Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

mi thuat 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 4 Tuần 4 Ngày dạy: Bài 3:. VEÕ TRANG TRÍ. TAÏO DAÙNG VAØ TRANG TRÍ CHAÄU CAÛNH 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Hs hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Hs biết cách trang trí và tạo dáng chậu cảnh theo ý thích. b. Kỹ năng: - Hs biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Hs thực hiện thành thạo các bước vẽ trang trí. c. Thái độ: - Hs tạo dáng và trang trí được được một chậu cảnh theo ý thích. - Hs có tính sáng tạo nhiều hơn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Hs biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 3. CHUẨN BỊ a. Giáo viên: _Ảnh chậu cảnh phóng to. _ Các bước trang trí chậu cảnh b. Học sinh: _ Sưu tầm một số tranh ảnh về chậu cảnh. _ Giấy, bút chì, màu vẽ. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 4.1 Ổn định : 1p 8a1: 8a4: 8a2: 8a5: 8a3: 4.2 Kiểm tra miệng: 5p Gv đặt câu hỏi cho Hs: ?Hãy cho biết mĩ thuật thời Lê gồm có nững thể loại tiêu biểu nào? ?Nghệ thuật kiến trúc gồm mấy loại? Hãy nêu một vài tác phẩm tiêu biểu của từng loại kiến trúc đó? ?điêu khắc có những tượng nào nổi bật? 4.3 Tiến trình học tập :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG THẦY VAØ TRÒ Giới thiệu bài:1p - Gv liên hệ thực tế để vào bài. Hđ1: Hd Hs quan sát, nhận xét: 7p _Gv cho Hs quan sát 1 số chậu cảnh trong Sgk và tranh ảnh chậu cảnh sưu tầm. Trong trang trí nội, ngoại thất người ta thường sử dụng rất nhiều chậu cảnh lạ và đẹp để làm phong phú thêm quang cảnh. _Gv đặt câu hỏi cho hs nhận xét: +Hoạ tiết, màu sắc ra sao? +Những nơi nào sản xuất chậu cảnh nổi tiếng? ? Chậu cảnh có dạng hình gì? ( Hình bán nguyệt, tròn, vuông, chữ nhật…) ? Họa tiết trang trí ở đâu trên chậu? - Trang trí ở trước hoặc xung quanh chậu. ? Họa tiết là hình gì ? ( Hoa lá, con vật …) - GV rút ra kết luận : Chậu cảnh là một vật dụng cần thiết trong cuộc sống và thường kết hợp với cây cảnh. Cây cảnh đẹp cần phải kết hợp với chậu cảnh đẹp vì vậy mà lựa chọn chậu cảnh đẹp là rất cần thiết… Hđ2:Hd Hs trang trí chậu cảnh:7p _ Gv đặt câu hỏi: +Để tạo dáng chậu cảnh bước đầu tiên ta làm gì? - Chọn dáng, kẻ trục đối xứng cho chậu. - GV vẽ minh họa trên bảng cho HS xem. ? Cách trang trí chậu cảnh? - Lựa chọn họa tiết phù hợp với dáng. NOÄI DUNG BAØI HOÏC Tiết 4 VẼ TRANG TRÍ Bài 4 TAÏO DAÙNG VAØ TRANG TRÍ CHAÄU CAÛNH. I.. Quan sát, nhận xét:. _. Chậu cảnh có nhiều loại và hình dáng khác nhau: loại to, nhỏ, cao, thấp, miệng tròn, đa giác… _Hoạ tiết, màu sắc đơn giản, nhẹ nhàng, tôn vẻ đẹp của cây cảnh. _Một số nơi sản xuất chậu cảnh nổi tiếng: Bát Tràng, Đồng Nai, Bình Dương…. II. Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh 1. Tạo dáng: _Phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu.. 2. Trang trí:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chậu. _Tìm bố cục và hoạ tiết trang trí thân - Vẽ hình họa tiết lên chậu bằng nét chậu. thẳng, sau đó vẽ bằng nét cong. _Tìm màu cho hài hòa. - Vẽ màu cho họa tiết phù hợp với chậu. - GV giới thiệu bài vẽ chậu cảnh cho HS. _Gv gợi ý: Có thể chọn họa tiết cho phù hợp với dáng chậu và sắp xếp nhiều cách: xen kẽ, đăng đối, đường diềm, vẽ cảnh… Phải phù hợp với loại men, tránh màu sắc loè loẹt, sặc sở.. Hđ3: Hd Hs làm bài: 20p III. Thực hành: _GV đến từng bàn theo dõi HS làm Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh bài. - HS làm bài theo đúng các bước đã theo ý thích của mình. hướng dẫn. - GV yêu cầu HS: + Chọn bố cục đẹp, hợp lí + Chọn họa tiết để thể hiện. + Chọn màu đẹp, hài hòa GV: Theo dõi HS làm bài. Gợi ý HS.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận ra chỗ chưa đúng khuyến khích HS làm xong bước vẽ hình. 4.4. Tổng kết : 4p - GV chọn và treo một số bài đã hoàn thành. ? Tạo dáng? – Dáng đẹp. ? Trang trí? – Họa tiết đẹp, sinh động. - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận. - GV: Nhận xét bổ sung và rút kinh nghiệm - GV xếp loại theo thứ tự và đánh giá tiết học. 4.1 Hướng dẫn học sinh tự học:1p - Đối với bài học tiết này: + Hoàn thành bài vẽ. + Sưu tầm một số chậu cảnh đẹp. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Chuẩn bị bài 5: “ Trình bày khẩu hiệu”. + Quan sát chữ, tìm hiểu lại kiểu chữ nét thanh, nét đậm hoặc nét đều. Chuẩn bị: giấy A4, bút chì, màu, thước IV. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×