Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Vai trò của báo chí đối với việc xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.68 KB, 56 trang )

Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

A: Phần Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hoà chung nhịp đập phát triển của xã hội, Báo chí nước ta ngày càng
phát triển, phục vụ cơng tác tun truyền của Đảng và Nhà nước. Nó là cơng
cụ đắc lực, là vũ khí đấu tranh sắc bén trên mặt trận tư tưởng góp phần làm
tốt cơng tác tuyên truyền tới các tầng lớp nhân dân. Báo chí được coi là lực
lượng xung kích, có nhiệm vụ phản ánh và cổ vũ sự nghiệp đổi mới của đất
nước, tuyên truyền, phát huy những giá trị cao cả của chế độ XHCN, nâng
cao dân trí, đề cao các giá trị bản sắc văn hoá dân tộc, đấu tranh vạch trần
những luận điệu xuyên tạc của các thế lực phản động và thù địch, đấu tranh
chống tiêu cực.
Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc ln là mối quan tâm không chỉ
của một dân tộc mà của toàn xã hội. Mỗi một dân tộc đều tạo cho mình một
nét văn hố riêng đặc thù. Những nét văn hoá riêng ấy quy tụ tạo nên nền văn
hoá của cả một đất nước. Và trong sự nghiệp phát triển đó, các phương tiện
thơng tin đại chúng đặc biệt là hệ thống các Đài Truyền thanh – Truyền hình
(TT-TH) tuyến huyện, xã cũng có những đóng góp khơng nhỏ.
Mộc Châu là một huyện vùng núi Tây Bắc với 12 dân tộc anh em cùng
sinh sống, mỗi một dân tộc lại có một nét văn hố đặc trưng riêng biệt, làm

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

1

Lớp BC 3f



Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

cho văn hố Mộc Châu trở nên phong phú, đa sắc màu. Đài TT-TH Mộc Châu
là cơ quan ngơn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Mộc Châu, luôn
làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước
về mọi lĩnh vực tới nhân dân trong toàn huyện. Riêng lĩnh vực văn hố, Đài
TT-TH Mộc Châu cũng đã có nhiều tin, bài tuyên truyền về những nét văn
hoá đặc sắc giúp nhân dân các dân tộc trong toàn huyện, đặc biệt là nhân dân
các dân tộc thiểu số hiểu được giá trị của những nét văn hoá đặc trưng, qua đó
giúp nhân dân tích cực hơn trong việc xây dựng và phát huy bản sắc văn hố
của dân tộc mình và cùng với các dân tộc khác trong huyện chung tay vào
việc bảo tồn - gìn giữ và phát huy nền văn hố của huyện Mộc Châu nói riêng
và của dân tộc Việt Nam nói chung. Qua thời gian được đến tham quan và tìm
hiểu về Mộc Châu, tơi cảm nhận rõ được những ảnh hưởng của báo chí huyện
tới việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hố nơi đây.
Vì thế, trong tiểu luận này tơi lựa chọn đề tài:
“Vai trị của báo chí đối với việc xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hố
dân tộc”
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của tiểu luận này nhằm tìm hiểu và nghiên cứu vai trị
của Đài TT-TH cơ sở với vấn đề giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, cụ thể là
những mặt làm được và những mặt còn tồn tại của Đài TT-TH cơ sở trong

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

2

Lớp BC 3f



Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

lĩnh vực tun truyền nhằm giữ gìn bản sắc văn hố của đồng bào các dân tộc
thiểu số, tuyên truyền và giúp người dân hiểu về giá trị của những nét văn
hoá riêng của dân tộc mình. Đồng thời, tiểu luận này cũng nhằm đưa ra những
giải pháp, phương hướng mang tính bổ khuyết, gợi mở để nâng cao hơn nữa
vai trò, tác dụng, hiệu quả của Đài TT-TH địa phương đối với việc giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Tiểu luận của tơi hồn thành nhờ sự kết hợp các phương pháp nghiên cứu
sau:
Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát tại cơ quan mà mình thực
tập để tìm hiểu việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trên Đài TT-TH
Huyện Mộc Châu; Quan sát công chúng để thấy được hiệu quả của việc phát
huy và giữ gìn những bản văn hố của từng nhóm dân tộc sinh sống tại huyện.
Phương pháp phân tích, nhận xét, đánh giá: Thơng qua cách nhìn
nhận của mình để đối chiếu giữa thực tiễn với lý luận, từ đó đưa ra nhận xét
đánh giá về những mặt làm được và những mặt chưa làm được trong cơng tác
gìn giữ và phát huy những truyền thống văn hoá hiện nay đồng thời đề ra
những giải pháp khắc phục những điểm yếu và phát huy những mặt mạnh.

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

3

Lớp BC 3f



Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

Phương pháp thống kê, tổng hợp: Sử dụng phương pháp này nhằm
trình bày, tổng kết lại những vấn đề mà bản thân tìm hiểu được sao cho cô
đọng, khái quát và tiêu biểu nhất.
Tuy nhiên trong qúa trình làm tiểu luận tơi đã khơng tách biệt riêng lẻ
các phương pháp mà có sự kết hợp chặt chẽ, logíc giữa các phương pháp
nhằm mang lại hiệu quả cho bài viết.
4. Phạm vi nghiên cứu
1. Trong phạm vi của tiểu luận này, tơi xin nghiên cứu, phân tích và tìm
hiểu rõ hơn nữa về vai trị của Đài TT-TH với vấn đề giữ gìn bản sắc văn hố
các dân tộc thiểu số của huyện Mộc Châu.
2. Thời gian nghiên cứu: là 2 năm (2007 – 2008) để làm nổi bật những
thành tích cũng như những hạn chế trong công tác tuyên truyền của Đài TTTH huyện Mộc Châu với việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc.
5. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm 3 phần:
A: Phần mở đầu:
Gồm có: Lý do chọn đề tài; Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp
nghiên cứu đề tài; Phạm vi nghiên cứu đề tài.

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

4

Lớp BC 3f



Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

B: Phần nội dung
Chương I: Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước với việc giữ
gìn bản sắc văn hố dân tộc
Chương II: Vai trị của Đài Truyền thanh – Truyền hình Huyện Mộc
Châu với vấn đề giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc của huyện nhà
Chương III: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Đài
Truyền thanh – Truyền hình cơ sở với vấn đề giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc.
C: phần kết luận:
Ngồi ra trong tiểu luận này cịn có kèm theo: Phần mục lục, phụ lục và
một số tài liệu tham khảo.

B: Phần nội dung

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

5

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

Chương I: Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

Về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
I. Khái niệm văn hoá
Trên thực tế, như chúng ta đã biết hiện nay có rất nhiều định nghĩa
khác nhau về văn hoá, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh
giá khác nhau. Ngay từ những năm 1952, hai nhà nhân loại học người Mỹ là
Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đã từng thống kê có 164 định nghĩa khác
nhau về văn hố trong các cơng trình nổi tiếng thế giới. Văn hố được đề cập
đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như dân tộc học, nhân loại học, dân gian
học, văn hoá học, xã hội học…và trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó lại có một
định nghĩa khác nhau về văn hoá.
Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hoá được đề cập đến
theo một nghĩa rộng nhất. Văn hoá bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ
phận trong đời sống con người. Văn hố khơng chỉ là những gì liên quan đến
tinh thần mà còn bao gồm cả vật chất.
Theo Bách khoa tồn thư Pháp: “ Văn hố theo nghĩa rộng là tập tục,
tín ngưỡng, ngơn ngữ, tư tưởng, thị hiếu thẩm mỹ, những hiểu biết kỹ thuật
cũng như tồn bộ tổ chức mơi trường của con người, nghĩa là văn hố vật chất
gồm những cơng cụ, nhà ở và nói chung là tồn bộ cơng nghiệp có thể truyền

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

6

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3


lại được, điều tiết những quan hệ và nhưng ứng dụng của một nhóm xã hội với
mơi trường sinh thái của nó”.
Năm 1982, tại Mêhicơ, hội nghị thế giới về chính sách văn hố vì sự
phát triển đã thông qua tuyên bố ngày 6 tháng 8, cịn gọi là Tun bố Mêhicơ
về chính sách văn hố: "Theo nghĩa rộng, văn hố ngày nay có thể được coi là
tồn bộ các đặc tính đặc biệt về tâm hồn, vật chất, trí tuệ và tình cảm đặc
trưng cho một xã hội hay một nhóm xã hội. Nó khơng chỉ bao gồm nghệ thuật
và văn học, mà cả lối sống, các quyền cơ bản của nhân loại, các hệ thống giá
trị, truyền thống và tín ngưỡng".
Theo Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor cho rằng: “ Văn hoá
phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc
sống (của mỗi cá nhân và cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như
đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỉ, nó đã cấu thành một hệ
thống các giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng
dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”.
Thập niên 40 của thế kỉ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm về văn
hố: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày về

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

7

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3


ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh
đó tức là văn hố”…
Hầu hết những quan điểm này tuy khác nhau về cách thể hiện nhưng
tựu trung lại đều hướng tới những cái tốt đẹp của một thời kỳ, một giai đoạn
và những cái đó cần được gìn giữ và phát huy.
Giáo sư Trần Quốc Vượng được tôn vinh là một trong “Tứ trụ” của
khoa lịch sử, rộng ra là Ngành lịch sử – văn hoá Việt Nam. Cuộc đời và sự
nghiệp khoa học của GS. Trần Quốc Vượng ln gắn bó với đất nước, nhân
dân với hành trình lịch sử và văn hố dân tộc.
Trong cuộc đời đam mê “ Ngang dọc” khắp mọi miền Tổ quốc Ông
đã “theo dòng lịch sử” của dân tộc để “ Tìm tịi và suy ngẫm”, để “ Đi tìm
bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam”, để thấu hiểu con người, mơi trường,
văn hố “ Trên mảnh đất ngàn năm văn vật ”. GS. Trần Quốc Vượng còn
tham gia định danh, làm rõ những đóng góp và giá trị tiêu biểu của các
nền văn hoá, các thời đại văn hoá Việt Nam trong mối liên hệ và tương
quan với môi trường văn hoá khu vực và Thế giới. Trong quá trình nghiên
cứu, tìm tịi về văn hố GS. Trần Quốc Vượng đã đưa ra nhận định của
mình về văn hố. Trong giáo trình Cơ sở văn hố Việt Nam, GS. Trần
Quốc Vượng đưa ra định nghĩa về văn hoá như sau:

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

8

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I


Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

“Văn hố là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo và tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự
tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên và xã hội”.
Văn hố có rất nhiều định nghĩa khác nhau tuy nhiên dù hiểu theo
nghĩa nào thì văn hố cũng mang lại những gía trị nhất định về tinh thần cho
nhân dân, là động lực để mỗi người sống, chiến đấu và lao động vì vậy ta cần
phải gìn giữ và phát huy.

II. Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII (1998 – 2003) về việc xây dựng
và phát huy truyền thống văn hoá đậm đà bả sắc dân tôc của Việt Nam:
Như chúng ta đã biết, việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc là một trong
những quốc sách hàng đầu của quốc gia, nó khơng chỉ giúp cho người dân các
dân tộc thiểu số hiểu biết về giá trị văn hoá trong mỗi trò chơi, mỗi phong tục
tập quán như: cưới xin, ma chay, lễ hội, lễ tết…của dân tộc mình mà đó cịn
là động lực thúc đẩy sự phát triển của cả một quốc gia bởi mỗi một nét văn
hoá riêng của mỗi dân tộc anh em góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú
của một nền văn hoá đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam. Đất nước ta đang
trên tiến trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước, vì vậy phát huy
truyền thống cũng như giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc càng trở nên cấp thiết
và là cơ sở tạo nên một nét văn hoá đặc thù của cả một dân tộc.

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

9

Lớp BC 3f



Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

Trong văn kiện của Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII đã nêu rõ
nhiệm vụ bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá như sau: “Di sản văn hố là
tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở
để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá. Hết sức coi trọng bảg tồn,
kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống( bác học và dân gian),
văn hoá cách mạng, bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể. Nghiên cứu và
giáo dục sâu rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp do cha ông để lại.”
Phát thanh – truyền hình là một trong những loại hình báo chí đã tham
gia vào mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế và xã hội. Với những đặc
trưng ưu việt của Phát thanh – Truyền hình, nó là một phương tiện truyền
thông tác động mau lẹ và hữu hiệu trong xã hội. ở đây, chúng ta hãy cùng
xem xét một lĩnh vực đó là: “Vai trị của báo chí với việc giữ gìn bản sắc
văn hố dân tộc”
Thực hiện chỉ thị của Đảng và Nhà nước, các Đài Phát thanh – Truyền
hình các cấp tích cực tun truyền đến người dân giúp họ hiểu biết hơn về
việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc từ đó góp phần thúc đẩy nền văn hoá đa
dạng, nhiều màu sắc của các dân tộc thiểu số nói riêng và của dân tộc Việt
Nam nói chung.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá XIII) (1998 – 2003) về xây
dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

10

Lớp BC 3f



Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

dân tộc, huyện Mộc Châu đã đạt được những kết quả hết sức khả quan: 100%
các xã, thị trấn đã ra Nghị quyết kiện toàn và thành lập Ban chỉ đạo cấp xã, thị
trấn để thực hiện Nghị quyết Trung ương 5; Từng bước nâng cao chất lượng
làng văn hố, gia đình văn hố, cơ quan văn hoá, làng văn hoá, liên tục tăng
cả về số lượng lẫn chất lượng, năm sau cao hơn năm trước.
Để làm tốt cơng tác kiện tồn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc.
Những năm qua Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Mộc
Châu đã tích cực đẩy mạnh nhiều hoạt động, phong trào có ý nghĩa thiết thực
trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá. Đài TT - TH huyện Mộc
Châu là cơ quan tiên phong trong các hoạt động này thơng qua việc xây dựng
nhiều tin, bài có nội dung sâu sắc góp phần đẩy mạnh tun truyền chủ
trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước về việc giữ gìn bản sắc
văn hố dân tộc:
III. Đài Truyền thanh – Truyền hình Mộc Châu với việc giữ gìn
bản sắc văn hố dân tộc.
Là cơ quan ngơn luận của Đảng và Nhà Nước Đài TT-TH Mộc Châu
trong thời gian qua đã làm tốt công tác tuyên truyền tới nhân dân đặc biệt là
những vấn đề liên quan đến bản sắc văn hóa của các dân tộc đặc biệt là dân
tộc thiểu số. Vì thế đài đã trở thành một bộ phận tuyên truyền không thể thiếu

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

11


Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

giúp người dân các dân tộc hiểu được giá trị văn hố của dân tộc mình, góp
phần giữ gìn và phát huy nền văn hố chung của huyện.
Đài TT - TH Mộc Châu cùng với Phòng văn hố huyện tích cực tham
gia tổ chức tun truyền về những chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước về việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc tại huyện Mộc Châu.
Cụ thể trong những năm qua Đài TT - TH Mộc Châu đã thực hiện tốt một số
việc như:
- Tích cực tun truyền nhằm góp phần giữ gìn và phát huy những nét
văn hố của các dân tộc trên địa bàn huyện thông qua viêc:
+ Biểu dương những tấm gương biết gạt bỏ những hủ tục, lạc hậu và
phát huy những nét văn hoá tiêu biểu.
+ ủng hộ việc sưu tầm, phục dựng các lễ, hội, các trò chơi dân gian của
các dân tộc thiểu số trên địa bàn. vv…
- Thường xuyên cập nhật những nét văn hoá truyền thống của từng dân
tộc trong Huyện.
Qua quá trình khảo sát trong 2 năm 2007 – 2008 tại Đài về lĩnh vực bảo
tồn Văn hoá, Đài Truyền thanh – truyền hình Mộc Châu đã có số lượng tin,
bài đăng phát trên sóng truyền thanh – truyền hình theo bảng thống kê sau:

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

12


Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

Năm 2007:
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Tổng

Tin

3

2

1

3

2

0

1

2

1

1

2


4

22

Bài

1

2

1

0

0

0

0

3

1

0

1

2


11

Năm 2008:
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng


Tin

4

2

2

1

1

3

0

5

3

1

4

3

29

Bài


3

3

1

1

2

1

1

2

3

1

3

1

22

Qua bảng thống kê trên ta có thể thấy, những tin bài về văn hố
được phát trong 2 năm 2007 – 2008 có những bước chuyển biến rất đáng
kể, những bài viết về văn hoá ngày càng được khai thác nhiều hơn,

lượng tin, bài viết về văn hoá được phát tập chung chủ yếu vào các tháng
như tháng 2, 8, 9. Đây là hai tháng diễn ra nhiều sự kiện văn hoá tiêu
biểu của các dân tộc trên địa bàn như các lễ, hội.
Chương II: Vai trị của Đài Truyền thanh – Truyền hình huyện
Mộc Châu với vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
I. Giới thiệu chung về Đài TT- TH Huyện Mộc Châu

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

13

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

1.1: Bộ máy tổ chức quản lý của Đài

Trưởng Đài

Phó Đài Nội Dung
Phó Đài Kỹ Thuật

Biên Tập
1.2: Nguồn nhân lực Phóng

Trạm
phát lại


Dựng

Viên
hình
Đài TT-TH huyện Mộc Châu hiện nay có 30 cán bộ cơng nhân viên
chức làm nhiệm vụ quản lý, phóng viên, kỹ thuật và biên tập, trong đó có:
- 01 Trưởng Đài phụ trách chung cả biên tập và kỹ thuật.
- 02 Phó trưởng Đài:
+ Phó trưởng Đài phụ trách nội dung
+ Phó trưởng Đài phụ trách kỹ thuật
- 01 cán bộ kế toán
- 03 Phóng viên
- 01 Phát thanh viên

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

14

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

- 22 cơng nhân kỹ thuật trực máy
- Một số cộng tác viên
Đài TT-TH huyện có 2 tổ: Tổ nội dung ( Phóng viên, phát thanh viên, biên
tập viên và sản xuất chương trình ); Tổ kỹ thuật( Các kỹ thuật viên trực trạm)

1.3: Trang thiết bị kỹ thuật
Về cơ sở vật chất:
- 01 Phòng trưởng Đài.
- 01 Phịng phó Đài.
- 01 Phịng phóng viên (chỗ làm việc của phóng viên, biên tập viên)
- 01 Phịng máy
- 01 Phòng bá âm
- 01 Phòng kỹ thuật
Về trang bị kỹ thuật
- 01 máy tăng âm
- 03 máy phát sóng FM

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

15

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

- 03 chảo thu vệ tinh
- 02 bộ dựng hình
- 01 máy thu in phát thanh
- 04 Camera (01 Camera sony; 02 Camera MD 9000 và 1 Camera
MD 10000 )
Đài hoạt động trên 2 hệ: Phát sóng và đường dây hữu tuyến với gần 100
cụm loa tự động (năm 2001), 10 Km đường dây hữu tuyến thuộc thị trấn Mộc

Châu.
2. Vai trò của Đài TT - TH Mộc Châu
Đài TT-TH huyện Mộc Châu là công cụ tuyên truyền của Đảng bộ và
chính quyền huyện, là cầu nối giữa Đảng với nhân dân. Đài TT-TH huyện giữ
vai trị đặc biệt quan trọng trong việc truyền tải thơng tin tiếp âm sóng Đài
tiếng nói Việt Nam, tiếp âm sóng Đài Phát thanh - Truyền hình Tỉnh Sơn La,
xây dựng chương trình phát thanh của Đài huyện với thời lượng 15 phút mỗi
ngày, mỗi tuần xây dựng 1 bản tin truyền hình phát sau thời sự của Đài
Truyền hình Việt Nam và phát lại vào 7h sáng hôm sau; Mỗi tháng đài xây
dựng một trang truyền hình cơ sở cộng tác với Đài Phát thanh – Truyền hình
Tỉnh, đảm bảo thông tin cho nhân dân trên tất cả các vấn đề, sự kiện của thế

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

16

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

giới xung quanh một phạm vi rộng, tham gia vào việc hình thành dư luận
đúng đắn và thái độ sống tích cực.
Đài TT-TH Mộc Châu nằm trong hệ thống báo chí của Tỉnh đã bám sát
nhiệm vụ chính trị của địa phương, định hướng tuyên truyền của Tỉnh và
huyện, tuyên truyền kịp thời có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn
hố, xã hội, an ninh quốc phòng diễn ra trên địa bàn. Đài TT-TH Mộc Châu
đã lập kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền kỷ niệm những ngày lễ lớn

trong năm, đặc biệt là những ngày lễ của các dân tộc thiểu số trên địa bàn
huyện cũng được Đài TT–TH huyện đưa tin, bài. Với mục đích thơng qua các
hoạt động tun truyền kỷ niệm để giáo dục cho nhân dân lòng yêu nước,
truyền thống cách mạng, khơi dậy niềm tự hào và ý thức tự cường dân tộc;
nâng cao nhận thức tin tưởng vào con đường đi lên Chủ nghĩa Xã hội của
nước ta, nền tảng tư tưởng của Đảng và nhân tố quyết định thắng lợi của cách
mạng Việt Nam; xây dựng và củng cố niềm tin, ý thức trách nhiệm, tinh thần
đoàn kết dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, nắm bắt thời cơ vượt qua
thử thách, vì mục đích “ Giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc”
Trước sự bùng nổ thơng tin, khoa học công nghệ như hiện nay, Đài TTTH huyện Mộc Châu là một cơ quan ngơn luận của Đảng bộ, chính quyền địa
phương, bên cạnh những thế mạnh có đội ngũ những người làm báo năng nổ,
nhiệt tình, có trình độ chun mơn vững vàng, cịn có trang thiết bị kỹ thuật

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

17

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

chun ngành khá hiện đại, đã xây dựng nhiều chương trình TT-TH hấp dẫn
được bạn nghe đài và xem đài yêu thích, Đảng bộ chính quyền địa phương tin
tưởng.
Đài TT-TH Mộc Châu là đơn vị cơ sở, là bộ phận trong hệ thống thống
nhất của báo chí cách mạng Việt Nam. Để hồn thành thắng lợi nhiệm vụ
được giao tại địa phương cũng như hoàn thành sứ mệnh vẻ vang của báo chí

cách mạng, Đài TT - TH Mộc Châu đã luôn đổi mới đáp ứng yêu cầu đổi mới
của báo chí và sự nghiệp đổi mới của Đảng.
3. Phương hướng xây dựng Đài trong thời gian tới
Phấn đấu khơng ngừng đổi mới nội dung hình thức tun truyền trên
sóng truyền thanh - truyền hình và mở rộng diện tích phủ sóng đến tất cả các
xã trong toàn huyện. Tiếp tuc nâng cấp thêm một số trang thiết bị mới đưa
vào sử dụng, đặc biệt là trang thiết bị dành cho phát thanh bởi hiện nay Đài
TT-TH Mộc Châu vẫn sử dụng máy thu in thô sơ, lắp đặt thêm một số trạm
phát lại tại các xã vùng sâu, vùng xa để phục vụ nhu cầu nghe phát thanh,
xem truyền hình của bà con, đặc biệt là bà con các dân tộc thiểu số trong toàn
huyện, giúp bà con nắm bắt những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà
nước cũng như những của Huyện nhà, đặc biệt là giúp cho bà con chủ động
hơn trong các hoạt động sản xuất, văn hoá,...

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

18

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

Xây dựng mới Trạm Truyền hình cụm xã Tân Lập để giúp cho nhân
dân đặc biệt là dân tái định cư thuỷ điện Sơn La tiếp cận với nhiều thông tin
hơn nữa, tạo điều kiện phát triển chính trị, kinh tế, văn hố của xã. Củng cố
và nâng cấp trạm truyền hình Trung tâm, Xuân Nha ngày một hiện đại hơn.
I. Một vài nét về văn hố của Huyện Mộc Châu

1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Cao nguyên Mộc Châu là huyện miền núi cao của tỉnh Sơn La, cách
Thành phố Sơn La 120 km về phía nam và cách Thủ đơ Hà Nội 200Km về
phía Tây Bắc, diện tích tự nhiên của huyện là 206.150 ha. Huyện Mộc Châu
có 27 xã và 2 thị trấn với tổng số dân 149.310 người. Mộc Châu là huyện cửa
ngõ của tỉnh Sơn La, nằm trên trục giao thông Quốc lộ 6 huyết mạch của
vùng Tây Bắc, tuyến đường nối liền vùng Th? đô Hà Nội – tỉnh Điện Biên –
tỉnh Lai Châu. Huyện Mộc Châu có trên 39 Km đường biên giới với nước
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, có Cửa khẩu Quốc gia Lóng Sập, vì vậy
Mộc Châu có vị trí kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng rất quan trọng. Nằm
trên cao nguyên, có độ cao 1.050 mét so với mực nước biển, có đỉnh Pha
Lng cao 1.889 mét, Mộc Châu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
mùa đơng lạnh thường có mưa phùn, sương mù; mùa hè mát mẻ, nhiệt độ
0

0

trung bình 18,5 C. Biên độ nhiệt ngày/ đêm là 7,5 C. Khí hậu Mộc Châu thích
hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là cây công nghiệp: Chè, dâu

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

19

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3


tằm, cây ăn quả á nhiệt đới, thuận lợi trong việc chăn nuôi đại gia súc: trâu,
bị thịt, bị sữa…
Cao ngun Mộc Châu có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống: Thái,
Mường, Mông, Dao, Kinh, Sinh Mun, Khơ Mú,…trong đó chiếm tỉ lệ đơng
dân nhất phải kể đến dân tộc Mông, dân tộc Thái. Mỗi một dân tộc sinh sống
trên địa bàn lại có một nét văn hoá riêng đậm đà bản sắc dân tộc, chính vì vậy,
Mộc Châu cũng là địa phương có văn hố rất phong phú và đa dạng.
Mộc Châu có tiềm năng khá mạnh về phát triển du lịch, có nhiều danh
lam thắng cảnh và di tích lịch sử được xếp hạng có giá trị thu hút khách du
lịch tham quan, giải trí và nghỉ dưỡng. Với tiềm năng khá thuận lợi về kinh tế,
giao thơng, khí hậu mát mẻ quanh năm và được ví như một Sa Pa, một Đà Lạt
của Tây Bắc. Do đó những loại hình, giá trị văn hoá tại Mộc Châu cần đề cập
khai thác, bảo tồn trong phát triển du lịch:
1.1: Hệ thống danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử:
Cho đến nay một số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử đã được các
cơ quan quản lý nhà nước làm thủ tục xếp hạng di tích – danh thắng nhằm bảo
vệ và phát huy giá trị. Đây những di sản văn hoá đã tồn tại từ lâu đời trường
tồn với không gian, thời gian và ln gắn bó với lịch sử phát triển của người
dân đất Mộc.

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

20

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I


Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

Đến với di tích lịch sử động Sơn Mộc Hương, quí khách sẽ được
thưởng thức cảnh quan kỳ vĩ của thiên nhiên ban tặng, được nghe huyền thoại
về lịch sử kháng chiến của nhân dân các dân tộc Mộc Châu thời kỳ chống
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ .
Di tích Đồn Mộc Lỵ là chứng tích tố cáo tội ác của thực dân Pháp cũng
như ghi lại cuộc chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong cuộc đấu tranh giải
phóng Mộc Châu thời kỳ kháng chiến chống Pháp (thời kỳ này, Mộc Châu có
tên gọi là Châu Mộc). Chiến thắng cứ điểm Đồn Mộc Lỵ đã đánh bại Thực
Dân Pháp trên đất Mộc Châu. Mộc Châu được giải phóng năm 1952, tiếp tục
tiến lên tập kích cứ điểm Nà Sản và tiến tới giải phóng Điện Biên Phủ năm
1954. Đi qua Đồn Mộc Lỵ về phía tây khoảng 6 km chúng ta sẽ thấy vết tích
của một ngơi Chùa Cổ, có tên Chùa Vắt Hồng (thuộc bản Vặt xã Mường
Sang). Đó là dấu ấn của ngôi chùa cổ tồn tại tại Mộc Châu từ thời phong kiến
nơi giao thoa giữa nền văn hoá Việt – Lào. Bên cạnh ngôi chùa cổ du khách
sẽ đến với thác Dải Yếm ngay trên địa bàn Bản Vặt bạn sẽ được ngắm nhìn
dịng nước trắng xố như mái tóc cơ gái trong huyền thoại ẩn hiện trong 7 sắc
cầu vồng, cảnh đẹp của thác, khơng khí trong lành nơi đây làm mê đắm lòng
người, giúp bạn quên đi những mệt mỏi của những ngày vất vả. Trong tua du
hành tại Mộc châu du khách sẽ tới Bản áng xã Đông Sang với Rừng Thông
xanh mướt trải dài có diện tích 35,6 ha. Tại đây các ngơi nhà sàn cổ bằng gỗ
lim với những cột chính đen nhánh to trịn bằng vịng tay một người ơm,

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

21

Lớp BC 3f



Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

khang trang đủ điều kiện đón khách thập phương. Khi nghỉ lại Bản áng khách
sẽ được thưởng thức các giá trị văn hoá ẩm thực, chiêm ngưỡng những sản
phẩm thổ cẩm, xem biểu diễn văn nghệ với những bài hát, điệu múa xoè chá
mang đậm bản sắc dân tộc thái và trực tiếp hồ mình cùng vịng tay các cơ gái
Thái trắng Mộc Châu trong điệu múa x. Sau đó bạn sẽ bách bộ trong Rừng
Thơng rộng lớn hoặc đắm mình trong hồ nước trong xanh ngay giữa Rừng
Thông quyến rũ.
Đi qua vùng chè của Công ty cổ phần chè Mộc Châu ngắm đàn bò sữa
đang gặm cỏ trên cao nguyên cỏ xanh ngát, bạn sẽ đến một hang động mới
được phát hiện tại bản Ôn thuộc địa phận của thị trấn Nông Trường Mộc
Châu, tại đây một lần nữa du khách được thưởng thức cảnh quan kỳ vĩ của
thiên nhiên. Đi qua vùng tái định cư bản Dọi, bản Hoa bạn sẽ say sưa ngắm
nhìn những đồi chè, vườn quả và nhà sàn lợp ngói của đồng bào vùng tái định
cư ẩn hiện trong những đám mây, khiến du khách như cảm thấy lạc vào cõi
tiên.
Sự kết hợp hài hoà giữa con người với cảnh quan nơi đây tạo nên một
khung cảnh khác biệt so với các vùng miền khác trong tỉnh Sơn La.
1.2: Các bản du lịch văn hoá cộng đồng:
Bên cạnh các di tích và danh lam thắng cảnh, loại hoạt động du lịch
thứ hai khá thu hút khách đó là cộng đồng các bản của đồng bào Thái,

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

22


Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

Mường, Mơng, Dao. Giai đoạn trước mắt 2008 – 2010 và 2010- 2015 huyện
Mộc Châu tập trung xây dựng các bản văn hoá tại 4 xã trong huyện. Các bản
được qui hoạch lựa chọn gồm: Bản áng xã Đông Sang (Thái); bản Nà Bai,
Phụ Mẫu xã Chiềng n (Mường); bản Co Chàm xã Lóng Lng (Mơng);
bản Suối Lìn xã Vân Hồ (Dao) lựa chọn bản tiêu biểu đủ điều kiện xây dựng
thành Bản du lịch văn hố cộng đồng.
Loại hình bản du lịch là mơ hình du lịch tổng hợp cả cộng đồng nên nội
dung hoạt động các thể loại văn hoá, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,…đều
được diễn ra trong không gian của bản, do đó loại hình này bao gồm các hoạt
động: ẩm thực; hoạt động văn nghệ như: múa, hát, du lịch. Các hoạt động có
liên quan chặt chẽ với nhau và hoạt động dưới sự điều hành của bản hay câu
lạc bộ.
1.3: Loại hình cấu trúc nhà cửa:
Cấu trúc nhà cửa là văn hoá vật thể chứa đựng văn hoá tinh thần thơng
qua hoạt động, bố trí khơng gian và hoạt động tín ngưỡng của từng dân tộc.
Văn hố vật thể được giới nghiên cứu đề cập là kiến trúc nhà sàn Thái,
Mường, không gian sinh hoạt nhà đất của người Mông, Dao; hoạt động hàng
ngày của chủ ngôi nhà thể hiện tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt văn hoá
của cả cộng đồng được diễn ra tại mỗi ngôi nhà, do đó nghiên cứu khơng
gian, kiến trúc, các hoạt động trong ngơi nhà chính là hoạt động văn hố của

Nguyễn Thị Quỳnh Ly


23

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I

Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3

tộc người được diễn ra thường xuyên. Từ kết quả nghiên cứu sẽ đề xuất các
giải pháp để phục dựng, bảo tồn giá trị văn hoá ngơi nhà của đồng bào dân
tộc.
1.4: Loại hình văn hố thông qua hoạt động ngành nghề thủ công truyền thống
Các nghề thủ cơng của từng dân tộc rất có ý nghĩa trong khai thác
du lịch, các làng nghề truyền thống đang được các cơ quan chức năng
nghiên cứu, khôi phục, phát triển, như: nghề dệt thổ cẩm, dệt lanh, nhuộm
chàm, in sáp ong, làm giấy bản của các dân tộc. Đồng thời cũng đề xuất
phương án nâng cấp kết cấu hạ tầng cơ sở, hồn thiện lại cấu trúc khơng
gian nhà sàn, bổ sung các cơng trình vệ sinh, các dụng cụ thiết yếu trong
nhà như: chăn, gối, đệm…bằng thổ cẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của
khách du lịch.
1.5: Loại hình văn hố ẩm thực:
Việc nghiên cứu, giới thiệu các món ăn truyền thống một nhiệm vụ khơng
thể thiếu nhằm tạo dựng những nét văn hoá ẩm thực đặc trưng của các dân tộc
Mộc Châu. Đặc biệt khi nói đến du lịch cộng đồng du khách nghĩ ngay ngủ ở đâu,
ăn món gì, uống đồ uống gì,…Đến Mộc Châu du khách sẽ được thưởng thức các
món ăn dân tộc như: Xơi trắng, xơi bốn màu (xơi tình u), cơm lam, bánh dầy,
mèn mén, thắng cố, thịt nướng, cá nướng, nặm pịa, nộm hoa chuối…Để duy trì tốt
các món ăn dân tộc phải tuân thủ nghiêm ngặt cách chế biến truyền thống cũng
như việc chuẩn bị các gia vị, qui hoạch chăn ni hợp lý trên diện tích từng bản.

Đây cũng là điều kiện để mỗi bản chủ động được nguyên liệu và thực phẩm. Cùng
với bữa ăn đậm đà, đặc trưng du khách không thể thiếu được các loại rượu đặc sản
của các dân tộc như rượu ngô của dân tộc Mơng, rượu hỗng của dân tộc dao…
để rồi du khách được ngất ngây cùng men rươu và xoay vần bên vòng xoè hay
những trò chơi dân gian kỳ thú. Song bên cạnh đó cũng cần mở thêm các dịch vụ
ăn uống, nghỉ dưỡng tại các bản kết hợp với việc tập huấn về vệ sinh an toàn thực
phẩm, cách bảo quản và chế biến, cách thức bày mâm, mời khách nhằm thu hút
thêm du khách đến với Mộc Châu.
1.6: Loại hình văn hố văn tự:
Nói tới văn hố Mộc Châu khơng thể khơng nói tới soạn thảo, xuất bản
tài liệu hướng dẫn du lịch, quảng bá du lịch, các loại sách giới thiệu về văn
học dân gian, múa dân gian, các lễ hội tín ngưỡng của từng dân tộc. Các tác
phẩm truyền thuyết dân gian gắn với vùng đất và con người Mộc Châu,

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

24

Lớp BC 3f


Trường Cao Đẳng Phát thanh –Truyền hình I
Hệ Cao đẳng Báo chí - Khố 3
truyện thần thoại: ải Lậc Cậc, truyện lập Mường của Chúa đất Mường Sang,
các tác phẩm văn thơ nổi tiếng của dân tộc Thái như: Khoan khắp Văn Hoan,
Sự sọn côn, xống chụ xôn xao, đẻ đất đẻ nước (dân tộc Mường). Các dân tộc
Mông, Dao sưu tập, khôi phục lại các sách chữ nho của người Dao, tái bản lại
một số tác phẩm truyện thơ dân tộc Mường như Tiếng hát mồ cơi, các truyện
tình của dân tộc Mông, Dao.
1.7:Về múa, hát

Đây là một nét văn hố khơng chỉ được người dân các dân tộc thiểu số
truyền lại cho đời sau mà hiện nay, các đội múa thuộc các trường nghệ thuật
cũng tích cực duy trì và phát triển các loại múa này như: múa xoè, múa sạp,
múa khăn piêu, múa quạt, ….của các dân tộc. Bên cạnh múa là hát dân tộc
như “Khắp” dân tộc Thái; “Đang” dân tộc Mường; và bài hát giao duyên của
dân tộc Mông - Dao.
1.8: Về lễ hội và tín ngưỡng
Các dân tộc Mộc Châu đã đặc biệt chú trọng tập quán lễ nghi dân gian,
lễ nghi nông nghiệp: Thờ cúng trời, đất, mường, bản, lễ hội cầu mùa, ăn cơm
mới, lên nhà mới, tục cưới xin, ma chay, tổ tiên, thờ thầy thuốc…
Mỗi dân tộc đều có hình thức lễ hội riêng tuy nhiên đến nay một số lễ
hội đã bị mai một. Để phục dựng lại các lại hội này địi hỏi tốn rất nhiều cơng
sức sưu tầm và biên đạo trình diễn, do vậy trong những năm gần đây Bộ Văn
hoá và huyện Mộc Châu chỉ tập trung tổ chức phục dựng một số lễ hội đã
từng tồn tại lâu đời và được dồng bào các dân tộc đặc biệt quan tâm như: Hết
Chá, Lễ hội Hoa Ban, Nào xồng…
2. Một số nét văn hoá truyền thống của các dân tộc
Trải qua bao thăng trầm lịch sử cùng với sự hình thành và phát triển đã
tạo nên cộng đồng các dân tộc Mộc Châu chung sống đồn kết. Cho đến hơm
nay, ở Mộc Châu có 12 dân tộc anh em là: Thái, Mông, Kinh, Mường, Dao,
Tày, Xinh mun, La Ha, Kháng, Lào, Hoa và Khơ mú. Mỗi dân tộc có tiếng
nói, phong tục tập quán riêng, tạo nên sự phong phú, đa dạng nhưng vẫn giữ
những nét văn hoá riêng biệt đặc sắc của từng dân tộc. Những truyền thống
văn hố đó ln được trân trọng, giữ gìn và phát huy trong sự phát triển thống
nhất trong cộng đồng các dân tộc Tây Bắc cũng như dân tộc Việt Nam

Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, nên trong phần
khảo sát này em xin được đề cập đến 2 dân tộc hiếm tỷ lệ dân số cao nhất

Nguyễn Thị Quỳnh Ly


25

Lớp BC 3f


×