Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TUẦN 15 - Mĩ thuật lớp 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.55 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 NS: 7/9/12/2017 NG: 3/12/12/2017(3D) 4/13/12/2017(3C, 3A), 5/14/12/2017(3B) Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2017 MĨ THUẬT. Tiết CT 15 : Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT I/ MỤC TIÊU:. - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. - Thêm yêu mến con vật. - HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. II/ CHUẨN BỊ:. - GV: Tranh, ảnh một số con vật . - HS: Đất nặn, bảng con. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) - Hoạt động dạy và học: - Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Em hãy gọi tên các con vật mà em biết? + Hãy tả lại hình dáng, đặc điểm của các con vật? + Hãy kể tên các bộ phận của con vật? + Nêu sự khác nhau giữa các con vật? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. c/ Hoạt động 2: Cách nặn(6p) - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn: + Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết. + Ghép dính các bộ phận với nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Trưng bày dụng cụ học tập.. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Tạo dng theo ý thích. - Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành(19p) - Thực hành nặn. - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Quan sát, theo dõi. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, góp ý. - Nêu các yêu cầu cần góp ý. - Cá nhân chọn. - Cho HS chọn bài nặn tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 4. Củng cố, dặn dò(1p) - 2 – 3 em nêu. - Cho HS nêu lại các bước nặn con vật. - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. NS: 7/9/12/2017 NG: 3/12/12/2017(4D, 4C) 5/14/12/2017(4B, 4A) Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2017 MĨ THUẬT. Tiết CT 15 :. Vẽ tranh. VẼ CHÂN DUNG I/MỤC TIÊU:. - Học sinh nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. - Học sinh biết quan tâm đến mọi người. II/CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: - Một số ảnh chân dung. - Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của học sinh và tranh ảnh về đề tài khác. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, sáp màu. */PHƯƠNG PHÁP :. -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) - Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét(5p) - Treo tranh chân dung gv yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh đã chuẩn bị: + Hình dáng khuôn mặt? - Giáo viên tóm tắt: + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau. + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau; + Vị trí của mắt, mũi, miệng ... trên khuôn mặt của mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp, ...) Hoạt động 2:Cách vẽ(7p) - Treo hình gọi ý cách vẽ và yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ. +B1: Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy. +B2: Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan sát tranh và trả lời: + Hình trái xoan, hình vuông, hình tròn ... -HS lắng. + Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +B3 : Chỉnh sửa hình sao cho đẹp + Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng ... để vẽ hình cho rõ đặc điểm.. +B4:Vẽ màu theo ý thích.. +Vẽ màu nghe.. - Giáo viên cho xem một số bài vẽ chân dung của lớp trước để các em học tập cách vẽ.. - Quan sát. Hoạt động 3:Thực hành(15p) - Yêu câu HS làm bài tập. + Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai, tóc cho vừa với phần giấy. + Vẽ mầu tóc, da áo và màu nền theo cảm nhận riêng. - GV đến từng bàn hướng dẫn HS còn lúng. - Làm bài tập vào vở. + Vẽ các nét chi tiết đúng với nhân vật. + Vẽ màu da, tóc, áo; + Vẽ màu nền;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> túng. Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá(3p) - Gv h/dẫn HS n/xét một số bài vẽ về: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung. - Gv bổ sung cho ý kiến của HS, k/luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. - GV nhận xét tiết học.. * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. - HS quan sát nhận xét về. + Bố cục. + Cách vẽ hình + các chi tiế +màu. - Học sinh xếp loại bài vẽ theo ý thích.. 4. Củng cố dặn dò(1p) - Hoàn thành bài vẽ. - Cho HS nêu lại cách vẽ . - HS lắng nghe - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. NS: 7/9/12/2017 NG: 4/13/12/2017(5D, 5B) 6/15/12/2017(5A, 5C) Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2017 MĨ THUẬT. Tiết CT 15 : VÏ Tranh ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I- MỤC TIÊU:. - Học sinh hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu, và trong sinh ho¹t hµng ngµy. - Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội - Và vẽ đợc tranh về đề tài Quân đội - Học sinh thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.. II- CHUẨN BỊ:. + Gv: SGK, SGV, các bước hướng dẫn cách vẽ - Su tầm một số tranh ảnh về Quân đội Một số bức tranh về đề tài Quân đội của các ho¹ sÜ vµ cña thiÕu nhi. + Hs: GiÊy vÏ hoÆc Vë tËp vÏ,Bót ch×, mµu vÏ, thíc kÎ. + Phương phỏp: - Trực quan,vấn đáp,thảo luận, thực hành. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1.Ổn định tổ chức :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) - Hoạt động dạy và học: - Kiểm tra đồ dùng học tập. *) Giíi thiÖu bµi: - Giáo viên có thể sử dụng một vài bài hát, mẫu chuyện hoặc đoạn thơ về đề tài Quân đội để dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học sao cho sinh động, hấp dẫn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HĐ 1: Hớng dẫn tìm chọn nội dung đề tµi(5p) - Giáo viên cho các em quan sát tranh đề tài Quân đội và cho hs thảo luận nhóm. ? Đề tài về Quân đội có thể vẽ những gì? ?Trong tranh vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g×? ? Tranh vẽ đề tài Quân đội thờng có hình ảnh chÝnh,phô lµ g×? ? Trang phục của các chú ra sao? quân đội kh¸c nhau gi÷a c¸c binh chñng. ?Trang bị vũ khí và phơng tiện của quân đội gåm cã nh÷ng g×? ?Mµu s¾c trong tranh diÔn t¶ nh thÕ nµo? ? Đề tài về quân đội rất phong phú. Có thể vẽ về các hoạt động gì?( Chân dung cô, chú bộ đội; bộ đội với thiếu nhi, bộ đội gặt lúa, chống bão lụt giúp dân, bộ đội tập luyện trên thao trờng, bộ đội đứng gác ...) H§ 2: Híng dÉn c¸ch vÏ tranh(5p) +B1:VÏ h×nh ¶nh chÝnh lµ c¸c c«, c¸c chó bé đội trong một hoạt động cụ thể nào đó (tập luyÖn chèng b·o lôt...). +B2: VÏ c¸c h×nh ¶nh phô sao cho phï hîp víi néi dung (b·i tËp, nhµ, c©y, nói, s«ng, xe,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Tranh minh ho¹ - Thảo luận nhóm - Hs th¶o luËn tranh - Các cô, chú bộ đội. - Mò, quÇn, ¸o ….. - Sóng, xe, ph¸o, tµu chiÕn, m¸y bay...) - HS trả lời - HS trả lời. - Hs quan s¸t c¸ch vÏ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ph¸o ...). +B3:Hoµn thiÖn vµ VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t phù hợp với nội dung đề tài.. - Gi¸o viªn cho quan s¸t c¸c bøc tranh cña lớp trớc đểcác em học tập cách vẽ.. H§ 3: Híng dÉn thùc hµnh(20p) Bài tập: Hs vẽ một bức tranh về đề tài quân đội. - Giáo viên gợi ý để học sinh chọn nội dung - Hs thùc hµnh vÏ mét bøc tranh phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh. về đề tài quân đội. HĐ 4: Nhận xét đánh giá(2p) - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đã hoµn thµnh vµ gîi ý häc sinh nhËn xÐt, xÕp lo¹i vÒ: - NhËn xÐt chung tiÕt häc, khen ngîi mét sè học sinh có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những học sinh cha hoàn thành đợc bài vẽ để - Học sinh nhận xét, xếp loại c¸c em cè g¾ng h¬n ë nh÷ng bµi häc sau. 4.Củng cố, dÆn dß (1p) - Cho HS nêu lại cách vẽ . - Liên hệ, giáo dục. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tập và kết quả thực hành của HS. - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×