Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Luong tu anh sang co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 374. Trong hiện tượng quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào: A. Bứơc sóng ánh sáng chiếu vào mặt kim loại . B. Giới hạn quang điện. C. Năng lượng của phôtôn đập vào kim loại. D. Cường độ ánh sáng chiếu vào mặt kim loại 375. Chọn câu đúng: A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. B. Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất hạt. C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phôtôn ứng với chúng càng lớn. D. Tia hống ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt. 376. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. 377. Dãy Lyman trong quang phổ vạch của Hiđrô ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo: A. K B. L C. M D. N 378. Chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử H A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo M về quỹ đạo L. B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo P về quỹ đạo K C. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo K D. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Pasen ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo N về quỹ đạo M 379. Với ánh sáng kích thích có bước sóng  =0,4  m thì các electron quang điện bị hãm hoàn toàn khi đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế - 1,19V. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện nói trên có giới hạn quang điện là A. 0,65  m B.0,72  m C. 0,54  m D.6,4  m 380. Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử kim loại là 2,2ev. Kim loại này có giới hạn quang điện là A. 0,49  m B. 0,56  m C. 0,65  m D. 0,9  m 381. Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42m. Trị số của hiệu điện thế hãm: A. –1V B. –0,2V C. –0,4V D. –0,86V.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 382. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50  m. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 3,28 . 105 m/s. B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 105 m/s. D. 6,33 . 105 m/s. 383. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330  m. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV 384. Cường độ dòng quang điện bão hòa 40A thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là: A. 25.1013 B. 25.1014 C. 50.1012 D. 5.1012 385. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa Ibh=2  A và hiệu suất quang điện H=0,5%. Số phôtôn đập vào catốt trong mỗi giây là: A. 25.1015 B. 2,5.1015 C. 0,25.1015 D. 2,5.1013 386. Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Lyman và dãy Banme trong quang phổ vạch của H tương ứng là:  21=0,1218 m và  32=0,6563 m .Tính bước sóng của vạch thứ 2 trong dãy Lyman? m B. 0,0127 m C. 0,2017 m D. 0,1270 m A. 0,1027 387. Năng lượng phôtôn của một bức xạ điện từ là  = 16,56.10-19J. Bức xạ điện từ này có bước sóng là m B. 0,17  m C. 1,2  m D. 0,12  m A. 1,66 388. Sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45  m có năng lượng của mỗi phôtôn là A. 0,28eV B. 0,44eV C. 4,42eV D. 2,76eV 389. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng =0,18m vào của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là 0=0,30m. Vận tốc ban đầu cực đại mà quả cầu của electron quang điện là : A. 9,85.105m/s B. 8,36.106m/s C. 7,56.105m/s D. 6,54.106m/s 390. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công toát là 2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm Uh=UkA=0,4V. Tần số của bức xạ điện từ là : A. 3,75.1014Hz B. 4,58.1014Hz C. 5,83.1014Hz D. 6,28.1014Hz 391. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36m vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 5,84.105m/s. B. 6,24.105m/s. C. 5,84.106m/s. D. 6,24.106m/s. 392. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là : A. 0,1220m B. 0,0913m C. 0,0656m D. 0,5672m 393. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ? A. điện năng B. cơ nằng C. nhiệt năng D. quang năng 394. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên: A. Sự giải phóng các từ mặt kim loại do tương tác giữa chúng với các phôtôn. B. Sự tác dụng của các electron lên kính ảnh. C. Sự giải phóng phôtôn khi kim loại bị đốt nóng. D. Sự phát sáng do các electron trong nguyên tử nhảy từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp. 395. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại cho ta biết : A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. B. công thoát của electron đối với kim loại đó. C. bước sóng riêng của kim loại đó. D. Động năng cực đại của các electron quang điện 396. Trong hiện tượng quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào: A. Bứơc sóng ánh sáng chiếu vào mặt kim loại . B. Giới hạn quang điện. C. Năng lượng của phôtôn đập vào kim loại. D. Cường độ ánh sáng chiếu vào mặt kim loại 397.Vận tốc cực đại (Vmax ) của các electron quang điện bị bức ra từ catôt với công thoát A bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng  đập vào bằng. 2 hc 2 hc 2 hc (  A) (  A) (A  )  . A. m  B. m  C. m D. 2 h (  A) m c 398. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng? A. Sự tạo thành quang phổ vạch. C. Các phản ứng quang hoá. B. Sự phát quang của các chất. D. Sự hình thành đòng điện dịch. 399. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào? A. Hiện tượng quang điện. C. Hiện tượng quang điện trong. B. Hiện tượng quang dẫn. D. Hiện tượng phát quang của các chất. 400.Chiếu chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm điện tích âm thì: A.điện tích âm của lá kẽm mất đi. C. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện. B.điện tích của tấm kẽm không đổi. D. tấm kẽm tích điện dương. 401. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng thì A. động năng ban dầu của các quang electron tăng. B. cường độ dòng quang điện bão hoà tăng. C. hiệu điện thế hãm tăng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. các electron quang điện đến anốt với tốc độ lớn hơn. 402.Chọn câu đúng: A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. B. Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất hạt. C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phôtôn ứng với chúng càng lớn. D. Tia hống ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt. 403.Trong trường hợp nào sau đây có thể xảy ta hiện tượng quang điện: A. Mặt nước biển. C . Lá cây. B. Mái ngói. D. Tấm kim loại không có phủ sơn. 404.Nếu chiếu ánh sáng vàng vào một tấm vật liệu thì có các electron bật ra. Tấm vật liệu đó phải là: A. Kim loại kiềm. C. Chất bán dẫn. B. Chất cách điện. D. Chất hữu cơ. 405.Chọn câu sai: Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi: A. tất cả các electron bức ra khỏi ca tốt trong mỗi giây đều chạy về anốt. B. ngay cả những electron có vận tốc ban đầu nhỏ nhất cũng bị kéo về anốt. C. có sự cân bằng giữa số electron bay ra khỏi catốt và số electron bị hút trở lại anốt. D. không có electron bức ra khỏi ca tốt quay trở lại catốt. 406.Chọn câu đúng: A. Hiệu điện thế hãm của kim loại không phụ thuộc vào bước sóng chùm sáng kích thích. B. Hiệu điện thế hãm có thể âm hay dương. C. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm . D. Hiệu điện thế hãm có giá trị dương. 407.Chọn câu sai: A. Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng. B. Thuyết lượng tử do Blank đề xướng. C. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là phôtôn. D. Mỗi phôtôn hấp thụ sẽ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron. 408.Chọn câu sai: Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là: A. Hiện tượng quang điện. C. Sự phát quang của các chất. B. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng. D. Tính đâm xuyên. 409.Chọn câu đúng: Giới hạn quang điện phụ thuộc vào: A. Bản chất kim loại. B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện. C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt. D. Điện trường giữa anốt và catốt. 410.Chọn câu sai: A. Bên trong bóng thuỷ tinh của tế bào quang điện là chân không. B. Dòng quang điện chạy từ anốt sang catốt. C. Catốt của tế bào quang điện được phủ bằng một lớp kẽm hoặc kim loại kiềm. D. Điện trường của tế bào quang điện hướng từ catốt đến anốt. 411.Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện. A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu. B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng không. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. 412.Hiện tượng quang điện là: A. hiện tượng electron bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. hiện tượng electron bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại nung nóng đến nhiệt độ rất cao. C. hiện tượng electron bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do nhiều nguyên nhân. D. hiện tượng electron bức ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. 413.Cường độ quang điện bão hoà: A.tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. B.tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích. C.không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. D.tăng tỉ lệ thuận bình phương với cường độ chùm sáng kích thích. 414.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng: A. Những nguyên tử hay phân tử không hấp thu hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt đứt quãng. B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng sáng sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng. 415.Chọn câu sai: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện: A. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B. không phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt. C. không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. D. không phụ thuộc vào năng lượng phô tôn chiếu vào mặt ka tốt. 416.Công thức Anhxtanh là công thức nào sau đây ?: 2 2 m.vmax m.vmax m.v 2 m.v 2 hf  A  hf  A  hf  A  hf  A  2 . 2 . 2 . 2 . A. B. C. D. 417.Chọn câu sai: A. Hiện tượng quang điện dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạch điện trở khi bị chiếu sáng. B. Trong hiện tượng quang dẫn, khi giải phóng electron thoát ra khỏi chất bán dẫn và trở thành electron dẫn. C. Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây ra hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện, D. Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất. 418.Chọn câu sai: A. Phôtôn có năng lượng. C. Phôtôn có động lượng. B. Phôtôn có khối lượng. D. Phôtôn có kích thước xác định. 419.Điều nào sau đây sai khi nói về quang điện trở: A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. C. Quang điện trở có thể dùng để thay thế cho các tế bào quang điện. D. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 420.Người ta không thấy electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm sáng đơn sắc vào nó. Vì: A. Chùm sáng có cường độ quá nhỏ. B. Kim loại hấp thụ ít ánh sáng đó. C. Công thoát electron của kim loại lớn hơn năng lượng của phôtôn. D. Bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn so với giới hạn quang điện. 421.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng: A. Dẫn sáng ánh sáng bằng cáp quang. B. Tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. C. Giảm điện trở rất mạnh của một chất khi bị chiếu sáng. D. Thay đổi cấu trúc tinh thể khi bị chiếu sáng. 422.Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của êléctrôn với vônfram là 7,2.10-19J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu: A.0,276  m . B. 0,375  m . C. 0,425  m . D. 0,475  m . B. 423.Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của electron với vônfram là 7,2.10-19J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  0,18 m . Động năng cực đại của êléctrôn khi bức ra khỏi catôt là: A.10,6.10-19J.. B. 7,2.10-19J.. C. 4,0.10-19J.. D. 3,6.10-19J.. 424.Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của electron với vônfram là 7,2.10-19J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  0,18 m . Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bức ra khỏi catôt là: A.2,88.105 m/s. B. 1,84.105 m/s. m/s.. C. 2,76.105 m/s.. D.. 3,68.105. 425.Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của êléctrôn với vônfram là 7,2.10-19J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  0,18 m . Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt vào hai đầu catôt và anốt một hiệu điện thế hãm có độ lớn là bao nhiêu: A. 6,62 V. B. 4,50 V. C. 2,50 V. D. 2,37 V. 426.Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0, 4 m . Hiện tượng quang điện sẽ không có nếu ánh sáng có bước sóng: A. 0,1 m . B. 0, 2 m . C. 0,6 μm D. 0, 4 m . 427. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. B. Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M. C. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng nhìn thấy được tạo thành do các êléctrôn chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. D. Dãy laiman nằm trong vùng hồng ngoại được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×