Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CHUE DE THANG 1. THANH NIEN VOI VIEC GIU GIN BAN SAC DAN TOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.93 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: 10
CHỦ ĐỀ THÁNG 1: THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC
VĂN HOÁ DÂN TỘC.
SỐ TIẾT :4
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HOÁ ( 1 TIẾT).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách thu thập thông tin về các di sản văn hoá ,
truyền thống VH đòa phương, của đất nước.
- HS hiểu rằng các em có quyền thu nhận những
thông tin & nâng cao hiểu biết về giá trò các di sản văn
hoá , truyền thống VH đòa phương, của đất nước.
2. Kỹ năng: - Phân tích & đánh giá về giá trò của các di sản văn
hoá , truyền thống VH đòa phương, của ĐN.
3. Thái độ: - Tôn trọng và quan tâm tới việc bảo vệ các di sản
văn hoá DT& truyền thống VH đòa phương, ĐN.
- Không đồng tình, phê phán những hành vi, biểu
hiện đi ngược lại truyền thống đó.
II. NỘI DUNG: - Quan niệm về di sản văn hoá.
- Giá trò về mặt khoa học, lòch sử, nghệ thuật … của
di sản văn hoá.
- Quyền trẻ em được thừa hưởng các di sản VH.
III. CHUẨN BỊ:
A. Giáo viên: - Tìm hiểu 1 số thông tin về các di sản văn hoá vật
thể & phi vật thể của đòa phương & đất nước.
- Tìm hiểu 1 số điều trong công ước quốc tế “Quyền
trẻ em” ( Điều 30, 31).
- Gợi ý HS tìm / lựa chọn các DSVH vật thể & vi vật
thể.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi.
B. Học sinh: - Chia nhóm, phân công từng thành viên tìm hiểu,
lựa chọn, sắp xếp các thông tin về các DSVH ( tập hợp thành 1 tập đặc san /


album ảnh..).
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Người thực Nội dung
Thời
hiện
gian
- NDCT.
- Đại diện.
- NDCT.
- GVCN.
- Giới thiệu mục tiêu chủ đề.
- Tổ chức lớp theo nhóm ( 6 nhóm).
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Phân công từng cá nhân trong nhóm.
- Mời các nhóm cử đại diện lên công bố kết quả
sưu tầm của nhóm & thuyết trình kết quả.
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho “ người
thuyết trình” / nhóm đó giải đáp.
- Mời lần lượt các nhóm khác tiếp tục trình bày
phần kết quả của mình.
- Mời các bạn cùng nhau thi đua trình bày ý kiến
của mình về: khái niệm di sản văn hoá, giá trò di
sản… qua hệ thống câu hỏi GV đã đặt ra.
 Bạn hãy cho biết thế nào à di sản, di sản văn
hoá?
 Theo điều 1 của luật di sản văn hoá vật thể &
phi vật thể. Bạn
hãy cho ví dụ về
2 loại di sản này?
 Hãy kể tên những di sản văn hoá mà bạn

biết?
 Hãy mô tả gá trò của 1 di sản VH mà bạn
biết? ( giá trò
nghệ thuật, lòch
sử…).
 Dựa vào những tiêu chuẩn nào để chứng
minh đó là di sản
văn hoá?
 Bạn đã tìm được di sản VH nào? Hãy mô tả
lại cho cả lớp
cùng nghe?
 năm 2005, hông gian văn hoá cồng chiêng
Tây guyên vừa
được UNESCO
công nhận là di
sản văn hoá của
VN. Theo ạn đây
- Mỗi
nhóm
thuyết
trình &
trả lời
thắc mắc
trong
vòng 5
phút.
là văn hoá vật
thể / phi vật thể?
 Luật di sản VHVN ra đời vào ngày, tháng,
năm nào? Có

diều luật nào đề
cập đến quan
niệm về DSVH?
Hãy nêu cụ thể
điều luật đó?
 Có ý kiến cho rằng: HS người DT thiểu số /
người bản đòa có
quyền được
hưởng nến VH
của mình. theo
bạn, ý iến dó
phản ánh nội
dung của điều
nào trong Công
ước Liện hợp
quốc tế về quyền
trẻ em?
 HS phải làm gì để bảo vệ, bảo tồn các
DSVHDT? và
truyền thống văn
há đòa phương?
 Bạn có thể viết 1 tờ cam kết bản cam kết có
nội dung bảo vệ
môi trươnøg khu di
sản VH được
không?
- Mời các bạn lần lượt trả lời cá câu hỏi đã được
nghiên cứu?
- Mời GVCN tổng hợp các ý kiến của các bạn,
chốt lại các ý chính để các bạn khắc sâu kiến

thức.
 - Di sản là tài sản do quá
khứ để lại ( những danh lam, thắng cảnh,
đồ vật cổ, những nơi diễn ra các tín
ngưỡng, tôn giáo / di tích lòch sư…û có giá trò
về vật chất / tinh thần.
- Theo điều 1 của luật di sản văn hoá
VN thì DSVH gồm 2 loại: vật thể & phi vật
thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất, có giá trò
lòch văn hoá, được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
* DSVH vật thể: di tích lòch sử – văn
hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia.
* DSVH phi vật thể: tiếng nói, chữ
viết, các tác phẩm văn học, nếp sống, lễ hội,
văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống……
⇒ DSVH có giá trò về mặt lòch sử, nghệ thuật
& khoa học phản ánh trình độ của đất nước,
bản sắc và chế dộ chính trò trong mỗi giai đoạn.

* * * Quyền trẻ em:
- tẻ em được quyền thu nhận thông tin về các di
sản văn hoá & truyền thống văn hoá ở đòa
phương và đất nước.
- Trẻ em dân tộc thiểu số được hưởng nền văn
hoá của mình.
- Trẻ em có quyền được tham gia hoạt động vui
chơi,giải trí để nâng cao hiểu biết về các di sản
văn hoá của đòa phương và đất nước.

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG – ĐÁNH GIÁ:
- Biểu dương sự cố gắng, tích cực của các nhóm / cá nhân.
- Phê bình những nhóm / cá nhân còn yếu kém, sơ sài.
- Nêu phương hướng hoạt động tiếp theo"HỘI THI THỜI
TRANG".

×