Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

CD Thang 1 Thanh nien voi viec giu gin ban sac van hoa dan toc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các bạn và cô đến với buổi sinh hoạt chủ nhiệm tháng 1 *thả tim*.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 1 thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Văn hóa là gì? • Là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra. Là những giá trị tinh thần trong lối sống, ứng xử...của con người. Ví dụ: tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, trang phục, lễ hội, giao tiếp; những tác phẩm văn học nghệ thuật, ca dao, tục ngữ, đình chùa, công trình kiến trúc, danh lam, thắng cảnh. . .đều là những giá trị văn hóa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chức năng và ý nghĩa của văn hóa. •Văn hóa thúc đẩy sự phát triển con người, xã hội, bồi dưỡng nhân cách con người từ đó ổn định xã hội, an ninh quốc gia. . ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bản sắc văn hóa là gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Bản là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của một sự vật, hiện tượng. • Sắc là thể hiện ra ngoài của sự vật, hiện tượng đó. • → Bản sắc dân tộc của văn hóa tức là nói những giá trị gốc, căn bản, cốt lõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vị trí, vai trò của văn hoá: • Trước đây, dựng nước và giữ nước: lòng yêu nước; tinh thần dân tộc…Văn hóa cung là một sức mạnh to lớn • .Ngày nay, giao lưu và hội nhâp: bản sắc văn hóa dân tộc là khí phách, tâm hồn, bản lĩnh dân tộc, là cơ sở để dân tộc ta hòa nhập với tiến trình giao lưu quốc tế mà không tự đánh mất mình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tư tưởng: có lối sống quá phóng túng, tự do ví dụ: ăn chơi nhiều hơn học hành, sống thử trước hôn nhân, xem nhẹ tình yêu đôi lứa, dễ dàng ly hôn… Lễ nghĩa: ăn nói trống không, không còn lễ phép như trước kia nữa, xem nhẹ lời nói của cha mẹ, thầy cô.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Ăn mặc: hở hang, gây mất thiện cảm với mọi người chung quanh, xài hàng ngoại nhập quá nhiều… • Thái độ: lối sống quá tự phụ, thờ ơ trước mọi việc quanh mình, coi trọng quyền lợi cá nhân một cách quá đáng ảnh hưởng đến lợi ích tập thể. • Giải trí: thanh niên không còn hứng thú, muốn học hỏi và giữ gìn những loại hình giải trí truyền thống: cải lương, tuồng chèo, hát bội, ca vè, hát ru…..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> •Thanh niên phải làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Giáo dục, nâng cao nhận thức cho thanh niên về truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc. Xây dựng các chuẩn mực giá trị đạo đức, nêu gương người tốt việc tốt, lối sống đẹp. Đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa như nhà văn hóa, thư viện, khu vui chơi….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> •BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giá trị văn hoá vật chất bao gồm toàn bộ những giá trị của các sản phẩm do hoạt động sản xuất vật chất mà con người tạo ra, đáp ứng nhu cầu sử dụng trong việc ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, thờ cúng, chiến đấu v.v….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giá trị văn hoá tinh thần, bao gồm tất cả những giá trị của các sản phẩm do hoạt động tinh thần, lao động trí óc của con người tạo ra. Đó là các giá trị tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuât, đạo đức, phong tục, tâp quán, ngôn ngữ, văn học….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Một số hình minh họa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vịnh Hạ Long.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Động Phong Nha - Kẻ Bàng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Di sản văn hóa vật thể của thế giới ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quần thể di tích Cố đô Huế.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thành nhà Hồ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Di sản tư liệu thế giới.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mộc bản triều Nguyễn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mộc Bản Kinh Phât Chùa Vĩnh Nghiêm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Vẻ đẹp một số cảnh quan tại Việt Nam hàng trăm năm tuổi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hồ Gươm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chùa một cột.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Phố Cổ Hội An.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nhà thờ Đức Bà.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cột cờ Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoàng thành Thăng Long.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chùa Thiên Mụ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Di Sản Văn Hóa Phi Vât Thể.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ca trù.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> • Tại kỳ họp lần thứ 4 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO, loại hình văn hóa thứ hai của Việt Nam được vinh danh là ca trù. Theo đánh giá của UNESCO: Nghệ thuật ca trù của Việt Nam đã bộc lộ sự quyến ru, thanh tao, thể hiện chiều sâu văn hóa, chiều sâu tâm hồn của cộng đồng người Việt, là nơi hội tụ những tinh hoa của văn hóa dân tộc, tạo nên sự độc nhất vô nhị không có ở bất kỳ loại hình nghệ thuật nào khác..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nhã Nhạc Cung Đình Huế.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> • Lần đầu tiên, một loại hình văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh, đó là Nhã nhạc cung đình Huế. Tháng 11.2003, Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. Đây là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Dân Ca Quan Họ Bắc Ninh.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> •Tháng 9.2009 Ủy ban Liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO ghi danh dân ca quan họ Bắc Ninh hay dân ca quan họ Bắc Ninh..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hội Gióng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mô phỏng một cách sinh động và khoa học diễn biến các trân đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang với giặc Ân. Ngày 16.11.2010 UNESCO đã công nhân lễ hội Gióng ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) là di sản văn hóa phi vât thể đại diện của nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Một số món ăn.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bánh tét.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Phở.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bánh xèo.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bánh chưng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Gỏi cuốn.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Các nhạc cụ cổ truyền.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Đàn nhị.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Đàn nguyệt.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Đàn tì bà.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Đàn tranh.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Đàn bầu.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> cảm ơn các bạn và cô đã lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

×