Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai kiem tra CO CO2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI KIỂM TRA 20 PHÚT CACBON VÀ HỢP CHẤT (CO) Câu 1: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng? A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn. B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không. C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic. D. Một nguyên nhân khác. Câu 2: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4. Câu 3: Để phòng bị nhiễm độc người ta sữ dụng mặt nạ phòng độc chứa những hóa chất nào : A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và CaO D. Than hoạt tính Câu 4: Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì: A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa. Câu 5: Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó là vì: A. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi B. Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác. C. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi. D. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi. Câu 6: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? o. t A. 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe t. B. CO. o. + Cl2.   COCl2 o  t 2CO2. C. 3CO + Al2O3   2Al + 3CO2 D. 2CO + O2 Câu 7: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. C + O2 → CO2. B. C + 2CuO → 2Cu + CO2. C. 3C + 4Al → Al4C3. D. C + H2O → CO + H2. Câu 8: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. 2C + Ca → CaC2. B. C + 2H2 → CH4. C. C + CO2 → 2CO. D. 3C + 4Al → Al4C3. Câu 9: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3 Câu 10: Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây: A. Na2O, NaOH và HCl B. Al, HNO3 và KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3 D. NH4Cl, KOH và AgNO3 Câu 11: Cho các oxit sau: BaO, Al2O3, ZnO, MgO, Fe2O3, CuO. Có bao nhiêu oxit có thể bị khử bởi CO (đun nóng) A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là: A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO Câu 13: Cho cacbon (C) lần lượt tác dụng với H 2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử? A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 to.  RCl2 + H2.Hăy cho biết RO có thể là Câu 14: Cho sơ đồ sau : RO + CO(dư)   R + CO2 ; R + 2HCl   dăy oxit nào sau đây ? A. CuO, ZnO, FeO B. ZnO, FeO, MgO C. MgO, FeO, NiO D. FeO, ZnO, NiO Câu 15: Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2 B. N2 C. CO2 D. O2 Câu 16: Cacbon tác dụng với H2SO4 đặc giải phóng 13,44 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng C đã phản ứng là A. 2,4 gam. B. 1,44 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam. 3 Câu 17: Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460 m khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng: 2C + O 2 → 2CO . Hiệu suất của phản ứng này là: A. 80% B. 85% C. 70% D. 70% Câu 18. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO; Fe 3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là A. 44,8 gam B. 40,8 gam C. 4,8 gam D. 48,0 gam Câu 19. Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 20 gam hỗn hợp A gồm MgO và CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn đem cân lại thấy khối lượng chất rắn giảm đi 3,2 gam. Khối lựợng CuO trong hỗn hợp là A. 16,8 gam B. 12 gam C. 8 gam D. 16 gam Câu 20: Cho khí CO qua ống chứa 15,2 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,76 gam chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,73. B. 19,70. C. 35,46. D. 21,67..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TỔNG HỢP LÝ THUYẾT CACBON - SILIC 1. Đơn chất. Cacbon (C) 1s22s22p2 - Tính khử - Tính oxi hóa Từ các chất có trong tự nhiên. CHE Tính chất Điều chế 2. Hợp chất. Tên Cacbon đioxit. CTHH CO2. Cacbon monoxit. CO. Axit cacbonic. H2CO2. Muối cacbonat. CO32-. Silic đioxit. SiO2. Axit Silixic Muối Silicat. H2SiO3 SiO32-. Silic (Si) 1s22s22p63s23p2 - Tính khử - Tính oxi hóa PTN: SiO2 + Mg CN: SiO2 + CaC2. Tính chất Khí, nặng hơn KK. Là một oxit axit Tính oxi hóa yếu Khí, bền, độc Là một oxit không tạo muối. Là chất khử mạnh Kém bền Phân li 2 nấc Tạo được 2 loại muối (cacbonat và hiđrocacbonat - Dễ tan - Tác dụng với axit, bazơ - Nhiệt phân - Không tan trong nước - Tan chậm trong dung dịch kiềm - Tan trong dd HF Là axit rất yếu (< H2CO3) Chỉ có muối của kim loại kiềm tan được. -. Điều chế - PTN: CaCO3 + HCl - CN: nhiệt phân CaCO3 C + O2 PTN: HCOOH/ H2SO4 đặc. CN: C + H2O C+ CO2 CO2 + H2O. Có trong tự nhiên ( cát, thạch anh...). 5) Muối cacbonat: MHCO3, M2CO3 Na2CO3, K2CO3 không bị nhiệt phân. NaHCO3 làm thuốc giảm đau dạ dày. t CaCO3   CaO + CO2 ; gốc HCO3 bị nhiệt phân o. to. to. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O Chú ý: - Cho dung dịch HCl từ từ vào dung dịch Na2CO3 HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl (1) HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O (2) - Cho dung dịch Na2CO3 từ từ vào dung dịch HCl 2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O - Cho dd HCl từ từ vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 H+ + CO32-  HCO3(1) HCO3- + H+  H2O + CO2 (2) - Nhận biết muối cacbonat: dùng Ca(OH)2, BaCl2 tạo kết tủa trắng CaCO3, hoặc BaCO3. Dùng HCl có khí CO2 thoát ra. 6) Silic: Si t Si + O2   SiO2 o. Si + F2  SiF4 Điều chế:. to. PNT : SiO2 + 2Mg   2MgO + Si 7) SiO2: khoáng vật thạch anh, cát.. to. Si + 2NaOH + H2O   Na2SiO3 + H2. t Si + 2Mg   Mg2Si. t CN: (lò điện) SiO2 + 2C than cốc   2CO + Si o. t SiO2 + 2NaOH   Na2SiO3 + H2O o. to. SiO2 + 2Na2CO3   Na2SiO3 + CO2 SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O (khắc chữ lên thủy tinh) 8) H2SiO3: axit silixic Axit không tan trong nước, yếu. Bị mất nước tạo thành silicagen làm chất hút ẩm. to. H2SiO3   SiO2 + 2H2O Na2SiO3 + CO2 + H2O  Na2CO3 + H2SiO3 Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng (keo dán thủy tinh).. o.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×