Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 19 Viet bai lam van so 4 Van thuyet minh Bai lam o nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.15 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề : Vai trò của cây cối đối với mơi trường sống:</b>


Cây cối có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống của con
người. Nó giúp cho khơng khí trong lành, bảo vệ trái đất khơng bị xói
mịn, giúp giảm bớt các hiện tượng thiên nhiên. Càng ngày con người
càng nhận thức được tầm quan trọng của môi trường sống nên đã có
nhiều tác động tích cực lên hệ sinh thái rừng và cây trồng, nhưng sự
suy thoái của rừng vẫn đang tiếp tục diễn ra với một tốc độ đáng lo sợ.
Cây xanh khơng đơn thuần là tạo bóng mát, làm đẹp phố phường mà
hơn hết là điều hịa khí hậu giúp cho khơng khí trong lành, làm sạch
bầu khí quyển. Hãy thử tưởng tượng xem nếu như trái đất khơng có cây
xanh thì chắc chắn xung quanh ta sẽ chỉ là một bầu khơng khí bụi bặm,
hạn hán ngập lụt sẽ giày xéo lên cuộc sống của người dân. Nói cách
khác khơng có cây xanh thì sự sống của con người sẽ chấm dứt.


Cây cối cũng là những "anh hùng" hút bụi, chống ô nhiễm. Lá của một
số loại cây có những nếp nhăn, có lơng nhám, thậm chí có loại lá cịn
tiết ra chất "nhựa" diệt vi khuẩn. Vì vậy cây cối vừa có khả năng hút bụi
vừa có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Như cây thơng, tuy có diện tích bề
mặt lá rất nhỏ, nhưng khả năng hút bụi và diệt vi khuẩn lại rất lớn. Ta
có thể nhận biết khả năng hút bụi và diệt khuẩn của cây cối qua việc
giám định khơng khí trong cơng viên so với khơng khí trong cửa hàng
bách hóa. Mỗi mét khối khơng khí trong cơng viên chỉ có 2.000-3.000 vi
khuẩn, cịn một mét khối khơng khí trong cửa hàng bách hóa lại có tới
20.000-30.000 vi khuẩn, gấp 10 lần số vi khuẩn ở công viên. Cây xanh
cịn được ví như là lá phổi của hành tinh chúng ta, nếu khơng có cây
xanh thì chẳng mấy chốc mn lồi sẽ ngạt thở. Cây xanh ngăn cản và
lọc khí độc trong khơng khí, cây hấp thụ mùi hơi và các loại khí gây ơ
nhiễm (như oxit nitơ, a-mô-ni-ắc) bằng cách giữ chúng trên lá cây.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy: trong một năm, một
cây trưởng thành cao 30m có thể hấp thụ khoảng 22,7 Kg khí CO2,


tương đương gần lượng khí thải ra của một xe hơi đi được 41.5 km.
Những cây này có thể sản xuất ra 2,7 Kg khí Oxy trong 01 năm và
lượng khí này có thể cung cấp đủ oxy cho 2 người.


Cây cịn có vai trị quan trọng trong việc cải thiện nguồn nước, giảm sụt
lở và xói mịn đất. Vì khi trời mưa, do có tán lá cây hứng đỡ nên nước
mưa không trực tiếp xối xuống mặt đất, điều này có ý nghĩa rất lớn đối
với việc phịng chống xói mịn. Thực tế cho thấy, nếu nước mưa trực
tiếp xối vào mặt đất thì mỗi năm một hecta đất trồng hoa bị xói mịn 20
tấn, đất trồng cỏ bị xói mịn 1 tấn, trong khi đó đất trồng rừng chỉ bị xói
mịn 0,1 tấn. Mặt đất trong rừng có nhiều cành và lá cây khô, nước mưa
rơi xuống mặt đất không thể xối thằng vào đất, cũng không thể chảy
nhanh mà ngầm chảy từ từ. Ðó là vật cản quan trọng khiến mưa to
khơng gây ra lũ lụt và rất có ích đối với việc bảo vệ đồng ruộng, nhà
cửa. Và cũng chính nhờ điều này mà cây xanh cịn ngăn ngừa ô nhiễm
nguồn nước, khi nước mưa được lá cây cản lại thì lúc này cây có nhiệm
vụ như một miếng bọt biển để lọc nước một cách tự nhiên và tạo ra một
lượng nước ngầm sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đã đốt nương làm rẫy, khai phá rừng một cách vơ ý thức. Nhưng cũng
có những người biết được lợi ích của rừng, hiểu được sự sai trái trong
hành động của mình nhưng vẫn chặt trộm, khai khác rừng trái phép để
kiếm lợi về bản thân. Hậu quả của những việc làm ấy thật không thể
tưởng tượng được. Những vùng đồi xanh đẹp đẽ xưa kia, những cánh
rừng nguyên sinh xưa kia giờ đây chỉ còn là những quả đồi trọc, những
khu rừng thứ sinh. Tiếp theo đó là những thảm họa thiên nhiên liên tục
xảy ra nào hạn hán, ũ lụt, sụt lở đất... làm thiệt hại biết bao nhiêu là tài
sản và đau đớn hơn là tính mạng của những người dân vơ tội. Khơng có
rừng thì lấy cái gì để ngăn chặn lũ lụt, điều hịa khơng khí, để chống xói
mịn. Những tai hại to lớn và khủng khiếp ấy đều chỉ vì một sự vơ ý


thức, sự thiếu hiểu biết và hám lợi của một số cá nhân gây ra.


Hiện nay Đảng và chính quyền nhà nước ta đã có những biện pháp thích
hợp và quản lý chặt chẽ trong việc khai thác rừng. Bằng cách khai thác
hợp lý kết hợp với việc tái tạo rừng, nhiều khu rừng đã được phục hồi
"phủ xanh đồi trọc".


</div>

<!--links-->
ngữ văn 12.tuần 5. viết bài văn số 2
  • 1
  • 545
  • 0
  • ×