Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BD HSGChuyen de 29Ham so do thidoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.84 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ 29: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VỚI ĐƯỜNG THẲNG,ĐƯỜNG THẲNG VỚI PARABOL. I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN: -Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0) Khi b = 0 ⇒ y = ax :Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (0;0) và điểm M(1;a). Khi b ≠ 0: Cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị -Viết phương trình đường thẳng: Viết dạng tổng quát đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) (d) D ựa vào dữ liệu bài toán lập hai pt có chứa ẩn a và b Giải pt tìm a và b thay giá trị vừa tìm được vào pt đường thẳng (d) -Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = ax + b (d) ;y = a’x+ b’ (d’) Lập pt hoành độ giao điểm của (d) và (d’) :ax + b = a’x+ b’ Giải pt tìm nghiệm x (x=x0) Kết luận (x0; y0) là toạ độ giao điểm hai dường thẳng  Lưu ý : Chứng minh ba đường thẳng đồng quy : Tìm toạ độ giao điểm của hai trong ba đường thẳng , sau đó thay toạ độ này vào pt còn lại .Nếu hai vế bằng nhau thì ba đường thẳng đồng quy  Định tham số m để ba đường thẳng đồng quy: tương tự như trên khi thay toạ độ giao điểm vào pt còn lại ta được pt theo tham số m . Giải pt này được giá trị m cần tìm .  Các công thức thường gặp : Độ dài đoạn thẳng AB =. ( xB  x A ) 2  ( y B  y A ) 2. Toạ độ trung điểm I đoạn thẳng AB : xI =. x A+ x B 2. và yI =. y A + yB 2. 2/ Hàm số bậc hai: -Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0) -Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng y = ax + b với đồ thị hàm số y = ax2 Viết phương trình hoành độ giao điểm của (d) va ø( P) ax + b= ax2 Giải phương trình bậc hai theo ẩn x II/ BÀI TẬP GIẢI MẪU Bài1: Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho tam giác ABC có cạnh AB: x- 2y +1 = 0 . Cạnh AC : 3x – 4y +1 = 0 và I(4;3) là trung điểm của BC. a) Viết phương trình đường trung tuyến AI. b) Viết phương trình cạnh BC. ( Thay câu a) bởi: Tìm m để đường thẳng y = mx + phương trình là cạnh AB; AC). Giải. 1 3. đồng qui với hai đường thẳng có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ¿ x −2 y+1=0 a) Toạ độ giao điểm A là nghiệm của phương trình: 3 x − 4 y +1=0 ¿{ ¿. Giảiû hệ ta được A(1;1) Phương trình đường thẳng AI có dạng y = ax + b (d) ¿ 4 a+b=3 A,I (d) nên: a+b=1 ¿{ ¿ 2 1 Giải hệ ta được: a= ;b= 3 3. Vậy phương trình đường trung tuyến AI : y = -Tìm m để đường thẳng y = mx +. 1 3. 2 1 x+ 3 3. đồng qui với hai đường thẳng có phương trình là cạnh AB;. AC: Ta tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng AB, AC. 1 3. Thay toạ độ giao điểmA(1;1) vào y = mx +. ⇒ m=. 2 3. b) Gọi C(m;n) thì B(8-m ; 6-n) ¿ 8=m+ x B Giải thích cách suy ra toạ độ B: Vì I(4;3) trung điểm BC nên: 6=n+ y B ¿{ ¿ ¿ ¿ −m+2 n −3=0 −m+2 n=3 ⇔ 3 m− 4 n=−1 Vì B,C thuộc AB, AC nên ta có phương trình: 3 m− 4 n+1=0 ¿{ ¿{ ¿ ¿. Giải hệ ta được: m=5 ; n= 4 ⇒ C (5;4) ; B(3;2) Phương trình đường thẳng BC : y = ax +b ¿ 3 a+ b=2 BC thuộc đường thẳng nên: 5 a+b=4 ¿{ ¿. ⇔. ¿ a=1 b=−1 ¿{ ¿. Vậy phương trình BC : y = x – 1 Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho các đường thẳng (d1) :mx – y – 2 = 0; (d2): 3x + my -5 = 0 1/ Tìm toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) 2/ Tìm các giá trị của m để giao điểm của (d1) và (d2) Có toạ độ (x;y) thoả điều kiện x>0; y<0 3/ Ứng với giá trị m nguyên dương tìm được ở câu 2), vẽ đồ thị (d1) ,ø (d2) trong cùng hệ trục toạ độ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giải 1/ Tìm toạ độ giao điểm của (d1) ,ø (d2) là nghiệm của phương trình: Từ (1). ⇒. x=. 2+ y (3) m. ¿ mx − y −2=0 3 x+my −54=0 ¿{ ¿. 2 m+5 m2+3 2m+5 5 m− 6 ( 2 ; 2 ) m +3 m +3. Thế (3) vào (2) ta được :y= Vậy toạ độ giao điểm :. 2/Theo đề :. Vậy ,. −5 6 < m< 2 5. ¿ x> 0 y <0 ⇔ 2 m+5 ¿ 2 >0 m +3 5 m+6 <0 m2 +3 ¿{ ¿. ⇔ −5 m> 2 6 m< 5 ¿{. 3/ Giá trị m nguyên dương thoả. −5 6 < m< là m =1 2 5. Khi m=1 thì (d1) : y = x - 2 (d2) :y =-3x +5 Vẽ (d1) và(d2) trên cùng hệ trục Oxy (Tự vẽ) Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC biết pt đường thẳng qua ba cạnh của nó là AB: 2x + 3y -5=0 ; AC :x+7y -19 = 0 ; BC: x-4y + 3 = 0. 1/Tìm toạ độ ba đỉnh A,B,C 2/ Tính diện tích tam giác ABC. Giải ¿ 2 x +3 y −5=0 x+7 y −19=0 ⇔ 1/ Tìm toạ độ giao điểm A giải hpt : ¿2 x +7 y=5 x+7 y=19 ⇒ A(− 2; 3) ¿{ ¿. Tương tự :B(1;1) ;C(5;2). 2/Viết pt đường thẳng qua A và vuông góc với BC có dạng y = ax + b (d).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (d) vuông góc với BC nên a = -4 A (d )⇒ x A =−2 ; y A =3 Thay a = -4 ;xA = -2 ;yA = 3 vào (d) ta được b = -5 Vậy ,(d) : y = -4x -5 Tìm chân đường cao H: H là giao điểm của đường thẳng (d) và đường thẳng BC ¿ 4 x + y=−5 x − 4 y =−3 ⇔ −23 ¿ x= 17 7 y= 17 ¿{ ¿. .. − 23. 7. H( 17 ; 17 ). yH − y A ¿ Tính chiều cao AH: Aùp dụng công thức tính khoảng cách qua hai điểm ta được ( x H − x A ¿2 +¿ ¿ √¿ √ 2057 .AH= 17 Khoảng các hai điểm B,C : √ 4 2+12 =√ 17 1 1 √ 2057 1 2057 11 Diện tích tam giác : S = AH . BC= (đvdt) = √ 17= 2 2 . 17 2 17 2 1 2 −1 x và (d) y = x+2 Bài 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho (P) y = 4 2. √. 1/ Gọi A ,B là các giao điểm của (P) và (d) . Tìm điểm M trên cung AB của (P) sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất . 2/ Tìm điểm N trên trục hoành sao cho NA + NB ngắn nhất . Giải. 1/ Tìm toạ độ giao điểm A,B của (P) và (d) : Phương trình hoành độ giao điểm :. 1 2 −1 x= x+2 ⇔ x 2 +2 x − 8=0 4 2. Giải ta được : x1 = -4 ; x2 = 2 .A(-4;4) ;B(2;1) Phương trình đường thẳng (d’) song song (d) có dạng : y =. −1 x+ m 2. Ta có : (d’) tiếp xúc (P) ⇔ pt hoành độ giao điểm (d’) và (P) có nghiệm kép : x2 + 2x - 4m = 0 Δ' =1+4 m=0 ⇔m=. −1 4. Chứng minh vị trí này diện tích Δ MAB là lớn nhất 2/ Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua trục Ox . B’(2;-1) Ta có :NA + NB = NA + NB’ AB ' không đổi . Vậy , NA + NB ngắn nhất bằng AB’. Khi N là giao điểm của AB’ với trục hoành ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> −5 2 x+ 6 3. Ta có : AB’ : y =. và y = 0. 4 ;0¿ 5. Suy ra : N(. Lưu ý : Cần vẽ hình vào (tự vẽ) Bài 5 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho (P) :y = -x2 và đường thẳng (d) qua điểm I(0:-1) có hệ số góc bằng k. 1/ Viết pt đường thẳng (d) .Cm: Với mọi giá trị của k đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. 2/ Cm :|xA –xB| 2 (xA;xB là hoành độ của A và B) 3/ Cm: ΔOAB vuông . Giải 1/ Phương trình đường thẳng (d) là : y = kx - 1 Pt hoành độ giao điểm (d) và (P) : x2 + kx – 1 = 0 ¿ Δ=k 2 + 4 >0 ∀ k ∈ R ¿. Nên (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A v2 B. −1. 2/ Theo định lí Vi-ét : xA.xB =-1 ⇒ xB= x 2 A. A. 1. 1. Ta có :|xA-xB|=|xA+ x |=|xA|+ | x | 2 A A. 2. 3/ Ta có : A(xA; -x ) ; B(xB;- xB ); O(0;0) OA = √ x A + x A OB = √ x B + x B 2. 2. 4. 4. y − y A ¿2 ¿ AB = x B − x A ¿2 +¿ ¿ √¿. OA2 + OB2 = (xA2+xB4) + (xB2+xB4) = AB2 Vậy ,tam giác OAB vuông tại O. Cách khác : OA :y = -xA.x OB : y = -xB.x Ta có : Tích hai hệ số góc của OA và OB bằng (-xA).(-xB)=-1 Nên OA OB <III> BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN : Cho hàm số y =. − x2 ( P) 2. a/ Vẽ (P) b/ Gọi (D) là đường thẳng qua điểm A(0;-4) và có hệ số góc bằng -1 i/ Viết pt đường thẳng (D) ii/ Xác định toạ độ giao điểm B,C của (P) và (D) ( B là điểm có hoành độ âm ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ¿ x M + x N =− 2 c/ Gọi M ( D) và N (P) sao cho 2 y N −3 y M =2 .Xác định toạ độ M và N. ¿{ ¿. Hướng dẫn a/ Tự giải b/ i/ Phương trình đường thẳng (D) y = -x-4 ii/ B(-2 ;-2) C(4;-8). c/ Đặt t = xM ⇒ y M =−t −4 xN = -t -4. 2. xN = -t-2. −t − 2 ¿ ¿ ⇒ yN = ¿ ¿. Theo đề : -(t-2)2- 3(-t-4) = 2 ⇔ t2 + t -6 = 0 ⇔t 1=−3 ; t 2=2 t1 = -3 :M(-3;-1) ;N(1;. −1 ) 2. t2 = 2 :M(2;-6);N(-4;-3) *Phương trình tiếp tuyến Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho (P) :y = x2 a/ Viết pt tiếp tuyến với (P) song song với đường thẳng y = 2x – 3 b/ Gọi M(x0;y0).Tìm sự liên hệ giữa x0 ,y0 để từ M có thể kẻ được hai tiếp tuyến với (P) Giải a/ Hệ số góc tiếp tuyến là 2 Pt tiếp tuyến có dạng y = 2x +b Theo đề bài pt x2 = 2x +b có nghiệm kép ⇔ x 2 − 2 x −b=0 Δ ' =1+b=0 ⇒ b=1 Vậy pt đường thẳng cần tìm có pt y = 2x – 1 b/ Gọi a là hệ số góc tiếp tuyến d qua M thì npt tiếp tuyến có dạng y= ax + b1 M(x0; y0) d ⇔ y 0=ax0 +b 1 ⇔ b1= y 0 −ax 0 Do đó , d :y = ax + y0 - ax0 Theo đề bài thì pt hoành độ giao điểm của (P) và d phải có nghiệm kép ⇔ x 2=ax + y 0 −ax 0 có nghiệm kép ⇔ x 2 − ax 0+ ax 0 − y 0=0(1) Rõ ràng số nghiệm pt (1) (ẩn số a) s4 cho biết số tiếp tuyến kẻ từ M đến (P) 2 x 0 ¿2 −4 y 0 Như vậy : Từ M kẻ đuợc 2 tiếp tuyến với (P) >0 ⇔ Δ '=¿ ⇔ x 0 − y 0 >0(2) .Hệ thức (2) chỉ rằng điểm M phải thuộc miền ngoài của (P) 2. Chú ý : Lập luận dựa vào các phép toán đã được thực hiện trên ta có thể chỉ ra thêm : M ( P) có đúng một tiếp tuyến qua M. M ( miền trong của (P)) không có tiếp tuyến qua M Bài tập : Bài 1: Cho (P) y =. −1 2 x và (d) y = mx – 2m - 1 4. 1/Tìm m sao cho (D) tiếp xúc với (P).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2/ Chứng tỏ (D) luôn luôn đi qua điểm cố định A (P) Bài 2:Trong hệ trục toạ độ , gọi (P) và (D) lần lượt có đồ thị của y=. −x 4. 2. ;y=x+1. 1/ Chứng tỏ (D) tiếp xúc với (P). 2/ Viết phương trình đường thẳng (d) song song với (D) và cắt (P) tại diểm có tung độ bằng -4..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×