xuất.
Đồng thời với sự hao mòn về vật chất giá trị của nó cũng giảm dần do đÃ
chuyển từng phần sang sản phẩm. Đó là hao mòn về mặt giá trị, là hao
mòn hữu hình. Ngoài ra còn có hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần tuý
về mặt giá trị trong khi giá trị sử dụng mới hao mòn một phần hoặc còn

nguyên vẹn. Nó xảy ra khi có tác nhân sau.
+Năng xuất lao động tăng làm giảm giá trị của máy móc cũ tuy giá trị sử
dụng vẫn còn.
+Kỹ thuật cảI tiến nên ngời ta đà sản xuất đợc những máy móc có giá trị
bằng giá trị của máy cũ nhng lại có công suất vợt quá công suất máy cũ
Hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình luôn đợc chuyển vào sản phẩm.
Vì vậy t bản luôn có quỹ khấu hao. Để tránh những hao mòn trên thông thờng mỗi tbản đầu t trong một nghành công nghiệp nhất định đều đợc d tính
theo kinh nghiệm những công việc lau chùi đại tu sau những thời gian
hoạt động nhất định. . . . những chi phí trên đều đợc tính vào giá trị sản
phẩm đợc sản xuất ra. tuy mục đích của sản xuất dới chế độ XHCN hoàn
toàn khá so với CNTB nhng việc tận dụng khả năng công suất cđa m¸y

8


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

móc để tránh hao mòn chú ý bảo quản và sửa chữa tiết kiệm các chi phí về
vốn cố định và lu động cũng là một yêu cầu khách quan trong việc quản lý
XHCN
3. Tác dụng của việc tăng tốc độ của chu chuyển và phơng pháp để
tăng tốc độ ấy
Tăng tốc độ chu chuyển của TB sẽ tăng đợc hiệu suất và đem lại giá trị
thặng d nhiều hơn cho nhà TB. Tăng tốc độ chu chuyển của TB cố định thì
nhà TB có thể tránh đợc những hao mòn vô hình và còn có thể tăng cờng
sử dụng đợc quỹ khấu hao vào mở rộng cảI tiến sản xuất.
Đặc biệt với TB lu động , tăng tốc độ chu chuyển sẽ có tác động rất lớn.
đối với bộ phận TB bất biÕn lu ®éng nÕu chu chun nhanh sÏ tiÕt kiƯm đợc
TB ứng trớc , hoặc nếu giữ số TB lu ®éng Êy nh cị th× sÏ cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ
më rộng sản xuất

Đối với TB khả biến lu động tác dụng của việc tăng tốc độ chu chuyển
càng hết sức quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong việc tăng thêm giá
trị thặng d
-Phơng pháp để tăng nhanh vòng chu chủĨn
Thêi gian cđa chu chun gåm thêi gian sx và thời gian lu thông. Vì vậy
phải rút ngắn khoảng thêi gian Êy b»ng c¸ch ¸p dơng KHKT më réng phạm
vi phân công hợp tác cảI tiến tổ chức quản lý. . . song song với các phơng
pháp đó buộc các nhà TB phải tăng thêm TB ứng trớc và nhất là tăng thêm
bóc lột nên lại làm tăng thêm mâu thuẫn trong nền sản xuất TBCN
Phơng pháp rút ngắn thời gian lu thông có thể bằng cách nâng cao chất
lợng hàng hoá, xong lại gặp nhiều trở ngại .
Nhvậy do mâu thuẫn đối kháng của bản thân TBCN việc rút ngắn thời
gian sx và thời gian lu thông của TB đà vấp phải rất nhiều khó khăn trở
ngại. Tình trạng năng lực thờng xuyên không đợc sử dụng hết ở các nớc đế
quốc mức độ cạnh tranh thị trờng giữa các nớc này hiện nay càng xác minh
rõ điều ®ã.

9


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

Tăng tốc độ chu chuyển và tìm biện pháp tăng tốc độ chu chuyển vốn là
yêu cầu chung của sản xuất. Nền kinh tế XHCNdo bản chất của nó càng
yêu cầu và có khả năng để thực hiện tốt vấn đề đó. Để quản lý tốt nền
kinh tế phát huy hiệu quả của đòng vốn. Các doanh nghiệp nớc ta hiện
nay phải biết sử dụng , vận dụng các nguyên lý một cách linh hoạt sáng
tạo.
B THựC TRạNG áP DụNG Lý THUYếT NàY ĐốI VớI CáC DOANH
NGHIệP VN.

1 . Vốn cho hoạt động sx của doanh nghiệp.
Để hoạt động sx kinh doanh có hiệu quả thì vấn đề đầu tiên đối với các
doanh nghiƯp VN lµ phai cã vèn , mµ doanh nghiƯp nớc ta thì thiếu vốn
trầm trọng . Dovậy cần phải có các biện pháp để tạo ra nguồn vốn cho
doanh nghiệp hoạt động.
a. Vốn do đầu t nớc ngoài.
Những năm gần đây do chính sách mở cửa của NN khuyến khích đầu
t nớc ngoài. Nguồn vốn nớc ngoài vào nớc ta tăng lên rõ rệt, hoat động
đầu t trong các nhành tăng nhanh đặc biệt trong các nghành công nghiệp
nhẹ và dịch vụ. Trong những năm cuối thế kỷ 20 nớc ta cần một lợng vốn
tối đa từ 41-42 tỷ USD. Thực tế khả năng huy động vốn trong nớc cũng chỉ
đạt 30% nhu cầu . Vì vậy nguồn vốn cnf lại chỉ còn con đờng duy nhất là
vay vốn từ nớc ngoài.
Vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài tăng nhanh đến cuối 1995 . Các d án đợc
cấp giấy phép đạt trên 19 tỷ USD. Vốn đầu t vào công nghiệp chiếm
40%theo tổng số dự án. Nếu tính cả dầu khí thì chiếm 60% trong đó hơn
60% cho đầu t chiều sâu. Địa bàn chính đầu t chủ yếu là xí nghiệp liên
doanh chiếm trên 68%. Tổng số vốn xí nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoàI
chiếm gần 18%, hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 17%. Nhà nớc đang
dần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho đầu t nớc ngoài.
Mối quan hệ hợp tác đà đợc phát triển, khai thông và mở rộng quan hệ
với nhiều nớc và các tổ chức tài chính quốc tế thu hút nguồn tài trợ phát

10


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

triĨn song ph¬ng. Nguồn tài trợ phát triển ODA tăng dần lên trong những
năm gần đây và đợc tập chung cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội,

tận dụng và sử dụng nguồn vốn tài trợ nớc ngoài cho vay dài hạn lÃi suất
thấp để xây dựng những công trình, tập chung cơ sở vật chất cho CNHHĐH. Cùng với nguồn vốn đầu t nớc ngoài, các công ty liên doanh , các
chuyên gia, khoa học kỹ thuật sẽ theo đó vào nớc ta , đợc tiếp cận với phơng thức quản lý hiện đại
Để thúc đẩy hơn nữa đầu t nớc ngoàI nhà nớc cần có các biện pháp
phát triển thị trờng trong nớc. Thực sự có những chính sách khuyến khích
hấp dẫn nhà đầu t
b. Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp thúc đẩy sx kinh doanh phát
triển nền kinh tế thị trờng.
Trong những năm qua đảng và nhà nớc đà tập chung kiên trì tiến hành
xắp xếp đổi mới các doanh nghiệp quốc doanh , chuyển sang cổ phần
hoá. Nâng cao quy mô vốn bình quân giảm bớt sự tài trợ của ngân sách
nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh bớc đầu phát huy
đợc quyền chủ động của các doanh nghiệp giảm mạnh sự can thiệp hành
chính vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc làm này tiến hành còn chậm
chạp vì phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề kinh tế và chính trị . Bên cạnh
đó cũng do biến động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực ảnh
hởng xấu đến nền kinh tế nớc ta. Điều này cho thấy phải nâng cao hiệu
quả nền kinh tế đảm bảo cho sự phát triển đất nớc ổn định vững chắc
không những hiện tại mà cả trong tơng lai.
Cổ phần hoá là một trong những nội dung quan trọng của quá trình đổi
mới xắp xếp doanh nghiệp nhà nớc.
Chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp lần đầu tiên đợc nêu tại nghị quyết
2BCHTƯ khoá VII và khẳng định rõ hơn tai hội nghị trung ơng lần VIII.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là để huy động vốn ngời lao động
thực sự làm chủ doanh nghiệp tạo động lực bên trong thay đổi phơng thức
quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và mức cạnh tranh của doanh nghiệp
đồng thời tăng tài sản và thay đổi cơ cấu doanh nghiệp.

11



vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

Qua cỉ phÇn hoá hình thức sở hữu doanh nghiệp đà chuyển từ sở hữu
nhà nớc sang sở hữu hỗn hơp và từ đây dẫn đến sự thay đổi về hình thức tổ
chức quản lý cũng nh phơng hớng hoạt động của công ty doanh nghiệp
nhà nớc sau khi cổ phần hoá sẽ chuyển sang công ty cổ phần hoạt động
theo luật công ty.
Việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu cho phép thực hiện triệt để các
nguyên tắc quản lý kinh tế nâng cao quyền tự chủ về tài chính và quyền tự
quản lý trong sx kinh doanh nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nh óc
sáng tạo của ngời lao động và ngời lÃnh đạo doanh nghiệp.
Thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp góp phần khắc phục tình trạng
buông lỏng quản lý tài sản của doanh nghiệp xoá bỏ tình trạng vô chủ của
DN. Khi chuyển sang công ty cổ phần thì điều này đợc chấm dứt.
Huy động đợc nguồn vèn trong XH héi cung cÊp cho s¶n xuÊt kinh
doanh, đầu t và phát triển DN góp phần tháo gỡ khó khăn cho ngân sách.
Tăng đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh tăng sản lợng góp phần thúc đẩy
tăng trởng kinh tế
Cổ phần hoá tạo động lực mới trong quản lý doanh nghiệp. ở những DN
cổ phần quyền lợi của những ngời chủ mới gắn liền với thành bại của DN.
Vì vậy họ đoàn kết gắn bó trong việc đa ra phơng hớng hoạt động phù hợp
nhất cho DN củng cố tăng sức cạnh tranh .
Từ năm 92 đến 98 có 29 DN cổ phần hoá trong đó có 12 DN đà hoạt
động theo luật công ty.
Thực tế các DN cổ phần hoạt động có hiệu quả rõ rệt do đó tăng thu nhập
cho cổ đông , tăng giá trị góp vốn vào công ty, nộp ngân sách tăng. Mặc
dù vậy vẫn cha tạo ra sức bật lôI kéo phong trào cổ phần hoá nhanh hơn
mà nguyên nhân là:
-Cổ phần hoá DN nhà nớc là việc còn mới phức tạp vì vậy nghiên cứu các

cơ chế chính sách cổ phần hoá còn chậm chạp . Các văn bản ban hành
còn thiếu đồng bộ quy trình triển khai còn cha phù hợp.
Mặt khác đây là công việc rất nhay cảm song ta lai cha cã kinh nghiÖm.

12


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

- Khi cæ phần hoá nói chung các doanh nghiệp nhà nớc thờng có những
khoản nợ trong đó có nhiều DN có những khoản nợ lớn. Vì vậy khi tiến
hành cổ phần hoá cần phải làm trong sạch tình hình tài chính.
-Thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán cha phát triển trong viêc giao dịch
cổ phiếu tạo điều kiện thuận lợi cho cổ phần hoá .
* Cần phải có biện pháp thúc đẩy cổ phần hoá:
-Sửa đổi cá chính sách u đÃI đối với doanh nghiệp, đơn giản hoá các
quy trình và thủ tục . . . .
-Xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm của chính quyền các cấp lÃnh đạo
DNNN trong việc cổ phần hoá.
+Kiện toàn bộ máy tổ chức đổi mới DN các bộ, UBND các tỉnh thành phố
đảm bảo huy động đủ các điều kiện, lực lợng cán bộ để tiến hành công tác
xắp xếp cổ phần hoá.
+Tập chung chỉ đạo các bộ nghành. Công tác chỉ đạo phải thống nhất từ
trên xuống dới. Các vấn đề nảy sinh trong cổ phần hoá phải đợc sử lý triệt
để theo trách nhiệm quyền hạn đợc phân công.
c . Thị trờng chứng khoán
Trong khi chúng ta tiến hành cổ phần hoá công ty, xt hiƯn cỉ phiÕu ,
tr¸i phiÕu. NhiỊu ngêi cã tiền muốn đầu t vào cổ phiếu để thu đợc cổ tức.
Nhu cầu giao dịch cổ phiếu , trái phiếu ngày càng tăng, mặt khác các công
ty cổ phần muốn bán trái phiếu của mình để huy động vốn đầu t. Do đó

cần phải có thi trờng chứng khoán để giải quyết các nhu cầu đó.
Từ thực trạng việc tạo lập nguồn vốn đầu t dài hạn trên đòi hỏi phải có
một thị trờng vốn hoàn chỉnh để đẩy nhanh công tác tạo vốn cho kinh tế
phát triển, thị trờng chứng khoán phù hợp với điều kiện VN và định hớng
phát triển kinh tế. Kinh tế nớc ta đà ra khỏi khủng hoảng với tăng trởng cao
liên tục trong vài năm gần đây. Yếu tố này kích thích nhu cầu vốn đầu t,
đặc biệt là đầu t dài hạn. bên cạnh đó với những chính sách phù hợp đÃ
kìm hÃm lạm pháp ở mức vừa phải trên cơ sở ổn định đồng nội tệ nên các
nhà đầu t yên tâm đầu t vào VN.

13


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

Tuy nhiªn hiƯn nay ở VN thu nhập bình quân theo đầu ngời thấp, tỷ lệ
dự trữ tiêu dùng còn quá chênh lệch . do đó nguồn vốn cho thị trờng chứng
khoán còn hạn hẹp,
Hệ thống pháp lý về thị trờng chứng khoán còn cha hoàn chỉnh còn dự
thảo về tình hình cổ phần hoá các doanh nghiệp NN còn chậm chạp rất
cầm chừng, số lợng đà cổ không đáng kể so với yêu cầu đề ra . Các công
ty cổ phần đợc thành lập còn quá ít và phần lớn có vốn nhỏ không đủ mạnh
tạo ra các hàng hoá cần thiết. Cần tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc các tổ
chức và các công ty chứng khoán có uy tín tên thế giới.
Cho đến nay hạt động của TTCK còn dè dặt khiêm tốn. Để TTCK hoạt
động có hiệu quả cần phải có một số biện pháp tích cực lâu dài.
Đợt khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á là mặt trái của thị trờng CK.
Với phát triển TTCK đồng hành với việc nghiên cứu cho ra đời các văn bản
pháp quy dới luật để điều chỉnh hoạt động của TTCK tạo ra hành lang pháp
lý cần thiết cho hoạt động và phát triển TTCK ở VN.

Để cho hoạt động CK ở VN diễn ra trôi chảy công bằng và có hiệu quả
cần phải xây dng một hệ thống giao dịch, hệ thống dữ liệu, hệ thống
thông tin và mức độ tự động hoá. . .
Yêu tố con ngời trong mỗi công việc quyết định phần lớn thành công hay
thất bại.
Ngoài ra vốn còn đợc tao ra từ nguồn vốn tự có do các cổ đông đóng góp
thành lập công ty do vay ngân hàng , do tài trợ của các tổ chức. . .
2. Luật doanh nghiệp chông gai trên từng bớc.
Một trong những t tởng chủ đạo thảo luật doanh nghiệp là tạo ra một luật
chung thống nhất áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp không phân biệt
thành phần kinh tế .
Xét cho cùng các doanh nghiệp quốc doanh cũng nh ngoài quốc doanh
chứ không ai khác đang là những cỗ máy hàng ngày hàng giờ thúc đẩy
nền kinh tế của đất nớc còn khó khăn đi lên. hiển nhiên cỗ máy ấy cần đợc
giảI phóng khỏi những phụ tải không cần thiết để có thể phát huy đuực tối
14


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

đa năng lực của nó cho sự phát triển kinh tế đất nớc. Tuy nhiên luật doanh
nghiệp VN ra đời còn nhiều vấp váp với đủ thứ ra đời trớc nó mà vì thế nó
có thể bị triệt tiêu . Một trong những cái vấp của luật doanh nghiệp là nó
đe doạ bỏ đi vô số cửa mà lâu nay các quan chức kÐm phÈm chÊt ë nhiỊu
ngµnh , nhiỊu cÊp chÝnh qun vẫn nhân danh công quyền bám vào để
kiếm trác hành hạ các doanh nhân , doanh nghiệp. Trên thực tế một khi đợc áp dụng đầy đủ, luật này sẽ phủ nhận một lợng không nhỏ trong số
hàng trăm các văn bản quy định các loại hiện đang đợc các bộ , nghành áp
dụng với các doanh nghiệp quốc doanh cũng nh ngoàI quốc doanh và cùng
với nó là khoảng hơn 200 loại giấy phép kinh doanh, rất nhiều cái chỉ có
hạn từ 3 tháng đến 1năm.

Có thể nói hệ thống các quy định, giấy phép này nhiều năm nay các cơ
quan công quyền đà buộc các doanh nghiệp phải vắt óc đối phó lo lót chạy
hết cửa này đến cửa khác tới mức chẳng còn bụng dạ đâu mà lo chuyện
làm ăn, kinh doanh. Tồi tệ hơn nó còn tạo ra không ít công chức của bộ
máy nhà nớc những quyền lực thật lớn khiến cho họ trở nên hống hách bôI
xấu hình ảnh của đảng , nhà nớc mà quên hẳn một điều rằng chính những
đồng tiền thuế của các doanh nghiệp đang nuôI bản thân họ
Mặc dù lt cã nhiỊu tiÕn bé thĨ hiƯn râ tinh thÇn đổi mới theo cơ chế thị
trờng. song quá trình thực hiện thấy một số vấn đề làm giảm quy mô,
phạm vi và tác dụng của luật.
DNNN, Dncủa các tổ chức chính trị XH khi đợc chuyển đổi thành công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thì đợc điều chỉnh. Nói khác đi khi
cha đợc chuyển đổi thành công ty cổ phần , công ty trách nhiệm hữu hạn
thì các DN này vẫn nằm ngoàI luật DN. Nh vậy căn cứ vào mức độ cổ phần
hoá chậm chạp nh ở nớc ta hiện nay trong những năm đầu có hiêụ lực.
Không phải ngẫu nhiên nhiều chuyên gia trong nớc cũng nh ngoàI nớc đều
có chung một nhận định : luật DN là một bớc tiến lớn trong quá trình xây
dựng một nền kinh tế thị trờng ở VN.
Họ cũng khẳng định việc luật DN có hiệu lực từ 1/1/2000 chắc chắn sẽ
cảI thiện môI trờng kinh doanh đáng kể ở nớc ta, làm cho môI trờng kinh

15


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

doanh trë nªn thông thoáng và thuận lợi so với trớc. Tuy nhiên những nhận
định đó chỉ là lý thuyết dù hay đến đâu cũng có thể trở thành ít ý nghĩa,
thậm chí vô nghĩa nếu nó đợc áp dụng không đồng bộ đúng chỗ và cách.
Nh vậy luật DN ngoàI những u điểm của nó vẫn còn rất nhiều những

nhợc điểm và đó là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc phần nhiều
DN làm ăn không hiệu quả.
3. Chiến lợc SXKD
a. Khái niệm : Chiến lợc là tổng thể các quyết định, các hành động liên
quan tới việc lựa chọn các phơng tiện và phân bổ nguồn lực nhằm đạt
đợc mục tiêu nhất định . Chiến lợc cũng có thể định nghĩa một loạt
các nhân tố, nhiệm vụ, việc lựa chọn lĩnh vực hoạt động , bổ xung
giữa các nguồn lực các phơng tiện hành động và chiến thuật, các u
tiên và sự chuẩn bị cho các tình huống bất ngờ
b. Nhiệm vụ mang lại câu trả lời cho các câu hỏi có thể đợc đặt ra trong
các doanh nghiệpchúng ta làm gì , chúng ta thích làm gì. . . .
nhiệm vụ đợc đa ra các hớng chủ yếu mà doanh nghiệp sẽ theo. Nó
là sự chỉ đờng dẫn lối cho việc thực hiện. Tuy nhiên sự chỉ dẫn này
không quá lờ mờ cũng không quá cứng nhắc
Một khi doanh nghiệp đợc xác định đó cũng chính là việc lựa chọn đấu
trờng. Doanh nghiệp sẽ làm gì, sản xuất cái gì, và tiêu thụ nó ở đâu và
nh vậy sẽ phải đối đầu với những đối thủ cạnh tranh nào. Việc lựa chọn
lĩnh vực hoạt động sẽ đa ra câu hỏi này, lựa chọn các danh mục hoạt động
là sự lựa chọn tiền đề để cho phép các doanh nghiệp tập chung những nỗ
lực cần thiết cho lĩnh vực u tiên, đảm bảo sự cân bằng giữa các hoạt động
trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Một số phơng pháp có thể áp
dụng. Các phơng pháp này sử dụng một số tiêu chuẩn mà chúng ta đề cập
nh sự tăng trởng của thị trơng, vị thế của các hoạt động với đối thủ cạnh
tranh chủ yếu, lực lợng cạnh tranh, sức hấp dẫn của nghành, các giai
đoạn trong chu kỳ sống. . . Chính các tiêu chuẩn này mà doanh nghiệp đa
ra các lựa chọn về hành động chiến lợc các lĩnh vực u tiên cũng nh các nỗ
lực bổ xung . Sự cộng hởng đợc biểu diễn dới d¹ng 2+2=5 cho thÊy sù kÕt

16



vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

hợp giữa các yếu tố trong một DN đem lại kết quả cao hơn tổng các yếu tố
khi chúng hoạt động riêng biệt
Việc nghiên cứu sự cộng hởng về mặt thơng mại, kỹ thuật, nhân lực,
tài chính dựa trên các tác động bổ trợ phát sinh. Từ đây sẽ cho phép DN
thu đợc lợi nhuận tối đa từ các nguồn lực phơng tiện mà nó có.
+Bản chất của mục tiêu:Mục tiêu chỉ rõ định hớng cần theo đuổi. nó ảnh
hởng tới các hoạt động của DN. Mục tiêu là một nguồn kích thích, nó đợc
sử dụng là một công cụ để đánh giá và kiểm soát. Nó cho phép kiểm tra,
xem xét kết quả đạt đợc có phù hợp với yêu cầu đa ra không, cho phép đa
ra các hành động thích đáng để đa ra kết quả mong muốn, củng cố trách
nhiệm với công việc. Mục tiêu cũng có vai trò là trung tâm của sự so sánh.
DN thờng có các mục tiêu trung hạn, dài hạn và ngắn hạn. Trong DN mục
tiêu đợc cố định cho một công việc có thể là một ràng buộc đối với một
công việc khác. Tuy nhiên cần phải ấn định những mục tiêu thật sự hữu ích
cho tổ chức. Để làm việc này có thể sử dụng nhiều tiêu chí hớng dẫn hình
thành các mục tiêu đó. Trớc hết mục tiêu phải rõ ràng. Một mục tiêu
không rõ ràng sẽ ảnh hởng xấu đến các hành động tập thể. Một mục tiêu
dễ dàng sẽ không thể là nhân tố thúc đẩy, cũng nh vậy một mục tiêu
không có tính hiện thực sẽ gây mất hứng thú cho mợi ngời. Cần phải tôn
trọng mối liên hệ giữa các mục tiêu.
DN xác định đợc mục tiêu rồi thì phải có chiến lợc cụ thể để thực hiện
nó. Đó là sự phân tích về thị trờng, nhu cầu về hàng hoá của dân c về mặt
hàng mà doanh nghiệp định tung ra để có phơng pháp điều chỉnh kịp thời
với mục đích đạt đợc kết quả cao nhất. Đây là giai đoạn quan trọng nhất
trong việc hình thành chiến lợc . Dựa vào các phân tích chúng ta có thể lựa
chọn phơng pháp, đánh giá khả năng của DN, các khả năng của môI trờng và các định hớng mới có thể xác định đợc
Tuỳ theo cấp độ phân tích mà chúng ta có những lựa chọn chiến lợc

khác nhau. Cũng nh vậy cấp độ phân tích này sẽ là thuận lợi hay cản trở,
sự so sánh về cạnh tranh cũng nh việc lựa chọn các nhân tố chìa khoá của
thành công.

17


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

+Phân tích thị trờng bên ngoài : Cầu hàng hoá, sự tăng của cầu hàng
hoánói chung bị ảnh hởng của nhiều nhân tố:Dân c, sở thích của ngời tiêu
dùng, phong cách sống, sự tồn tại của sản phẩm thay thế, việc sử dụng
các sản phẩm mới tiềm tàng. Tuy nhiên theo độ tuổi của hoạt động quy
mô của cầu và các hành động chiến lợc thích ứng khác nhau. Việc biểu
diễn lý tởng hoá cầu của một sản phẩm thờng để phục vụ mục đích phân
tích. Đó là chu kỳ sống của một hoạt động , chu kỳ sống của sản phẩm
này bao gồm 4 giai đoạn :Thâm nhập, tăng trởng, bÃo hoà và suy thoái.
Mặc dù còn xa rời với thực tế, lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm này
cũng cho phép có đợc cái nhìn hữu ích về sự phát triển của một hoạt động .
Cái nhìn này có thể đa ra ý tởng về quá trình hình thành cầu theo thêi gian,
do ®ã míi cho phÐp dù tÝnh tríc các biến đổi của môI trờng cạnh tranh.
Bên cạnh đó việc nắm bắt chu kỳ sống của sản phẩm cho phép hiểu rõ các
hoạt động chiến lợc sẽ đuực áp dụng .
Trên thực tế việc xem xét đa ra các hoạt động cần thiết để phát triển sẽ
khác nhau trong từng giai đoạn , đặc biệt là các mục tiêu doanh nghiệp
đeo đuổi. Tối đa hoá lợi nhuận đòi hỏi phải có hành động làm phát triển thị
phần của doanh nghiệp. Đặc điểm của các hoạt động và các điều kiện
cạnh tranh cũng ảnh hởng trực tiếp tới chiến lợc đợc áp dụng. Chính sách
đối với các hàng dân dụng sẽ khác chính sách với các hàng công nghiệp .
Vì vậy việc lựa chọn chiến lợc không thể tiến hành một cách máy móc. Từ

đó cần phải thận trọng trong việc đa ra chiến lợc ,
Sự phát triển của dân c, sự biến đổi sở thích của ngời tiêu dùng hoặc
thay đổi cách sống. Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế , sự tiến bộ của
công nghệ là nhân tố ảnh hởng đến cầu. Các thay đổi về lối sống có ảnh
hởng tới các luật chơi trong cạnh tranh
Sự xuất hiện hay mất đi của thị trờng cũng làm ảnh hởng tới cầu của
doanh nghiệp. Bản chất và các đặc trng của cầu ảnh hởng tới các hành
động chiến lợc sẽ thực hiện. tại sao khách hàng mua?, mua với mục đích
gì?, dành vào việc gì?, mua khi nào?, các tiêu chuẩn mua hàng?, ai
mua?, phản ứng của khách hàng nh thế nào đối với một sự biến đổi về
giá?, nhÃn hiệu sản phẩm có quan trọng với khách hàng không?. Đó là
18


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

những câu hỏi chủ yếu để xác định ngời mua, hiểu rõ động lực mua hàng
của họ và xác định cụ thể cầu.
Toàn bộ những điều kiện đề cập trên cho ta một cái nhìn cụ thể về các
yếu tố của cầu. Việc phân bố trên cho phép dự tính trớc khả năng phát triển
mới, các rủi ro mà doanh nghiệp phải đơng đầu có tính đến các xu thế có
thể dự đoán trớc của môi trờng
. Phân tích cung.
Vấn đề trớc tiên là đánh giá khả năng của nghành công nghiệp cùng việc
thích ứng với cầu trên thị trờng. Tiếp đến là cơ cấu chi phí và tính kinh tế
của quy trình sản xuất. Các đặc điểm cạnh tranh trong nghành, rào cản
nhập cuộc, rào cản rút lui, mức độ tập chung cũng phải xem xét, cuối
cùng là phải nghiên cứu phơng thức tài chính, các khía cạnh về công nghệ
và xà héi sÏ lµm hoµn thiƯn cung. Trong mét chõng mùc nào đó thành
công của một nghành công nghiệp phụ thuộc vào sự thích ứng giữa khả

năng của nghành và cầu đối với nghành đó. Ngợc lại tình trạng sản xuất
quá khả năng có nguy cơ bị xảy ra khi thị trờng đà bị già cỗi dần dần. Trong
thực tế tình hình này sẽ gây áp lực về giá . Mỗi doanh nghiệp đều muốn
bán sản phẩm với giá hấp hơn là bỏ đi . Cũng nh vậy một doanh nghiệp
hoạt động không hết công xuất, một khối lợng sản phẩm nhỏ hơn sẽ phải
gánh chịu các chi phí cố định không đổi đa đến tình trạng thâm hụt . Sự
chững lại của cầu. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các dự định không hợp
lý của các nhà sản xuất là các nguyên nhân của tình trạng này . Chính vì
vậy công việc tìm kiếm năng suất lao động đà thúc đẩy doanh nghiệp đầu
t vào thiết bị , kỹ thuật tiên tiến hơn . Sự tăng trởng này sẽ không ảnh hởng
nhiều khi số lợng các doanh nghiệp nhiều, quy mô doanh nghiệp nhỏ và
một số ít trong số họ chấp nhân loại chiến lợc này. Trong trờng hợp SX vợt
khả năng sẽ dần dần làm xuất hiện sự mất cân đối trong toàn nghành. Tình
trạng vợt khả năng kéo dài sẽ mất đi các đấu thủ cạnh tranh có khả năng
tài chính yếu kém nhất cho tới khi một cân bằng mới giữa cung và cầu đợc
thiết lËp.

19


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

Mét nh©n tè nữa trong việc phân tích cung là cơ cấu chi phí, nó ảnh hởng trực tiếp tới hành vi của doanh nghiệp. Trong các nghành có chi phí
biến đổi lớn, lợi nhuận phụ thuộc nhiều vào giá, doanh nghiệp sẽ chấp
nhận một chính sách khác biệt hoá sản phẩm đủ cho phép ấn định giá cao.
Một số điũu kiện khác ảnh hởng đến cung. Trớc hết nó là rào cản sự
xâm nhập hay rút lui khỏi một nghành nào đó, tiếp đó là mức độ tập trung
của cạnh tranh.
Rào cản nhập cuộc là mức độ khác biệt hoá sản phẩm. Thực tế khi các
sản phẩm đợc khác biệt hoá thì một loại khách hàng trung thành khác đợc

hình thanh. Thực vậy , mức độ khác biệt hoá này không chỉ dựa trên một
sản phẩm duy nhất mà còn dựa trên các khía cạnh khác nhdịch vụ chẳng
hạn
+Lợng vốn đầu t cần thiết cũng là một rào cản nhập cuộc của các cơ
may thành công và lợi nhuận kỳ vọng của một dự án đầu t nh vậy phải đủ
lớn để biện luận cho sự cần thiết thâm nhập vào một nghành nh vậy.
Chi phí chuyển đổi đối với một khách hàngtừ một nhà cung cấp này đến
nhà cung cấp khác cũng cản trở đến sự thâm nhập vào một thị trờng . Khó
khăn trong việc thâm nhập vào các kênh phân phối cũng hạn chế việc
thâm nhập vào một thị trờng mới của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp này
phải chấp nhận kênh phân phối khác.
. Bên cạnh những vừa đề cập còn có các trong việc thâm nhập vào một lĩnh
vực , trớc hết là quy định hành chính đòi hỏi.
Trong thực tế rào cản không phải là không thể vợt qua đợc. Các doanh
nghiệp nắm đợc hàng rào này phải bảo vệ nó một cách có hiệu quả để duy
trì và phát triẻen lợi thế cạnh tranh lâu dài . Tuy nhiên để khám phá những
điểm yếu của hàng rào của các đối thủ và các diểm yếu trong hoạt động
của họ thì phải phân tích chi tiết các vấn đề trên.
Rào cản rút lui ảnh hởng tới các ®iỊu kiƯn vỊ cung cđa doanh nghiƯp
cịng nh møc ®é c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp . Thùc tÕ mét sè nghành CN
tiếp tục hoạt động ngay cả sau khi lợi nhuận thu đợc đà bị giảm nhiều. Có

20


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

rÊt nhiÒu lý do để các doanh nghiệp duy trì hoạt động của mình trong một
nghành ngay cả khi các điều kiện trở nên kém thuận lợi. Trên thực tế chi
phí cho CN nghỉ việc hay chuyển đổi cơ cấu SX là rất lớn. Cũng nh vậy việc

ngừng hoạt động của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng tiêu cực đến hình ảnh và
uy tín của doanh nghiệp.
Một đặc điểm khác khi phân tích cung là của một doanh nghiệp là mức
độ tập chung. Nó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến loại hình chiến lợc mà các
doanh nghiệp khác sẽ có thể áp dụng . Trên thực tế nghành công nghiệp
càng ít tập chung thì sự chênh lệch về giá công nhân của các doanh nghiệp
càng lớn.
-Phân tích tình hình cạnh tranh
+Quy mô và sức mạnh cạnh tranh, quy mô chi phí cố định, bản chất sản
phẩm, những vấn để đợc thua mang tính chiến lợc , bản chất của các
khoản đầu t.
+Đối thủ tiềm năng :Tồn tại các rào cản nhập cuộc, rủi ro của các biện
pháp trả đũa.
+Sản phẩm thay thế :Chức năng của các sản phẩm thay thế, sử dụng
các sản phẩm thay thế.
+Khách hàng:Mật độ tập trung, tầm quan trọng của c¸c chi phÝ so víi
tỉng chi phÝ, chi phÝ chun đổi ngời cung cấp, nguy cơ sát nhập ngợc
theo chiều dọc.
+Ngời cung cấp:Mức độ tập chung, khác biệt hoá sản phẩm, nguy cơ
sát nhập xuôI theo chiều dọc, tầm quan trọng của nghành với t cách là
khách hàng.
Nguy cơ xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh mới, nguy cơ sản phẩm
thay thế, quyền lực của các khách hàng, quyền lực của các nhà cung cấp.
Các nhân tố này cho phép xác định những điểm mạnh, điểm yếu của mình
so với các doanh nghiệp khác. Điều này cho phép doanh nghiêp dự đoán
đợc bản chất của cạnh tranh và các hành động chiến lợc của các doanh
nghiệp khác trên thị trêng.

21



vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

-Ph©n tÝch néi bộ , thực chất là phân tích mặt mạnh , mặt yếu củadoanh
nghiệp và của các trung tâm hoạt động chiến lợc măt khác là so sánh về
mặt mạnh mặt yếu so với các doanh nghiệp khác và cuối cùng là để đánh
giá vị trí tơng đối của doanh nghiệp đối với một vị trí lý tởng phù hợp với đòi
hỏi cuả môI trờng và những điều kiện cạnh tranh.
+Về mặt marketinh :Chủng loại sản phẩm, thiết kế sản phẩm, chất lợng
sản phẩm, thị phần, giá sản phẩm, sự chung thành của khách hàng, chất
lợng và chi phí phân phối, xúc tiến, quảng cáo bán hàng.
+Về sản xuất:Khả năng sản xuất, chi phí sản xuất, chất lợng sản xuất,
thời hạn sản xuất, việc xắp xếp bố trí các bộ phận sản xuất.
+Về mặt nghiên cứu và phát triển:Vấn đề phát triển sản phẩm, nghiên
cứu sản phẩm mới, tiềm năng nghiên cứu, sự tồn tại của các bằng sáng
chế.
+Về mặt tài chính:Mức độ nợ nần, mức độ lợi nhuận, mức độ lu kho, khả
năng tín dụng của khách hàng, nguồn tài trợ , vấn đề tiền mặt.
+Về nhân sự:Những ngời có tài năng, khả năng thu hút và lu giữ ngời có
tài, chính sách khuyến khích và khen thởng, hệ thống giao tiếp, vấn đề tiền
lơng và cách tuyển dụng .
+Mặt tổ chức:Cơ cấu tổ chức, các thủ tục hành chính, quy trình kiểm
soát, quy trình ra quyết định, tính linh hoạt của tổ chức.
Khi đà xác định đợc các đặc trng, chúng ta phải đánh giá. Vì vậy phải so
sánh các điểm mạnh và yếu với các khả năng nội bộ của đối thủ cạnh
tranh, đồng thời với chân dung chiến lợc mà thị trờng đòi hỏi.
--Theo dõi môI trờng tơng lai của doanh nghiệp.
Để xác lập một cách hiệu quả chiến lợc , một trong những yếu tố quan
trọng là phát triển và sử dụng hệ thống môI trờng cạnh tranh và phải có cái
nhìn tổng thể về những thách thức trong tơng lai mà doanh nghiệp sẽ phải

đơng đầu. Giúp doanh nghiệp dự đoán trớc những khả năng phát triển cũng
nh những đe doạ mà doanh nghiệp phải đơng đầu và cho phép doanh

22


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

nghiƯp kÞp thêi đối phó. Muốn vậy chúng ta phải tìm kiếm thông tin từ thị trờng: Marketinh, sản xuất, tổ chức tài chính. . .
Marketinh :Giá cả, triết giá, hợp đồng, số lợng sản phẩm, thị trờng sản
phẩm, thị phần các chính sách và kế hoạch, quy mô sử dụng , lực lợng bán
các kênh và chính sách sử dụng phân phối và chơng trình quảng cáo.
+Thông tin về sản xuất:Quy trình sản xuất, công nghệ, chi phí sản xuất,
khả năng sản xuất, vị trí và quy mô của nhà máy, bao gói sản phẩm.
+Tổ chức tài chính:Đặc điểm các cán bộ chủ chốt, phẩm chất của các
cán bộ, điều kiện tài chính và vận động của chúng, chơng trình phát triển
và mua xắm, các dự án.
Các nguồn thông tin cung cấp dữ liệu cho doanh nghiệp
--Các giảI pháp chiến lợc.
+Chuyên môn hoá:Nó gắn liền với doanh nghiệp khi doanh nghiệp mới ra
đời. Đối với các doanh nghiệp này tập chung mọi khả năng dựa vào chi
thức riêng biệt, lựa chọn khoảng trống thị trờng để có thể có vị trí thống trị
là con đờng hợp lý nhất. Mặc dù vậy chiến lợc chuyên môn hoá luôn luôn là
con dao hai lỡi. Về mặt u điểm trớc hết là tránh đợc những phức tạp về
quản lý mà các doanh nghiệp đa dạng hoá thờng mắc phải. Mức độ chuyên
môn hoá yếu càng dễ dàng xác định mục tiêu và hớng đi cho doanh
nghiệp. Hơn nữa tính đơn giản tơng đối trong công tác quản lý nhờ chiến lợc chuyên môn hoá này giúp lÃnh đạo doanh nghiệp tập trung mọi nguồn
lực sức mạnh để lựa chọn thực hiện các chiến lợc cơ bản của công ty. Do
vậy các lÃnh đạo có thể phát triển một hình ảnh chung nhất trên thi trờng
đối với khách hàng và cố gắng tấn công vào thị trờng nhờ hiểu rõ nhu cầu

của khách hàng đó. Hơn nữa vì sản xuất chuyên môn hoá một sản phẩm
nên doanh nghiệp có u thế hơn với các doanh nghiẹep khác ở chỗ họ hiểu
rõ thậm trí đối phó kịp thời với những biến động có liên quan đến khách
hàng. Tuy nhiênchuyên môn hoá sản xuất cũng có mặt trái của nó vì nó tập
chung toàn bộ nguồn lực của một doanh nghiệp cho hoạt động sản xuất
kinh doanh. Nh vËy sÏ rÊt nguy hiĨm nÕu thÞ trêng cã biÕn động . Khi đó sự
tồn tại của công ty chỉ còn trông chờ vào sự may rủi. Hơn nữa chuyên m«n
23


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

ho¸ con ngêi và phơng tiện sản xuất có thể tạo nên sự cứng nhắc trong tổ
chcs bởi vì họ rất thụ động không có khả năng thay đổi và thích ứng khi thị
trờng của họ giảm sút.
--Liên kết theo chiều dọc.
ĐôI khi liên kết theo chiều dọc đợc các doanh nghiệp chuyên môn hoá áp
dụng để cảI thiện tình thế. Khi một doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì
đây là một giảI pháp đúng đắn vì mỗi giai đoạn của sản xuất đều mang lại
cho công ty một khoản lợi nhuận. Nó không phải để có đợc sản phẩm đa
dạng mà là đảm bảo việc cung cấp sản phẩm đợc tôn trọng về chất lợng
cũng nh về thời hạn nhờ đó thu đợc giá trị gia tăng ở mỗi giai đoạn sản xuất
sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng trong toàn bộ dây chuyền sản xuất. Liên
kết theo chiều dọc cũng có nhiều bất lợi vì để thực hiện công việc này đòi
hỏi phải có đầu t và nh vậy thờng gây sức ép rất lớn đến nguồn lực của
doanh nghiệp và trong một vàI trờng hợp có thể làm con ngời chểnh mảng
với thiên hớng ban đầu. Một nhợc điểmnữa là nó gây nhiều phức tạp trong
công tác quản lý sản xuất sản phẩm cuối cùng thì việc hiểu và làm chủ
công tác tổ chức cũng nh việc phối hợp các giai đoạn đó càng nảy sinh
nhiều vấn đề. Một nhợc điểm cuối cùng là thất bại trong thời kỳ suy thoái.

Trong thời kỳ phát triển toàn bộ các dây chuyền sản xuất từ đơn vị cung
cấp đến nguyên liệu đến đơn vị phân phối sản phẩm đều ảnh hởng điều
kiện thuận lợi. Nhng khi doanh nghiệp suy thoái thì tất cả đều bị ảnh hởng
thay vào việc hởng lợi nhuận là thua lỗ ngày càng ra tăng.
--Đa dạng hoá.
Để tránh những nguy cơ trên một số doanh nghiệp tìm cách đa dạng
hoá. Chiến lợc này bắt nguồn từ nhiều lý do. Trớc hết sản phẩm truyền
thống bị ế ẩm vì cầu thị trờng giảm hay do cạnh tranh tăng thì doanh
nghiệp phải có hớng đa dạng hoá các hoạt động hoặc thị trờng mới .
Một lý do nữa là đa dạng hoá tìm cách phân tán tốt nhất những rủi ro và
cân bằng cần thiết về lợi nhuận và thu nhập giữa các hoạt động khác nhau
cái nọ bù cho cái kia và cuối cùng khi sản phẩm cơ bản đủ cho sự tăng trởng . Khả năng đầu t hiệu quả vào các lĩnh vực khác nhau trở thành mét

24


vWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vào các lĩnh vực sản
xuất đó.
--Đổi mới chiến lợc là một trong những chiến lợc có tác động bên ngoàI
mạnh nhất. Đổi mới có thể khôI phục sự tăng trởng của doanh nghiệp, tiếp
đến là toàn nghành. Ngợc lại đổi mới có thể làm ngừng tăng trởng, có thể
tác động đến cơ cấu cạnh tranh và cũng có thể làm mất đi cạnh tranh. Cuối
cùng tác động của đổi mới cũng làm biến đổi vị trí cạnh tranh của ngời đổi
mới. Đổi mới đợc tiến hành trong các quá trình tác nghiệp tạo ra cho doanh
nghiƯp lỵi thÕ vỊ chi phÝ.
Chóng ta biÕt đợc tác dụng của đổi mới nhng làm thế nào để phát triển
đợc chiến lợc này. Đó là vấn đề mà mọi doanh nghiệp phải quan tâm vì đó
là vấn đề mới mẻ cần khám phá.

Nh vậy các doanh nghiệp sau khi đà có vốn, chiến lợc sản xuất kinh
doanh, luật doanh nghiệp có sửa đổi và bổ xung . . . thì kết quả đạt đợc sẽ
ra sao.
Thực tế một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sử dụng tốt nguồn vốn,
quay vòng vốn nhanh, tuy nhiên còn nhiều doanh nghiệp còn bế tắc trong
việc tìm thị trờng, nhu cầu ngời tiêu dùng mặc dù thị trờng trong nớc là rất
lớn vẫn còn tình trạng dân thiếu hàng hoá mà hàng hoá vẫn thừa chứng tỏ
doanh nghiệp cha trả lời đợc câu hỏi sản xuất cái gì và bán nó cho ai. Mà
đà không trả lời đợc thì coi nh doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả và có
thể phá sản. Đổi mới cha đợc bao lâu, nền kinh tế quản lý theo phơng thức
hành chính quan liêu bao cấp đợc thay bằng nền sản xuất hangf hoá theo
cơ chế thị trờng có định hớng của nhà nớc, giảI phóng sức lao động đà cởi
trói cho những tiềm năng tiềm ẩn . Thế là hàng hoá ào ạt ra đời, nhà nớc
khuyến khích các nhà đầu t nớc ngòi vào VN để sản xuất hàng hoá càng
làm cho khả năng cung cấp hàng hoá cho tiêu dùng tăng. Nhng VN cha
bao giờ thừa hàng hoá . VN có đến 80 triệu dân , đây là một thị trờng có thể
coi là lớn hàng hoá nh hiện nay cha thể coi là thoả mÃn thị trờng. Xi măng
thừa, sắt thép thừa mà khắp nơi vẫn còn nhà tranh, nhà ngói. Đồ nhựa đồ

25


×