Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Chuong IV 1 Ham so y ax a 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.38 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 23:. x y = 2x2. -3 -2 -1 0 1 2 18Chương 8 IV. HÀM 2 2 0) SỐ0y=ax (a. Ngày soạn: 21/01/2016 Ngày dạy: /01/2016 2 3 8 18. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Tieát 47: Baøi daïy §1.HAØM SOÁ y=ax2 (a 0). I. MUÏC TIEÂU : HS caàn : - Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2 (a 0). - Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến. - Nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a 0). II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûng phuï , maùy chieáu HS :Ôn lại khái niệm hàm số ,hàm số đồng biến , nghịch biến III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : Giới thiệu sơ lược nội dung chương IV Đặt vấn đề vào bài như SGV Nhắc lại sơ lược về hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất(chương II) 3.Vaøo baøi : HĐ1:Ví dụ mở đầu Cho HS đọc ví dụ mở đầu SGK/28. 1. Ví dụ mở đầu : 2 Tóm tắt ví dụ và giới thiệu công thức s =5t . (SGK) ?Theo công thức này , mỗi giá trị của t xác định được mấy giá trị tương ứng của s? Đưa bảng giá trị tương ứng của t và s lên bảng phụ. Quy tắc đó cho chúng ta một hàm số và công thức naøy bieåu thò haøm soá coù daïng y=ax2 (a 0). HĐ2:Xây dựng tính chất của hàm số Giới thiệu hàm số y=2x2 , y=-2x2 2. Tính chaát cuûa haøm soá y=ax2 (a 0): Chia nhoùm , phaùt phieáu hoïc taäp , yeâu caàu caùc nhoùm hoàn thành ?1,?2 (1/2 lớp câu a , 1/2 lơp câu b 4-6 HS / nhoùm) Chiếu lời giải của các nhóm lên màn hình. Phieáu 1:. Nhờ bảng giá trị vừa tính được , hãy cho biết: Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm? ........... ................... ................... .............. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm? ........... ................... ................... ...............

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phieáu 2:. Nhờ bảng giá trị vừa tính được , hãy cho biết: Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm? ........... ................... ................... .............. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm? .... ....... x -3 -2 -1 0 1 2 3 ....... ....... 2 y = -2x -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 ..... . ....... ........... .............. ?Với a>0 , hãy nhận xét tính chất đồng Tính chất : bieán , nghòch bieán cuûa haøm soá y=ax 2( a  - Neáu a>0 thì haøm soá nghòch bieán khi x<0 vaø 0 )? đồng biến khi x>0. ?Với a<0 , hãy nhận xét tính chất đồng - Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và bieán , nghòch bieán cuûa haøm soá y=ax 2( a  nghòch bieán khi x>0. 0 )? Nhaän xeùt: 2 Đưa tính chất của hàm số y=ax lên (bảng - Nếu a>0 thì y>0 với mọi x 0 ; y=0 khi phuï)maøn hình. x=0.Giaù trò nhoû nhaát cuûa haøm soá laø y=0. Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời ?3. - Nếu a<0 thì y<0 với mọi x 0 ; y=0 khi Chia nhóm , phát phiếu học tập , yêu cầu x=0.Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0. các nhóm hoàn thành ?1,?2 (1/2 lớp câu a,1/2 lơp câu b 4-6 HS / nhoùm) 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Neâu tính chaát cuûa haøm soá y=ax2( a 0 ) Laøm BT traéc nghieäm: Câu1. Hàm số nào sau đây đồng biến khi x>0 ? a)b)c)d) Câu2.Điền đúng sai vào bảng sau : Đúng Sai 1.Hàm số y= đồng biến khi x<0 2.Hàm số y = đồng biến khi x>0 3.Haøm soá y= nghòch bieán khi x<0 4.Haøm soá y= nghòch bieán khi x>0 5. Hướng dẫn học ở nhà : Hoïc kyõ tính chaát cuûa haøm soá y=ax2( a 0 ). Đọc bài đọc thêm trang 32 , tự lấy thêm ví dụ để thực hành theo bài đọc thêm đó. Laøm BT 1,2,3 trang 31 SGK. Chuẩn bị máy tính bỏ túi fx-220 cho bài đọc thêm .Tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn: 21/01/2016 Ngày dạy: /01/2016 Tieát 48: I. MUÏC TIEÂU :. Baøi daïy: LUYEÄN TAÄP §1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giuùp HS: - Hieåu tính chaát ñoâng bieán , nghòch bieán cuûa haøm soá y=ax2( a 0 ) . - Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. - Vận dụng được tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc hai vào giải bài tập. - Thấy được ứng dụng thực tế của những hàm số có dạng y=ax2( a 0 ) II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûng phuï, moâ hình maùy tính boû tuùi phoùng to. HS :BTVN , maùy tính boû tuùi III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : HS1: Neâu tính chaát cuûa haøm soá y=ax2( a 0 ). Laøm BT 1 trang 28. HS2:Nêu nhận xét về giá trị nhỏ nhất , lớn nhất của hàm số y=ax 2( a 0 ) Laøm BT 2 trang 28. Đáp án : Baøi1: R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 a) 2 2 S=  R (cm ) 1.02 5,89 14,51 52,53 2  2 2    b)Neáu R'=3R S'= R' = (3R) =9 R =9S Vaäy dieän tích taêng 9 laàn Baøi 2: a) Quãng đường chuyển động sau 1giây: s = 4.12 =4 Sau 1 giây vật cách mặt đất: 100 - 4 = 96m. Tương tự sau 2 giậy vật cách mặt đất : 100-16=84(m) b)Vật tiếp đất khi s = 100 hay 4t2 =100  t2 = 25  5 3.Vào bài :(Tổ chức luyện tập) HÑ1:Luîeân taäp Baøi 3 Baøi 3 trang 29: Chia thaønh caùc nhoùm , yeâu caàu caùc nhoùm a) F = av2 giải bài tập 3 , ghi lời giải vào giấy trong. vì v=2,F=120 neân ta coù : Chiếu lời giải của các nhóm lên màn hình. a.22 = 120  a = 30. b) Vì F = 30v2 neân : Khi v=10 thì F=30.102=3000(N) Khi v=20 thi F=30.202 = 12000(N) c)vbaõo=90kh/h=90000m/3600s=25m/s maø theo caâu b caùnh buoàm chæ chòu söc gioù 20m/s . Vaäy khi coù vbaõo =90km/h thuyeàn khoâng theå ñi được. Baøi 5: Baøi 5 trang 37 SBT: y 1 4 1 0, 24 Chia thaønh caùc nhoùm , yeâu caàu caùc nhoùm  2   2 2 2 1 neân suy nghó , tìm caùch giaûi baøi 5 trang 37 SBT. a) Vì a= t (t 0) , maø 2 4 4 1 ?Hệ số a được xác định bằng công thức naøo? a= 4 ?Muốn xét xem lần nào đo không đúng ta.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> caàn kieåm tra ñieàu gì? Vậy lần đo đầu tiên không đúng. 1 2 ?Kết quả đã chứng tỏ lần đo nào không t đúng? b)6,25 = 4 .Do đó ?Khi bieát a , bieát y thì tính t nhö theá naøo? t = 4.6, 25  25 5 (giaây) Hãy tính thời gian t khi y = 6,25. Động viên , khen ngợi nhóm có lời giải nhanh và đúng. HĐ2:Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi Giới thiệu bài đọc thêm /32: dùng máy (SGK/32) tính bỏ túi Casio fx - 220 để tính giá trị của biểu thức Neâu ví duï 1. Hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện theo hai caùch. Baøi 4 trang 36 SBT: AÙp duïng cho HS laøm BT 4 trang 36 SBT a)f(3)=-13,5<f(2)=-6<f(1)=-1,5 b)f(-1)=-1,5>f(-2)=-6>(-3)=-f13,5 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Nhắc lại các dạng BT đã giải (ứng dụng thực tế) và một số vấn đề cần lưu ý. 1 Baøi1:Giaù trò cuûa haøm soá y = 3 x2 taïi. a)a. b) 3. c) 3. 3 laø: 1 d) 3. Bài 2: Cho hàm số y =( 2 -1)x2 (1) .Hãy điền vào chỗ trống . . . để được khẳng định đúng. 2  1 laø . . . . . a) Giaù trò cuûa haøm soá (1) taïi ñieåm x = b)Hàm số (1) đồng biến khi x . . . 0 c) Haøn soá (1) nghòch bieán khi x . . . .0 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học lại bài , xem và làm lại các dạng BT đã giải . Laøm BT 2,3,6 trang 36,37 SBT. Ôn lại khái niệm đồ thị của hàm số y=f(x) Xem trước §2.Đồ Thị Của Hàm Số y=ax2( a. 0 ). IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH. Ngày soạn: 28/01/2016 Ngày dạy: / /2016. Tuần 24:. Tieát 49: Bài dạy: §2.ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y=ax2( a 0 ) I. MUÏC TIEÂU : HS caàn : Biết được dạng của đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm soá Vẽ được đồ thị II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûng phuï, maùy chieáu, phieáu hoïc taäp HS :Kiến thức củ. III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : Neâu tính chaát cuûa haøm soá y=ax2( a 0 ). 3.Vaøo baøi : Trong thực tế ta bắt gặp một số đường cong rất đẹp. (Cho HS xem moät soá tranh aûnh minh hoa)ï. Các đường cong này có liên quan gì đến hàm số bậc hai y=ax2( a 0 ) trong toán học không?Để biết được điều đó ta vào bài 2. HÑ1:Nhaän xeùt Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x)? Ta đã biết , trên mặt phẳng toạ độ , đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm M(x,f(x)). Để xác định 1 điểm của đồ thị , ta lấy một giá trị của x làm hoành độ còn tung độ là giá trị tương ứng của y=f(x). Ở đây ta đi xét xem đồ thị của hàm số y=ax 2( a 0 )có daïng nhö theá naøo vaø noù coù ñaëc ñieåm gì ñaëc tröng ?Caùch veõ ra sao? Ta ñi vaøo ví duï 1. Ví duï 1: (SGK) Chia caùc nhoùm , phaùt phieáu hoïc taäp ghi saün baûng giaù Ví duï 2: (SGK) trị ví dụ1SGK , mp toạ độ Oxy.Yêu cầu các nhóm đánh daáu caùc ñieåm A,B,C,O,C',B',A' leân mp Oxy vaø nhaän xeùt một vài đặc điểm của đồ thị bằng cách trả lời các câu hoûi sau: ?Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dười trục hoành? ?Vị trí của cặp điểm A,A' đối với trục Oy?Tương tự đối với các cặp điểm B,B' và C,C'? ?Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị? Chieáu keát quaû baøi laøm cuûa caùc nhoùm leân maøn hình. Tương tự GV giới thiệu ví dụ 2. Yêu cầu HS quan sát và trả lời ?2 Nhaän xeùt: ?Từ ví dụ 1 , 2 phát hiện gì về dạng tổng quát đồ thị - Đồ thị của hàm số y=ax2( a 0 )là cuûa haøm soá y=ax2( a 0 )? một đườngcong đi qua gốc toạ độ và Giới thiệu : Đường cong đó được gọi là một Parapol nhận trục Oy làm trục đối xứng . với đỉnh O. Đường cong đó được gọi là một 2  ?Nhận xét đồ thị hàm số y=ax ( a 0 )khi a>0.a<0? Parapol với đỉnh O. - Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trục hoành , O là điểm thấp nhất của doà thò . - Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành , O là điểm cao nhất của đồ thị HÑ2:Chuù yù Yeâu caàu HS laøm ?3 ?Từ tính chất đối xứng của đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ), em có thể nêu cách vẽ đồ thị trên như thế nào cho đơn giaûn. ?Hãy phân tích tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số thể hiện trên đồ thị? Giới thiệu phần chú ý SGK/35. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Nhắc lại tính chất đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ). Laøm BT 4 trang 36(nhoùm) Laøm BT :. Chuù yù: (SGK). 1 2 x Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y= 2 1 c) C (-1;- 2 ). a) A (-2;-2) b) B (2;2) d) D (4;4) Câu 2: Cho hàm số y=-mx2 (1) . Kết luận nào sau đây là đúng? a) Hàm số (1) luôn đồng biến. b) Haøm soá (1) luoân nghòch bieán. c) Đồ thị của hàm số (1) luôn đi qua gốc toạ độ. d) Đồ thị của hàm số (1) luôn nằm phía dưới trục hoành. 1 2 x Câu 3: Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y=- 3 có tung độ bằng -3 thì hoành độ. a) chæ laø 3 b) chæ laø -3 c) là 3 hoặc -3 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học kỹ tính chất đồ thị của hàm số y=ax2( a 0 ). Đọc bài đọc thêm trang 37 SGK. Laøm BT 6,8,9 trang 38 SGK.. d) laø 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Tieát 50:. Ngày soạn: 28/01/2016 Ngày dạy: / /2016 2 Bài dạy: §2.ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y=ax ( a 0 ). I. MUÏC TIEÂU : HS caàn : Biết được dạng của đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0 Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm soá Vẽ được đồ thị II. CHUAÅN BÒ :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV :Baûng phuï, maùy chieáu, phieáu hoïc taäp HS :Kiến thức củ. III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : Neâu tính chaát cuûa haøm soá y=ax2( a 0 ). 3.Vaøo baøi : Trong thực tế ta bắt gặp một số đường cong rất đẹp. (Cho HS xem moät soá tranh aûnh minh hoa)ï. Các đường cong này có liên quan gì đến hàm số bậc hai y=ax2( a 0 ) trong toán học không?Để biết được điều đó ta vào bài 2. HÑ1:Nhaän xeùt Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x)? Ta đã biết , trên mặt phẳng toạ độ , đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm M(x,f(x)). Để xác định 1 điểm của đồ thị , ta lấy một giá trị của x làm hoành độ còn tung độ là giá trị tương ứng của y=f(x). Ở đây ta đi xét xem đồ thị của hàm số y=ax 2( a 0 ) coù daïng nhö theá naøo vaø noù coù ñaëc ñieåm gì ñaëc tröng ? Caùch veõ ra sao? Ta ñi vaøo ví duï 1. Ví duï 1: (SGK) Chia caùc nhoùm , phaùt phieáu hoïc taäp ghi saün baûng giaù Ví duï 2: (SGK) trị ví dụ1SGK , mp toạ độ Oxy.Yêu cầu các nhóm đánh daáu caùc ñieåm A,B,C,O,C',B',A' leân mp Oxy vaø nhaän xeùt một vài đặc điểm của đồ thị bằng cách trả lời các câu hoûi sau: ?Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dười trục hoành? ?Vị trí của cặp điểm A,A' đối với trục Oy?Tương tự đối với các cặp điểm B,B' và C,C'? ?Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị? Chieáu keát quaû baøi laøm cuûa caùc nhoùm leân maøn hình. Tương tự GV giới thiệu ví dụ 2. Yêu cầu HS quan sát và trả lời ?2 ?Từ ví dụ 1 , 2 phát hiện gì về dạng tổng quát đồ thị cuûa haøm soá y=ax2( a 0 )? Giới thiệu : Đường cong đó được gọi là một Parapol với đỉnh O. ?Nhận xét đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )khi a>0.a<0? Nhaän xeùt: - Đồ thị của hàm số y=ax2( a 0 )là một đườngcong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng . Đường cong đó được gọi là một Parapol với đỉnh O. - Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trục hoành , O là điểm thấp nhất của doà thò . - Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành , O là điểm cao nhất của doà thò HÑ2:Chuù yù Yeâu caàu HS laøm ?3 ?Từ tính chất đối xứng của đồ thị hàm số y=ax2( a  0 ), em có thể nêu cách vẽ đồ thị trên như thế nào cho ñôn giaûn. ?Hãy phân tích tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số thể hiện trên đồ thị? Giới thiệu phần chú ý SGK/35. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Nhắc lại tính chất đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ). Laøm BT 4 trang 36(nhoùm) Laøm BT :. Chuù yù: (SGK). 1 2 x Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y= 2 1 c) C(-1;- 2 ). a) A(-2;-2) b) B(2;2) d) D(4;4) Câu 2: Cho hàm số y=-mx2 (1) . Kết luận nào sau đây là đúng? a) Hàm số (1) luôn đồng biến. b) Haøm soá (1) luoân nghòch bieán. c) Đồ thị của hàm số (1) luôn đi qua gốc toạ độ. d) Đồ thị của hàm số (1) luôn nằm phía dưới trục hoành. 1 2 x Câu 3: Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y=- 3 có tung độ bằng -3 thì hoành độ. a) chæ laø 3 b) chæ laø -3 c) là 3 hoặc -3 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học kỹ tính chất đồ thị của hàm số y=ax2( a 0 ). Đọc bài đọc thêm trang 37 SGK. Laøm BT 6,8,9 trang 38 SGK.. d) laø 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 12/02/2016 Ngày dạy: / /2016. Tuần 25:. Tieát 51: Baøi daïy: §2.LUYEÄN TAÄP §2 I. MUÏC TIEÂU : Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y=ax 2( a 0 ) , các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ). II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûng phuï, maùy chieáu, phieáu hoïc taäp HS :Kiến thức củ,BTVN III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : HS1: Nêu tính chất đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ). Laøm BT 7 trang 38. HS2: Laøm BT 5 trang 37 3.Vaøo baøi : HĐ1:Sửa BT luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Baøi 6 Goïi 2HS leân baûng HS1: caâu a HS2 : Caâu b. Baøi 8 ?Đồ thị H11 đi qa điểm nào(khác gốc toạ độ). Từ đó hãy tính hệ số a? ?Có những cách nào để giải bài 8b?Hãy nêu cách giải đó? ?Có những cách nào để giải bài 8c?Hãy nêu cách giải đó?. Baøi 9 Goïi 1HS leân baûng laøm caâua. 1HS khác nêu toạ độ giao điểm của hai đồ thị. ?Có thể tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên mà không cần dựa trên đồ thị có được không? Hướng dẫn cách tìm.. Baøi 10 Chia thành các nhóm để giải bài 10 , ghi caùch giaûi ra giaáy nhaùp. Gọi đại diện nhóm có lời giải nhanh nhaát leân baûng giaûi. Yêu cầu cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh lời giải.. Baøi 6 trang 38: a) x -2 -1 0 1 2 2 y=x 4 1 0 1 4 b)f(-8)=64 ; f(-1,3)=1,69; f(-0,75)=0,5625; f(1,5)=2,25 Baøi 8 trang 38:(H11) a) Vì đồ thị của hàm số y=ax2đi qua điểm (-2;2) nên , ta coù: 1 a(-2) =2  a= 2 1 9 b)y= 2 .(-3)2 = 2 1 c) 2 x2 = 8  x= 4 2. Hai ñieåm caàn tìm laø : M(4;8) M'(-4;8) Baøi 9 trang 39: a). b)Toạ độ giao điểm: (-6;12) ; (-3;3) ; (3;3) ; (6;12) Baøi 10 trang 39: Vì -2<0<4 nên khi x=0 thì y=0 là giá trị lớn nhất của haøm soá. Khi x=-2 thì y=-0,75.(-2)2=-3 Khi x=4 thì y=-0,75.42=-12<-3 Do đó , khi -2 x 4 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số là -12 , giá trị lớn nhất là 0. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Nhắc lại cách vẽ , tính chất , giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số y=ax 2(a 0)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhắc lại các dạng BT đã giải và một số vấn đề cần lưu ý. 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học lại bài , xem và làm lại các dạng BT đã giải. Laøm BT 10,11,12 trang 38 SBT. Xem trước §3.Phương trình bậc hai một ẩn IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn: 12/02/2016 Ngày dạy: / /2016 Tieát 52: Baøi daïy: §3.PHÖÔNG TRÌNH BAÄC HAI MOÄT AÅN I. MUÏC TIEÂU : HS caàn Nắm được định nghĩa của phương trình bậc hai:đặc biệt luôn nhớ rằng a 0 Bieát phöông phaùp giaûi rieâng caùc phöông trình thuoäc hai daïng ñaëc bieät . Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2+bx+c =0 (a 0)về dạng b 2a. (x +. b 2  4ac 2 )2 = 4 a trong các trường hớp a,b,c là những số cụ thể để giải phương. trình II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûng phuï . HS :Bài soạn III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : Nhaéc laïi phöông trình baäc nhaát moät aån vaø caùch giaûi 3.Vaøo baøi : Chúng ta đã được học khái niệm về phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải của nó ở lớp8 . Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một loại phương trình nữa đó là phương trình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> baäc hai moät aån.Phöông trình baäc hai moät aån coù daïng nhö theá naøo? Caùch giaûi ra sao? HĐ1:Giới thiệu bài toán mở đầu Đưa đề bài toán ,H12 SGK lên bảng phụ(màn hình). 1. Bài toán mở đầu: Để giải bài toán này cần đăït ẩn như thế nào?Điều kiện cuûa aån laø gì? Quan sát , đọc đề bài. (SGK) bề rộng mặt đường, 0<2x<24. ?Chieàu daøi phaàn coøn laïi laø bao nhieâu? 32-2x ?Chieàu roäng phaàn coøn laïi laø bao nhieâu? 24-2x Diện tích phần còn lại được tính như thế nào? (32-2x)(24-2x) ?Haõy thieát laäp phöông trình theå hieän dieän tích phaàn coøn laïi baèng 560m2? (32-2x)(24 -2x)=560 Giới thiệu: Phương trình lập được là phương trình bậc hai moät aån. Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ. Cuï theå ta vaøo phaàn 2 HÑ2:Ñònh nghóa Neâu daïng toång quaùt cuûa phöông trình baäc hi moät aån? 2.Ñònh nghóa: 1HS trả lời.Lớp lắng nghe và nhận xét. Phöông trình baäc hai moät Ñöa ñònh nghóa leân maøn hình.Nhaán maïnh a,b,c laø caùc heä aån(phöông trình baäc hai)laø phöông số cho trước điều kiện a phải khác 0. trình coù daïng ax2+bx+c = 0, trong Quan saùt , 2HS nhaéc laïi ñònh nghóa. đó x là ẩn ; a,b,c là những số cho Đưa ra các ví dụ , yêu cầu HS xác định các hệ số a,b,c trước gọi là các hệ số và a 0. trong moãi phöông trình . Ví duï : Moãi em haõy cho 3 ví duï veà phöông trình baäc hai ? . . . .là nhứng phương trình bậc 3HS đứng tại chỗ nêu ví dụ của mình cho GV ghi bảng. hai. Yeâu caàu 2HS beân caïnh kieåm tra keát quaû cuûa nhau. Haõy laøm ?1 trang 40 SGK(baûng phuï) Quan sát , đứng tại chỗ trả lời :a,c,e HÑ3: Giaûi phöông trình baäc hai 3.Moät soá ví duï veà giaûi phöông trình baäc hai: Ví duï 1: Giới thiệu ví dụ 1 SGK. ?Ñaây coù phaûi laø phöông trình baäc hai Giaûi phöông trình 3x2-6x khoâng?Haõy xaùc ñònh caùc heä soá? 2 Hãy phân tích vế trái thành nhâ tử để đưa 3x -6x=0  3x(x-2)=0  x 0 veà phöông trình tích?  Hãy tìm nghiệm của phương trình tích vừa   x  2 0  x 2 tìm được. ?Phương trình đã cho có mấy nghiệm? Vaäy : Phöông trình coù 2nghieäm x1 =0 ; x2=2 Tương tự hãy giải phương trình ở ?2 ?2 2x2 +5x=0  x(2x+5)=0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  x 0   2 x  5 0  x  5 2 . Giới thiệu ví dụ2 ?Ñaây coù phaûi laø phöông trình baäc hai khoâng?Haõy xaùc ñònh caùc heä soá? Vaäy : Phöông trình coù 2nghieäm x1 =0 ; x2=-2,5 Hãy biến đổi phương trình về dạng x2=m. Ví duï 2: Haõy tìm nghieäm cuûa phöông trình. Giaûi phöông trình x2-3=0 x2-3=0  x2 =3  x  3 Tương tự làm ?3. Vaäy : Phöông trình coù 2nghieäm x1 = 3 ; x2=3. ?3 Yêu cầu HS điền vào chỗ trống để hoàn thaønh ?4(baûng phuï). 2 3x -2=0  3x =2  x = 3 2  x  3 2. 2. 2. 7  ?4 (x-2)2= 2  x-2=  7  x 2  x 2 2   7  x 2   x  2  2  . 7 2 7 2 7 2. Vaäy phöông trình coù hai nghieäm laø: Hãy giải phương trình ở ?5 ?Phương trình ?5 có tương đương với phương trình ở ?4 không? Giải phương trình ở ?5 như thế nào? Hãy giải phương trình ở ?6 ?Phương trình này có tương đương với phương trình ở ?5 không ? Giaûi ?6 nhö theá naøo? Hướng dẫn HS cộng thêm vào 2 vế của phương trình cùng một số để được hằng đẳng thức. Hãy giải phương trình ở ?7 ?Phương trình này có tương đương với phương trình ở ?6 không ? Giaûi ?7 nhö theá naøo?. 7 7 x1 =2+ 2 ; x2 =2- 2. ?5 7 7 x2-4x+4= 2  (x-2)2= 2. ?6 1 1 2 x -4x=- 2  x -4x+4=- 2 +4 7 2  (x-2) = 2 1 2 2 ?7 2x -8x=-1  x -4x=- 2 2. Giới thiệu ví dụ 3 Từ việc giải các phương trình trong ? 4,5,6,7 haõy neâu caùch giaûi cho phöông trình ví Ví duï 3: 2x2-8x+1=0  2x2-8x=-1 duï 3? 1 1 Gọi HS nêu từng bước để giải. 2 2 2  x -4x=- 2  x -2.x.2+2 =- 2 +4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 7 7   (x-2)2= 2  x-2= 2  7 7  x 2  x 2 2 2   7 7  x 2   x  2  2 2 . Vaäy phöông trình coù hai nghieäm laø: 7 7 x1 =2+ 2 ; x2 =2- 2. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Nhaéc laïi daïng toång quaùt cuûa phöông trìn baäc hai moät aån (caùc daïng ñaëc bieät khuyeát b,c) , cách giải của từng dạng. Laøm BT: Caâu1: Phöông trình naøo döôi ñaây laø phöông trình baäc hai moät aån x? 1 2 a) 2-3x- x =0. b) 0x2 + 5x -1=0 c)( 2  3 )x2 -2-1=0 d -2x+1=0 2 Câu2:Các hệ số a,b của phương trình bậc hai 2x + 3x=0 lần lượt là: a) 7 vaø -3 b) 7 vaø 0 c) 3 vaø 0 d) -3 vaø 0 Caâu3: Caùc heä soá a vaø c cuûa phöông trình baäc hai 2x2 +3x =m laø: a) 2 vaø 3 b) 2 vaø -m c) 3 vaø -m d)2 vaø m Câu4: Cho phương trình bậc hai -3x2 +15 = 0 . Kết luận nào sau đây là đúng? a)Phöông trình chæ coù moät nghieäm x = 5 b) Phöông trình chæ coù moät nghieäm x =- 5 c)Phöông trình coù 2 nghieäm x = 5 vaø - 5 d) Phöông trình voâ nghieäm 5. Hướng dẫn học ở nhà : Xác định được dạng phương trình bậc hai,cách giải phương trình bậc hai. Laøm BT 11,12,13,14 trang 41,42. Tieát sau luyeän taäp IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 12/02/2016 Ngày dạy: /02/2016 Tieát 53: Baøi daïy: §3.PHÖÔNG TRÌNH BAÄC HAI MOÄT AÅN-LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU : Giuùp HS: - Hieåu ñònh nghóa phöông trình baäc hai. - Hiểu cách giải phương trình bậc hai trong đó hệ số b hoặc c và cách giải một số phương trình dạng ax2+bx+c=0(x<>0)với hệ số bằng số. II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûng phuï , maùy chieáu HS :BTVN, baûng nhoùm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : HS1: Neâu ñònh nghóa phöông trình baäc hai moät aån .Laøm BT 11 trang 42. HS2: Laøm BT 12b,d. HS3:Laøm BT 12c,e Đáp án: Baøi 11 3 15 a)5x2+3x-4=0 ; b) 5 x2-x- 2 =0 ; c)2x2+(1- 3 )x-1- 3 =0 ; d)2x2-2(m-1)x + m2=0. Baøi 12 . b)x= 2 ; d) c).  x2 .  x 0 2 x( 2 x  1) 0    2 x  1 0  x  1  2. 1 5  0, 4 2 (voâ lyù)  Phöông trình voâ nghieäm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  x 0   0, 4 x( x  3) 0    x 3 e). 3.Vaøo baøi : HĐ1:Sửa BT về nhà Baøi 13Goïi 2HS leân baûng HS1: Caâu a. Baøi 13 trang 43: a)x2 + 8x = -2  x2 + 2.x.4 +42 = -2 +42  (x+4)2 =14  x+4=  14  x  4  14  x  4  14    x  4  14  x  4  14. Vaäy : Phöông trình coù hai nghieäm x1=-4+ 14 ; x2 =-4- 14 HS2: caâu b. Gọi HS nhận xét, bổ sung , hoàn thiện.. 1 b) x + 2x = 3 2. 1  x 2  2.x.1  12   1 3  4 4  x  1   x 1  4 3 3  ( x  1) 2     3 4 4  x  1   x  1  3 3 . Vaäy : Phöông trình coù hai nghieäm 4 4 x1=-1+ 3 ; x2 =-4- 3. Baøi 14. Baøi 14 trang 43: 5 2x +5x+2=0  2x +5x=-2  x + 2 x=-1 5 25 25 2  x +2.x. 4 + 16 =-1+ 16 2. Gọi HS nêu từng bước giải bài 14.. 2. 2. 5 3  1 x    x  5 2 9 4 4   (x  )     2  4 16  x  5  3  x  2  4 4. Vaäy : Phöông trình coù hai nghieäm x1 = -0,5 ; x2 = -2 HĐ2:Thi giải toán nhanh Chiếu đề bài lên màn hình. Giaûi caùc phöông trình sau : Chia lớp thành các nhóm 4HS/nhóm 1. -5x2+6x=0 Yêu cầu mỗi nhóm giải BT trên , ghi lời giải vào giấy 2.3x2-21=0 trong roài chieáu leân baûng. 3.x2 - 2x -6 =0 Yêu cầu cả lớp nhận xét , cho điểm. 4. 2x2-4x+7=0 Động viên những nhóm có lời giải đúng và nhanh. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp :Nhaéc laïi ñònh nghóa phöông trình baäc hai , caùc daïng phöông baäc hai đã giải và một số vấn đề cần lưu ý. 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học lại bài , xem và làm lại các dạng BT đã giải..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Laøm BT 15,17,18 trang 40 SBT.HS khaù , gioûi laøm theâm baøi 19. Xem trước §4.Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai. Xem lại cách giải phương trình ở ví dụ 3 §3 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH. Ngày soạn: 25/02/2016 Ngày dạy: /03/2016. Tuần 27: Tieát 54:. Bài dạy: §4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BAÄC HAI. I. MUÏC TIEÂU : HS cần nhớ biệt thức  =b2-4ac và nhớ kỉ vơiù điều kiện nào của  thì phương trình vô nghieäm , coù nghieäm keùp ,coù hai nghieäm phaân bieät. HS nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phöông trình baëc hai II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûng phuï , giaáy trong , maùy chieáu. HS :Bài soạn III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : Chieáu laïi ví duï3 .3 leân maøn hình. Yeâu caàu HS quan saùt vaø neâu caùch giaûi. Đặt vấn đề:Để giải phương trình bậc hai có phải lúc nào ta cũng sử dụng nhiều phép biến đổi như thế không ?Hay có sẵn công thức tìm nghiệm? Đểbiết được điều đó ta vào xét bài4. 3.Vaøo baøi : HĐ1:Xây dựng công thức nghiệm Công thức tìm nghiệm đó là gì ?Ta vào mục 1. 1.Công thức nghiệm: 2 Ñöa phöông trình toång quaùt ax +bx+c=0 leân màn hình và giới thiệu ta cũng sử dụng cách giải nhö treân. Gọi HS nêu từng bước biến đổi phương trình và GV ghi song song hai bài toán trên bảng để HS dễ suy luaän. Giới thiệu biệt thức  và chỉ rõ cách đọc . Bây giờ dùng phương trình (2) , ta xét mọi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> trường hợp có thể xảy ra đối với  để suy ra khi nào thì phương trình có nghiệm và viết nghiệm đó bẳng cách hoàn thành ?1, ?2. (Chia nhoùm ) Haõy neâu keát luaän nghieäm cuûa phöông trình baäc hai theo dấu của biệt thức  ? Đưa tóm tắt công thức nghiệm của phương trình Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + baäc hai leân maøn hình. c =0(a 0) và biệt thức  = b2 - 4ac : Neáu  >0 thì phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät :  b   b  x1 = 2a , x2 = 2 a Neáu  =0 thì phöông trình coù nghieäm. keùp: b x1 = x2 = - 2a Neáu  <0 thì phöông trình voâ nghieäm.. HÑ2:AÙp duïng ?Để giải phương trình bậc hai đầu tiên ta phải laøm gì? ?Biệt thức  được xác định theo công thức nào? Xaùc ñònh caùc heä soá a,b,c? Moät em haõy leân baûng tính  ? Nhaän xeùt daáu cuûa  vaø keát luaän nghieäm? Yeâu caàu HS laøm ?3 Caù nhaân 1/3 lớp câu a . 1/3 lớp câu b. 1/3 lớp câu c.. Gọi đại diện mỗi dãy lên bảng giải. Nhận xét , nhấn mạnh các bước giải. Quan sát các ví dụ đã giải và nêu nhận xét: ?Neáu a,c traùi daáu thì  seõ coù daáu gì? ?Coù theå keát luaän gì veà nghieäm cuûa phöông trình? Giới thiệu chú ý SGK.. 2. AÙp duïng: Ví duï: Giaûi phöông trình 3x2 -7x+2 =0 (a =3 ; b=-7 ; c =2)  =b2 - 4ac=(-7)2-4.3.2=25>0 Vaäy: Phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät:  b    ( 7)  25 7  5  2 2.3 6 x1 = 2a =  b    ( 7)  25 7  5 1   2.3 6 3 x2 = 2a =. ?3 a)  = (-1)2-4.5.2=-39<0 Vaäy phöông trình voâ nghieäm. b)  =(-4)2 - 4.4.1=0 Vaäy : Phöông trình coù nghieäm keùp x1 = x2 =1 c)  =12 -4.(-3).5=61>0 Vaäy : Phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät  1  61  1  61  6 x1 = 2.( 3) ,  1  61  1  61  6 x2 = 2.( 3). Chuù yù : (SGK) 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Nêu công thức tìm nghiệm của phương trình bậc hai?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Các bước giải phương trình bậc hai. Laøm BT 15 ,16a,b,c,e trang 45. Đáp án: Baøi15: a)  =-80 : voâ nghieäm ; b)  =0 : nghieäm keùp 143 c)  = 3 : hai nghieäm phaân bieät ; d)  =15,75 : hai nghieäm phaân bieät. Baøi 16: a)  =25 : x1 =3 , x2 = 0,5 b)  =-119 : Phöông trình voâ nghieäm. 5 c)  =121 : x1 = 6 , x2 =-1 3 f)  =242-4.16.9=0 : x1 = x2 =- 4. 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Laøm BT 15 , 16 trang 45 Đọc mục "Có thể em chưa biết" , Bài đọc thêm trang 46,47 IV. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 25/02/2016 Ngày dạy: /03/2016 Tiết 55: Bài dạy: §4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BAÄC HAI-LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : Vận dụng thành thạo công thức nghiệm vào giải các phương trình bậc hai với hệ số bằng số. Rèn tính cẩn thận , chính xác trong tính toán. II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûng phuï , maùy chieáu HS :BTVN , baûng nhoùm. III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : HS1: Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Làm BT : Không cần giải ,hãy xác định các hệ số a,b,c , tính biệt thức  và xác định số nghiệm cuûa phöông trình sau: 7x2 +x+2=0 HS2: Viết nghiệm của phương trình bậc hai trong trường hợp  >0 Laøm BT : Giaûi phöông trình 9x2 -6x+1 =0 3.Vaøo baøi : HĐ1:Sửa BT về nhà Baøi 16 Baøi 16 trang 45: Gọi 2HS lên bảng sửa 2 câu d,e. d) 3x2+5x+2=0  =32 -4.3.2 =1 Yeâu caàu HS kieåm tra cheùo keát quaû cuûa 2 nhau. 2HS lên bảng , lớp theo dõi và nhận xét.. x1 = - 3 , x2 = -1 e) y2 - 8y+16 =0  =(-8)2-4.1.16=0 x1 = x2 = 4 HÑ2:Baøi taäp laøm theâm Baøi 22 Baøi 22 trang 49: Yêu cầu HS trả lời nhanh bài 22 và giải a)Phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät vì ac<0 thích? b)Phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät vì ac<0 Đại diện 2HS trả lời. Baøi1: Chứng minh rằng phương trình:(m2+1)x2 +2mx - 2=0 Baøi 1: luôn có nghiệm với mọi m Giaûi. Hướng dẫn lớp cùng thực hiện. Ta coù: a=m2+1>0 , c =-2 <0  ac <0.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Baøi 2: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng giải.. Vaäy phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät. Baøi2: Chứng minh rằng phương trình: x2 +2mx +m- 2=0 luôn có nghiệm với mọi m Giaûi: Ta coù:  =4m2-4(m-2)=(2m-1)2+7 0 Vaäy phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Nhấn mạnh công thức nghiệm của phương trình bậc hai,các dạng BT đã giải và một số vấn đề cần lưu ý. 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học lại bài , xem và làm lại các dạng BT đã giải. Xem trước §5.Công Thức Nghiệm Thu Gọn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 03/03/2016 Ngày dạy: /03/2016. Tuần 28: Tieát 56:. Baøi daïy: THỰC HÀNH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY I. MỤC TIÊU: + HS nhớ và vận dụng thành thạo máy tính cầm tay để giải phương trình bậc hai và các bài toán có liên quan. + Hiểu thêm về ngôn ngữ máy tính. + Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lô gic hợp lí, nhanh nhẹn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, phấn màu, các loại máy tính cầm tay thông dụng (fx500A, fx500MS, fx570MS, fx500ES, fx570ES). Tài liệu tham khảo. + HS: Chuẩn bị các máy tính cầm tay thường dùng (chủ yếu là fx500MS). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ? Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ? Giải các phương trình sau:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS + HS lên bảng thực hiện các yêu cầu. + Cả lớp cùng thực hiện và so sánh kết quả với bạn.. a) x 2  3 3x  7 0 b) 2x 2  5x  1 0 1 3 c) x 2  x  3 0 2 5. + Theo dõi, nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI BẰNG MTCT + GV giới thiệu công dụng của Cách 1: Giải trên máy không cài sẵn chương trình giải việc biết cách giải phương trình phương trình bậc hai: bậc hai bằng MT cầm tay thông + HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn và thực hành thường. giải phương trình: + Treo bảng phụ hướng dẫn cách 3x2 - 4x -7 = 0 dùng MTCT không có cài sẵn 4  /  SHIFT x 2  4  3  7  /    + Tính chương trình giải phương trình. 2 (Máy cho kết quả là 100, vì 100 > 0 nê ta thực hiện tiếp việc Tính  b  4ac . tìm nghiệm) + Nếu  < 0 thì phương trình vô + Tìm nghiệm: nghiệm Min  4   2  3  + Nếu  > 0, ta tìm nghiệm. Vì   được dùng hai lần nên ta dùng Kết quả x1 2,333333333 phím nhớ M hoặc Min lưu nó +. lại trong máy rồi tìm các nghiệm.. Để tính thể:. x2 . 4  2.3 , ta dùng phím MR để gọi.  . Cụ. 4  MR   6  + Cho HS giải các phương trình ở phần kiểm tra bài cũ bằng cách chia lớp thành các nhóm.. Kết quả x2 = -1 + HS thực hiện theo nhóm nhỏ các bài tập theo yêu cầu. Cách 2: Giải trên máy cài sẵn chương trình giải phương trình bậc hai một ẩn: Ví dụ: Giải phương trình:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV + GV cho HS tham khảo ví dụ trên bảng phụ, yêu cầu thực hiện và vận dụng để giải các phương trình ở phần kiểm tra bài cũ: + GV kiểm tra kết quả trên máy của một vài em, chọn các em đã thành thạo kiểm tra cùng (lưu ý khi màn hình hiện ra ERROR thì phương trình đã cho vô nghiệm). HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,8532x – 3,21458x – 2,45971 = 0 Ấn MODE 2 lần màn hình hiện EQN 1 Ấn tiếp 1 Màn hình hiện Unknowns? 2 3 → Ấn tiếp màn hình hiện Degree? 2 3 Ấn tiếp 2 Ấn tiếp 1,8532 = (-) 3,21458 = (-) 2, 45971 = Ta được x1  2,309350782 , ấn tiếp = , ta được x2  0,574740378 2. + Vận dụng giải các phương trình sau đây: a)3x2 – 2x √ 3 - 3 = 0 Cách 3: Giải phương trình bậc hai một ẩn trên dòng máy b) 1,9815x2 + 6,8321x + 1,0581= Casio fx500ES trở lên: 0 (Chưa thông dụng với HS địa phương nên nếu có thời gian bằng hai cách. thì thực hiện) (Nếu HS thực hiện tốt yêu cầu thực hiện thêm một số ví dụ phức tạp hơn). + GV chốt kiến thức toàn bài. 3.Củng cố: + Yêu cầu HS về nhà tự nghĩ cho mình các phương trình bậc hai (ít nhất 5 phương trình) để giải theo các cách khác nhau. + Nắm vững công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai một ẩn. Chuẩn bị kiến thức liên quan đến bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Tieát 57:. Bài dạy: §5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN. Ngày soạn: 03/03/2016 Ngày dạy: /03/2016.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. MUÏC TIEÂU : - Hs thấy được lợi ích của của công thức nghiệm thu gọn - HS xác nhân được b'khi cần thiết và nhớ kỉ công thức tính  ' - HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thểû để làm cho việc tính toán giản đơn hơn . II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûnng phuï, maùy chieáu. HS :Bài soạn III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : HS1: Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Laøm BT 22 trang 49. Đáp án: a)Vì ac = -15.2005 <0 neân phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät. 19 b) Vì ac = 5 .(-1890)<0 neân phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät.. 3.Vaøo baøi : HĐ1:Xây dựng công thức nghiệm thu gọn Giới thiệu : Đối với phương trình ax 2+bx +c = 0(a 1. Công thức nghiệm thu gọn: 0), trong trường hợp nếu đặt b=2b' hay b'=b/2 thì việc tính toán để giải phương trình sẽ đơn giản hơn. Neáu ñaët b=2b' haõy tính  theo a,b',c  =(2b')2 -4ac = 4b'2 -4ac =4(b''2-ac) Nếu kí hiệu  '=b'2- ac thì liên hệ giữa  và  ' như theá naøo?  =4  ' Yeâu caàu HS laøm ?1 (Baûng phuï) Thảo luận nhóm chứng tỏ công thức nghiệm của phöông trình theo b' vaø  '. Đối với phương trình ax2+bx +c = 0(a 0)và b=2b' ,  '=b''2-ac :  Neáu  '>0 thì phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät  b ' a x1 =.  b '  ' a ; x2 =. b' Neáu  ' = 0 thì phöông trình coù nghieäm keùp x1 = x2 = - a.  Neáu  '<0 thì phöông trình voâ nghieäm. HÑ2: AÙp duïng 2. AÙp duïng: ?2 5x2 + 4x - 1 = 0 Giới thiệu ?2. a=5 ; b'=2 ; c=-1 Yeâu caàu HS xaùc ñònh caùc heä soá 2 2  ' = b'' -ac = 2 - 5.(-1) =9 a,b',c..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ?Xaùc ñònh  ' ,  ' ? ?Nghieäm cuûa phöông trình laø gì?. Cho HS thực hành ?3 (1/2 lớp câu a , 1/2 lớp câu b). Yêu cầu HS từng đôi một kiểm tra keát quaû cho nhau..  ' =3. Nghieäm cuûa phöông trình:  b  '  2 3 1  a 5 x1 = = 5  b '  '  2  3  1 a x2 = = 5. ?3 a) 3x2 +8x +4 =0  ' = b''2-ac = 42 - 3.4 =4  ' =2. Nghieäm cuûa phöông trình:  b '  42  2  3 a x1 = = 3  b '  '  4  2  2 a x2 = = 3. b) 7x2 - 6 2 x +2 =0  ' = b''2-ac =(3 2 )2 - 7.2 =4  ' =2. Nghieäm cuûa phöông trình:  b   '  ( 3 2)  2 2(3  2)  a 7 7 x1 = =  b '  '  ( 3 2)  2 2(3  2)  a 7 7 x2 = =. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Nêu công thức nghiệm thu gọn . Laøm BT 17 ,19 trang 49. Đáp án: a)  '=22 - 4.1 = 0 2 1  2 Phöông trình coù nghieäm keùp : x1 = x2 = - 4 2 b)  '=(-7) -13852.1 =49 - 13852 <0. Phöông trình voâ nghieäm. c)  ' = (-3)2 - 5.1 = 4 ,.  ' =2. 32 3 2 1 1  5 Phöông trình coù hai nghieäm : x1 = 5 ; x2 = 5 d)  ' =(2 6) 2 - (-3).4 = 24 + 12 = 36 ,  ' =6  2 6 6 2 6  6  3 3 Phöông trình coù hai nghieäm : x1 =.  2 6  6 2 6 6  3 3 ; x2 =. Baøi 19 b 2  4ac  0 4a Khi a<0 và phương tình vô nghiệm thì b2 - 4ac <0 .Do đó b 2 b 2  4ac 2 ax  bx  c a ( x  )  0  2x 4a.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Laøm BT 18,20,21,24 trang 49 ,50 . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH. Ngày soạn: 10/03/2016 Ngày dạy: /03/2016. Tuần 29: Tieát 58: Bài dạy: §5. CÔNG THỨC NGHIỆM RÚT GỌN-LUYỆN TẬP I. MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : - Nắm vững công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. - Vận dụng thành thạo công thức nghiệm , nghiệm thu gọn vào việc giải phương trình bậc hai. II. CHUAÅN BÒ : GV :Baûng phuï. HS :BTVN III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi Bảng 1. Oån định lớp :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : HS1: Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Laøm BT 18 a,b trang 49 . HS2: Nêu công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Laøm BT 21 trang 49. Đáp án : Baøi 18 a). 3x 2  2 x  x 2  3  2 x 2  2 x  3 0  (b' )2  a.c ( 1)2  2.( 3) 7 . 1 7 1 7 x1  1,82 ; x2   0,82 2 2. b). (2 x . 2) 2  1 ( x  1)( x  1)  3 x 2  4 2 x  2 0.  ' (b' )2  a.c ( 2 2) 2  3.2 2  x1  Baøi 21. a).  7. '  2. 2 2 2 2 2  2 1, 41 ; x2  3 3. 2. . 2 0, 47 3. x 2 12 x  288  x 2  12 x  288 0.  ' ( 6)2  1.( 288) 36  288 324  x1 6  18 24 ; x2 6  18  12.  ' 18. b). 1 2 7 x  x 19  x 2  7 x  288 0 12 12  49  4.( 288) 49  912 961 312  7  31  7  31 x1  12 ; x2   19 2 2. 3.Vaøo baøi : HÑ1:Luyeän taäp Baøi 20 Baøi 20 trang 49: Lần lượt gọi HS nêu cách giải a) 25x2 -16 = 0 16 4 từng phần bài 20.  x  2 5 x = 25 b)Phöông trình voâ nghieäm c)4,2x2 + 5,46x = 0 x(4,2x+5,46) = 0 x1 = 0 ; x2 = -1,3 d) 4x2 -2 3 x=1- 3 4x2 -2 3 x -1 + 3 = 0.  '=(- 3 )2 -4.(-1+ 3 )=3+4-4 3 =(2- 3 )2  ' 2  3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phöông trình coù hai nghieäm :. Baøi 24 Xaùc ñònh heä soá a,b,c? Goïi 1HS laøm caâu a Tính  '? ?Phöông trình coù hai nghieäm khi naøo? ?Ñieàu kieän cuûa caâu b laø gì? Tương tự câu c,d. 3 2 3 1  2 2 x1 = 3  2 3 3 1  4 2 x2 =. Baøi 24 trang 50 : x2 - 2(m-1)x + m2 =0 a)  ' = (m-1)2 -m2 = m2 -2m +1 -m2 = 1 -2m. b) Phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät khi : 1 1-2m>0 hay m< 2. 1 c) Phöông trình coù nghieäm keùp khi m = 2 1 d) Phöông trình voâ nghieäm khi m > 2. HĐ2:Bài toán thực tế Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhoùm giaûi baøi 23. Chieáu phaàn trình baøy caùc nhoùm , gọi đại diện nhận xét.. Baøi 23 trang 50: a) Khi t = 5 thì v = 3.52 - 30.5 +135 = 60 (km/h) b) Khi v =120 , ta coù : 120 = 3t2 - 30t +135 hay t2 - 10t + 5 =0  ' = 52 - 5 = 25 -5 = 20 ,.  ' =2 5. t1 = 2 + 2 5 , t2 = 2-2 5 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Nhắc lại công thức nghiệm , nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Laøm BT : Caâu 1: Heä soá b' cuûa phöông trình x2 - 16 -6 = 0 laø : a) -8 b) 8 c) -16 d) -3 2 Câu 2: Biệt thức  ' của phương trình bậc hai 4x - 6x -1 = 0 là: a) 5 b) 13 c) 25 d) 52 Câu3: Điền vào chỗ trống để hoàn thành bài giải " Tìm nghiệm của phương trình 6x2 - 4 2 x +1 = 0 " Ta coù :  ' = . . . . . . . . . ;  ' = . . . . . . . . . . . Nghieäm cuûa phöông trình laø: x1 = . . . . . . . .. . . . . . . ; x2 = . . . . . . . . . . . . . . . 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học lại bài , xem và làm lại các dạng BT đã giải. Laøm BT 28,29,31 trang 42 ,43 SBT. Chuaån bò tieát sau kieåm tra 15'. IV. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: 10/03/2016 Ngày dạy: /03/2016 Tieát 59: Bài dạy: §6. HỆ THỨC VI-ET VAØ ỨNG DỤNG i- Môc tiªu: Qua bµi nµy häc sinh cÇn : N¾m v÷ng hÖ thøc Vi- Ðt . BiÕt vËn dông nh÷ng øng dông cña hÖ thøc Vi - Ðt ii- Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ C©u hái 1 : Ghi c«ng thøc nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc hai . Gi¶i ph¬ng tr×nh 2x2 - 9x + 2 = 0 . C©u hái 2 : Gi¶i ph¬ng tr×nh -3x2 + 12x -1 = 0. b c vµ a Chia líp thµnh hai nhãm : nhãm ch½n so s¸nh tæng vµ tÝch 2 nghiÖm ph¬ng tr×nh (1) víi a. ; nhãm lÎ thùc hiÖn t¬ng tù víi ph¬ng tr×nh (2) Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung hệ thức Vi-ét. Nội dung Ghi Bảng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS : NhËn xÐt mèi quan hÖ gi÷a tæng vµ b c vµ a. tÝch hai nghiÖm víi a. - GV : Cho HS : chøng minh víi nghiÖm tæng qu¸t b»ng c¸ch thøc hiÖn ?1. - HS : Thùc hiÖn bµi tËp 25 a . - HS : Thùc hiÖn bµi?2. ?3. - HS : Thùc hiÖn ?4. I/ HÖ thøc Vi-Ðt: §Þnh lý Vi-Ðt: (SGK) VÝ dô : Cho ph¬ng tr×nh : 2x2 -17x +1 = 0 Δ = 172 - 4.2.1 > 0 nªn ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm x1 ; x2 b 17 c 1   x1 + x2 = a 2 ;x1 . x2 = a 2. Tæng qu¸t: Ph¬ng tr×nh ax2 +bx+c=0 (a≠0) * Cã a + b +c = 0 th× ph¬ng tr×nh cã mét nghiÖm c x1 = 1 vµ x2 = a. * Cã a - b +c = 0 th× ph¬ng tr×nh cã mét nghiÖm c x1 = -1 vµ x2 = - a .. - Hoạt động 4 : Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. - GV : Cho HS hoµn thµnh b¶ng sau : II/ T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña chóng Hai sè cã tæng lµ S, tÝch lµ P . NÕu u +v = S vµ u.v = P vµ S2 - 4P ≥0 th× chóng lµ NÕu gäi sè nµy lµ x th× sè kia lµ :……….. nghiÖm ph¬ng tr×nh x2-Sx + P = 0. TÝch cña chóng b»ng P nªn …………… ¸p dông : Khai triển ta đợc ……………………… VÝ dô 1: (SGK). (1) NÕu Δ = S2 - 4P ≥ 0 .th× ph¬ng tr×nh (1) VÝ dô2: cã ………. NhÈm nghiÖm ph¬ng tr×nh : §ã lµ hai sè cÇn t×m. x2- 7x + 12 = 0 - HS : Nªu ph¬ng ph¸p tÝnh nhÈm vµ tÝnh Do x1 + x2 = 7, x1 x2 = 12 nhẩm nghiệm của phơng trình đã cho. nªn x1 = 4 ; x1 = 3 Hoạt động 5: Củng cố HS nªu mèi liªn hÖ gi÷a tæng , tÝch hai nghiÖm víi c¸c hÖ sè a, b , c cña ph¬ng tr×nh . Gi¶i bµi tËp 25 SGK Khi nhẩm nghiệm ta cần chú ý đến hai trờng hợp đặc biệt nào ? Giải bài tập 26 SGK Hoạt động 6 :Dặn dò HS học thuộc lòng định lý Vi ét và các ứng dụng của nó . Làm các bài tập 27 ,28 . 29 đến 33 TiÕt sau : LuyÖn tËp . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 17/03/2016 Ngày dạy: /03/2016. Tuần 30:. Tieát 60: Bài dạy: §6. HỆ THỨC VI-ET VAØ ỨNG DỤNG - luyƯn tËp i- Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : NhÈm nghiÖm cña ph¬ng tr×nh khi a + b + c = 0 ; a - b + c = 0, khi tæng vµ tÝch cña hai nghiÖm lµ sè nguyªn. Tìm đợc hai số khi biết tổng và tích của chúng . BiÕt t×m tæng c¸c b×nh ph¬ng , tæng c¸c lËp ph¬ng c¸c nghiÖm . ii- Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình luyện tập) PhÇn híng dÉn cña thÇy gi¸o PhÇn néi dung và hoạt động học sinh cÇn ghi nhí Hoạt động 3 : Luyện tập tính tổng và tích các nghiệm của phơng trình bậc hai - HS : Cho biÕt ph¬ng tr×nh Bµi tËp 29: ax2 + bx + c = 0 cã tæng vµ a/ 4x2 + 2x - 5 = 0 . tÝch hai nghiÖm b»ng g× ? 1 5 Trong ®iÒu kiÖn nµo ? - HS : Cho biÕt khi t×m tæng vµ Do a.c = -20 < 0 nªn x1+x2=- 2 ;x1.x2 = - 4 tÝch c¸c nghiÖm cÇn chó ý ®iÒu b/ 5x2 + x +2 = 0. g× tríc ? Δ = 12-5.2<0 nên phơng trình vô nghiệm . Do đó ta không tÝnh x1 + x2 ; x1 x2 Hoạt động 4 : Tìm điều kiện để phơng trình có nghiệm - HS : Muèn t×m gi¸ trÞ cña m Bµi tËp 30 : để phơng trình có nghiệm ta a / x2 -2x +m = 0. thùc hiÖn nh thÕ nµo? Δ ' = 1 - m . §Ó ph¬ng tr×nh cã nghiÖm th× - HS :Thùc hiÖn bµi tËp vµo Δ ’ ≥ 0 Suy ra 1- m ≥ 0  m ≤ 1. bảng con sau đó GV cùng cả x1 + x2 = 2 ; x1 x2 = m líp ch÷a bµi . b/ x2 +2(m-1)x +m2 = 0. - HS : Tæ chøc häc theo nhãm  ’ = (m- 1)2 - m2 = m2- 2m +1- m2 = -2m +1 để giải bài 30b. §Ó ph¬ng tr×nh cã nghiÖm th×  ' ≥ 0. 1 Suy ra -2m+1 ≥ 0  -2m ≥ -1  m ≤ 2 .. x1 + x2 = - 2(m - 1) ;x1 x2 = m2 Hoạt động 5: Củng cố - GV : Cho HS ghi ph¬ng tr×nh Bµi 32 : víi tæng vµ tÝch ë bµi 32. u + v = 42 ; u.v = 441 . - HS : Đi giải phơng trình đã Do vËy u, v lµ nghiÖm ph¬ng tr×nh : ghi . x2 - 42x + 441 = 0  (x - 21 )2 = 0 - HS :Tr¶ lêi hai sè cÇn t×m . x1 = x2 = 21 . VËy v = 21 ; u = 21 Hoạt động 6 : Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và làm bài tập 31 ; 33 . GV hớng dẫn bài tập 32c / u – v = 5  u + (-v)=5. Sau đó thực hiện nh bài mẫu Chuẩn bị tự ôn lại các bài đã học trong chơng để tiết sau Kiểm tra 45 phút . IV. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 17/03/2016 Ngày dạy: /03/2016 Tieát 61: Baøi daïy: §7. ph¬ng tr×nh quy vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai i- Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : Giải đợc một số phơng trình quy về phơng trình bậc hai nh phơng trình trùng phơng , phơng trình chøa Èn ë mÉu , mét vµi d¹ng ph¬ng tr×nh ®a vÒ ph¬ng tr×nh d¹ng tÝch . Dùng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phơng trình đa về phơng trình tích . ii- Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ C©u hái 1 : Dùng cách giải phơng trình tích để giải phơng trình (3x2+2x-5)(2x2 +7x+5) = 0 C©u hái 2 : Gi¶i ph¬ng tr×nh : 5x2 - x -35 = 0 PhÇn híng dÉn cña thÇy gi¸o PhÇn néi dung cÇn ghi nhí và hoạt động học sinh Hoạt động 3 : Phơng trình trùng phơng và cách giải - HS : §äc SGK vµ cho biÕt ph- II/ Ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng ¬ng tr×nh trïng ph¬ng cã d¹ng Ph¬ng tr×nh cã d¹ng ax4+bx2+c=0 (a ≠ 0) nh thÕ nµo? x2 = t (t ≥ 0) - GV : Hớng dẫn HS đặt x2 = t , Đặt Ta ®a vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai thế vào phơng trình đã cho . at2 + bt + c = 0 (a ≠ 0) - HS : Cho biÕt d¹ng ph¬ng Giải phơng trình bậc hai tìm đợc nghiệm trung gian . Thế trình tìm đợc . Giải Phơng nghiệm trung gian vào ẩn phụ ta tìm đợc nghiệm của phơng trình đó . tr×nh trïng ph¬ng . - GV : Cho HS nªu nhËn xÐt c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh trïng ph- VÝ dô : Gi¶i ph¬ng tr×nh 4x4+x2 -5 = 0 (1) ¬ng . Đặt x2 = t (t ≥ 0), ta đợc phơng trình trung gian 4t2 + t2 - 5 = 0 - HS : §äc vµ nghiªn cøu vÝ dô (2) ë SGK , Do ph¬ng tr×nh (2) cã a + b + c = 0 nªn (2) cã hai nghiÖm t1 = - HS : Gi¶i bµi ?1a, b 5 1, t2 = 4 (lo¹i) . Suy ra : x2 = t  x2 = 1  x = ± 1 Hoạt động 4 : Tìm hiểu và giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức - HS : Nªu l¹i c¸c bíc gi¶i ph- I/Ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc: ¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc *C¸c bíc gi¶i ( SGK). đã học ở lớp 8. - GV : Ghi l¹i c¸c bíc gi¶i lªn b¶ng phô . VÝ dô : ( Ghi bµi tËp ?2 vµo vë ) - HS : Gi¶i bµi tËp ?2 . - GV : Dïng b¶ng phô cho HS hoµn thµnh néi dung ë bµi ?2 Hoạt động 5: Ôn lại phơng trình tích - GV : Cho HS tham kh¶o bµi III/ Ph¬ng tr×nh tÝch ; tập phần ktbc để giải Phơng VÝ dô : Gi¶i ph¬ng tr×nh :x3+3x2+2x=0 (1)  x(x2+3x+2)=0 tr×nh ë SGK ⇔ x=0 hoÆc x2+3x+2 = 0 - HS : Xem ví dụ ở SGK đẻ tơng Giải phơng trình : x2+3x+2 = 0 ta có đợc hai nghiệm x1 = -1 ; tù gi¶i bµi tËp ?2 x2 =- 2 ( do a-b+c=0) VËy ph¬ng tr×nh (1) cã ba nghiÖm lµ x = 0; x = -1 ; x = -2. Hoạt động 6 : Củng cố Nêu những dạng phơng trình đa về phơng trình bậc hai đã học . Nªu s¬ lîc c¸ch gi¶i tõng d¹ng . Lµm t¹i líp c¸c bµi tËp 34a,35b, 36 b. Hoạt động 7: Dặn dò HS xem kü c¸c vÝ dô cho tõng d¹ng ph¬ng tr×nh quy vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai . HS lµm c¸c bµi tËp : 34b , 35a, 36a vµ c¸c bµi tËp luyÖn tËp . TiÕt sau : LuyÖn tËp ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH. Ngày soạn: 24/3/2016 Ngày dạy: / /2016. Tuần 31:. Tieát 62: Baøi daïy: §7. ph¬ng tr×nh quy vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai-TIÕP THEO i- Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : Giải đợc một số phơng trình quy về phơng trình bậc hai nh phơng trình trùng phơng, phơng trình chøa Èn ë mÉu , mét vµi d¹ng ph¬ng tr×nh ®a vÒ ph¬ng tr×nh d¹ng tÝch . Dùng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phơng trình đa về phơng trình tích . ii- Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ C©u hái 1 : Dùng cách giải phơng trình tích để giải phơng trình (3x2+2x-5)(2x2 +7x+5) = 0 C©u hái 2 : Gi¶i ph¬ng tr×nh : 5x2 - x -35 = 0 PhÇn híng dÉn cña thÇy gi¸o PhÇn néi dung cÇn ghi nhí và hoạt động học sinh Hoạt động 3 : Phơng trình trùng phơng và cách giải.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - HS : §äc SGK vµ cho biÕt ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng cã d¹ng nh thÕ nµo? - GV : Hớng dẫn HS đặt x2 = t , thế vào phơng trình đã cho . - HS : Cho biÕt d¹ng ph¬ng trình tìm đợc . Giải Phơng trình đó . - GV : Cho HS nªu nhËn xÐt c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng . - HS : §äc vµ nghiªn cøu vÝ dô ë SGK , - HS : Gi¶i bµi ?1a, b. II/ Ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng Ph¬ng tr×nh cã d¹ng ax4+bx2+c=0 (a ≠ 0) §Æt x2 = t (t ≥ 0) Ta ®a vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai at2 + bt + c = 0 (a ≠ 0) Giải phơng trình bậc hai tìm đợc nghiệm trung gian . Thế nghiệm trung gian vào ẩn phụ ta tìm đợc nghiệm của phơng tr×nh trïng ph¬ng . VÝ dô : Gi¶i ph¬ng tr×nh 4x4+x2 -5 = 0 (1) Đặt x2 = t (t ≥ 0), ta đợc phơng trình trung gian 4t2 + t2 - 5 = 0 (2) Do ph¬ng tr×nh (2) cã a + b + c = 0 nªn (2) cã hai nghiÖm t1 = 5 1, t2 = 4 (lo¹i) . Suy ra : x2 = t  x2 = 1  x = ± 1. Hoạt động 4 : Tìm hiểu và giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức - HS : Nªu l¹i c¸c bíc gi¶i ph- I/Ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc: ¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc *C¸c bíc gi¶i ( SGK). đã học ở lớp 8. - GV : Ghi l¹i c¸c bíc gi¶i lªn b¶ng phô . VÝ dô : ( Ghi bµi tËp ?2 vµo vë ) - HS : Gi¶i bµi tËp ?2 . - GV : Dïng b¶ng phô cho HS hoµn thµnh néi dung ë bµi ?2 Hoạt động 5: Ôn lại phơng trình tích - GV : Cho HS tham kh¶o bµi III/ Ph¬ng tr×nh tÝch ; tập phần ktbc để giải Phơng VÝ dô : Gi¶i ph¬ng tr×nh :x3+3x2+2x=0 (1)  x(x2+3x+2)=0 tr×nh ë SGK ⇔ x=0 hoÆc x2+3x+2 = 0 - HS : Xem ví dụ ở SGK đẻ tơng Giải phơng trình : x2+3x+2 = 0 ta có đợc hai nghiệm x1 = -1 ; tù gi¶i bµi tËp ?2 x2 =- 2 ( do a-b+c=0) VËy ph¬ng tr×nh (1) cã ba nghiÖm lµ x = 0; x = -1 ; x = -2. Hoạt động 6 : Củng cố Nêu những dạng phơng trình đa về phơng trình bậc hai đã học . Nªu s¬ lîc c¸ch gi¶i tõng d¹ng . Lµm t¹i líp c¸c bµi tËp 34a,35b, 36 b. Hoạt động 7: Dặn dò HS xem kü c¸c vÝ dô cho tõng d¹ng ph¬ng tr×nh quy vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai . HS lµm c¸c bµi tËp : 34b , 35a, 36a vµ c¸c bµi tËp luyÖn tËp . TiÕt sau : LuyÖn tËp . IV. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: 24/3/2016 Ngày dạy: / /2016 Tieát 63: Baøi daïy: §7. luyÖn tËp i- Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : BiÕt gi¶i ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng . BiÕt gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh ®a vÒ d¹ng ph¬ng tr×nh bËc hai BiÕt gi¶i ph¬ng tr×nh tÝch. Biết giải các phơng trình bằng cách đặt ẩn phụ ii- Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong quá trình luyện tập) PhÇn thÇy gi¸ohíng dÉn PhÇn néi dung và hoạt động học sinh cÇn ghi nhí Hoạt động 3 : Giải phơng trình trùng phơng - HS : Cho biÕt d¹ng cña phBµi tËp 37a:Gi¶i ph¬ng tr×nh 9x4 – 10x2 + 1 = 0 . ¬ng tr×nh 37a, b.? §Æt y = x2 (y ≠ 0), ta cã ph¬ng tr×nh : - HS : Muèn ®a ph¬ng tr×nh 1 37b gi¶i b»ng c¸ch nµo ? - GV : Chia HS lµm hai khèi 9y2 -10y+1=0. Do a + b +c = 0 nªn y1 = 1; y2 = 9 . Mµ x2 = y . nhãm : 1 1 i/ Nhãm ch½n gi¶i bµi tËp 37a Do đó y =x2 =1  x = ± 1; y= x2 = 9  x = ± 3 . Phơng ii/ Nhãm lÎ gi¶i bµi tËp 1 37b trình đã cho có 4 nghiệm x1,2 = ± 1;x3,4 = ± 3 - GV : Dïng bµi gi¶i cña c¸c Bµi tËp 37b: nhóm để cho cả lớp chữa bài. 5x4 +2x2 -16 = 10 - x2  5x4 +3x2 - 26 = 0 Tiến hành giải nh trên ta đợc phơng trình có 2 nghiệm x1,2= ± - HS gi¶i ph¬ng tr×nh (bµi tËp √2 37b) 4 2 2 5x + 2x - 16 = 10 - x Hoạt động 4 : Biến đổi phơng trình để đa về phơng trình bậc hai - HS : Xem bµi tËp 38 b . Nªu Bµi tËp 38b: Gi¶i phtr×nh :x3+2x2-(x-3)2=(x-1)(x2-2) c¸ch thùc hiÖn .  x3 +2x2-x2+6x-9 = x3-x2-2x+2  2x2 - 8x -11 = 0 - GV : Cho mét em lªn b¶ng Δ ' = 16 +22 = 38 nªn ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm : x1 = thùc hiÖn bµi 38b .  4  38  4  38 - HS : Xem xÐt bµi 38c . (x-3)3 + 0,5x2 = x(x2 +1,5) 2 2 ; x2 = . Nªu d¹ng to¸n vµ c¸ch thùc Bµi tËp 38e: §iÒu kiÖn x≠±3 hiÖn . 2 2  14 = x - 9+x+3 x +x-20 =0 ⇔ x1 = 4 ; x2 = -5 Hoạt động 5 : Ôn lại giải phơng trình tích.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - HS : Nh¾c l¹i kiÕn thøc A . B = 0 khi nµo ? - GV : Cho HS nªu c¸c ph¬ng tr×nh cÇn gi¶i ë bµi 39 a .. Bµi 39a : (3x2 - 7x -10)[2x2 +(1- 5 )x - 3] =0 (*). - HS : Chia hai 2 nhãm , gi¶i ph¬ng tr×nh (1) vµ (2) - HS : Nghiªn cøu ph¬ng tr×nh 39d , cho biêt làm thế nào để ®a vÒ ph¬ng tr×nh tÝch . - GV : Cho đại diện một nhóm HS tr×nh bµy c¸ch ®a vÒ ph¬ng tr×nh tÝch . Cho biÕt ta dïng kiÕn thøc nµo ? - HS : Tr×nh bµy vµo b¶ng con c¸ nh©n theo tõng bíc mét theo yªu cÇu cña GV. - GV : Gäi mét HS lªn b¶ng gi¶i ph¬ng tr×nh tÝch sau bíc biến đổi thứ nhất .. 10 Giải phơng trình (1) . Ta đợc x1 = -1 ; x2= 3 . 5 1 Giải phơng trình (2) . Ta đợc x3 =1 ; x4 = 2.  3x 2  7 x  10 0 (1)  2   2 x  (1  5) x  3 0 (2). Vậy phơng trình đã cho có 4 nghiệm : 10 5 1 x1 = -1 ; x2= 3 ; x3 =1 ; x4 = 2. Bµi 39d : (x2 +2x - 5 )2 = (x2 -x +5 )2  (x2 +2x - 5 )2 - (x2 -x +5 )2 = 0  (x2+2x-5+x2-x+5)( x2 +2x- 5 +x2-x +5)=0  (2x2 +x)(3x -10) =0   x 0   x 1 2   10 x  3  x(2x +1 )(3x – 10 ) =0   1 10 VËy phtr (*) cã ba nghiÖm : x1= 0 ; x2= 2 ; x3 = 3. Hoạt động 6 : Giải phơng trình bằng cách đặt ẩn phụ - HS : Quan s¸t c¸c bµi tËp Bµi39a: Gi¶i phtr×nh : 3(x2+x )2-2(x2+x) -1=0 (1) 40 và tìm dấu hiệu đặc biệt §Æt x2+x = t, ta cã ph¬ng tr×nh : 3t2 - 2t -1 = 0 cña tõng bµi . 1 - GV : Hớng dẫn HS đặt ẩn Giải phơng trình ẩn t ta đợc t1 = 1 ; t2 = 3 phụ để đa về Phơng trình bậc hai Víi t =1 ta cã x2+x = 1  x2+x -1 = 0 - GV : Cho HS thÕ víi t =1 , 1 víi t = 3 ..  1 5  1 5 ; x2   2 2 1 1 1  Víi t = 3 ta cã x2+x = 3  x2 + x - 3 = 0 x1 . - HS : Chia thµnh hai nhãm mçi nhãm gi¶i mét Ph¬ng tr×nh . ph¬ng tr×nh nµy v« nghiÖm - GV : Cho HS tæng hîp vµ tr¶ VËy ph¬ngtr×nh (1) cã hai nghiÖm . lêi nghiÖm Ph¬ng tr×nh  1 5  1 5 - GV : Cho HS đứng tại chỗ x1  ; x2  2 2 nêu cách đặt ẩn phụ của các Ph¬ng tr×nh cßn l¹i Hoạt động 7: Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và hớng dẫn . HS lµm tiÕp c¸c bµi tËp ë nhµ 39 b , c . 40 b, c, d. TiÕt sau häc bµi : Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch l¹p ph¬ng tr×nh . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn: 31/3/2016 Ngày dạy: /4/2016. Tuần 32: Tieát 64:. Baøi daïy: §8. gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh i- Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : Biết chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn . Biết mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập Phơng trình BiÕt tr×nh bµy bµi gi¶i cña bµi toÝan bËc hai . ii- Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ C©u hái 1 :. C©u hái 2 :. 3000 2650 Gi¶i ph¬ng tr×nh x - x  5 = 5. Gi¶i ph¬ng tr×nh x  x 5 x  7 PhÇn híng dÉn cña PhÇn néi dung thÇy gi¸o cÇn ghi nhí và hoạt động học sinh Hoạt động 3 : Thực hiện các ví dụ để cung cấp cho HS cách giải bài toán bằng cách lập phơng tr×nh ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GV : Cho HS đọc ví dô ë SGK . - GV : Híng dÉn HS tãm t¾t bµi to¸n b»ng lời để có cơ sở lập phơng trình . - HS : T×m trong bµi to¸n mèi liªn quan giữa các đại lợng . Thời gian dự định may 3000 chiÕc ¸o - Thêi gian thùc tÕ may 2650 chiÕc ¸o = 5 Sè ¸o dù d Þnh Sè chiÕc ¸o. VÝ dô : §Ò bµi SGK Gọi x (chiếc áo) là số áo dự định phải may trong 1 ngày (x>0,x Z) Sè ¸o thùc may trong mét ngµy lµ x + 6 Thêi gian may 2650 chiÕc ¸o lµ. 2650 . x +6. 3000 Thời gian dự định may xong 3000 áo là x .. Ta cã ph¬ng tr×nh :. 3000 2650 x - x 5 =5  x2 -64x – 3600 =0. Giải phơng trình trên ta đợc : x1 = 100 ; x2 = -36 (lo¹i ) VËy : Mçi ngµy xëng ph¶i may 100 chiÕc ¸o .. dù dÞnh may trong 1 ngµy Sè ¸o thùc may Sè ¸o thùc may trong 1 ngµy 3000 ? 2650 ?. - HS : T×m mèi liªn hÖ giữa hai đại lợng : số ¸o thùc may vµ sè ¸o dự định may trong một ngµy - GV : Cho biết đại lợng nào cần tìm ? - GV : Chọn đại lợng nµo lµ Èn sè ? - HS : Chọn ẩn, đặt ®iÒu kiÖn cho Èn . Mèi liªn hÖ cña Èn vµ c¸c đại lợng còn lại biểu thÞ nh thÕ nµo ? - HS : Ghi ph¬ng tr×nh vµo b¶ng con . - HS : Gi¶i ph¬ng tr×nh tìm đợc . Hoạt động 4 : Bài tập củng cố - HS : Thùc hiÖn bµi ? Bµi tËp ?1 SGK : 1 theo nhãm Gäi x (m) lµ chiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt (x>4) - GV : Dïng b¶ng phô ChiÒu réng h×nh ch÷ nhËt lµ : x- 4 ghi tóm tắt đề Ta cã ph¬ng tr×nh : x(x - 4 ) = 320 ChiÒu dµi . Giải phơng trình trên ta đợc : ChiÒu réng = 320 x1 = 20, x2 = -16 (lo¹i) VËy chiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ 20m , chiÒu réng lµ 16 m ? ? Vµ ta cã : ChiÒu dµi chiÒu réng = 4 - Theo lợc đồ ho HS thùc hiÖn tõng bíc mét . - GV : Ghi Ph¬ng tr×nh tìm đợc lên bảng , cho mét em lªn gi¶i . Hoạt động 5: Củng cố :.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HS nh¾c l¹i c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh . Cả lớp lập lợc đồ phân tích và giải bài tập 41 Hoạt động 6 : Dặn dò HS lµm c¸c bµi tËp 43,45 -48 SGK TiÕt sau : LuyÖn tËp . IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn: 31/3/2016 Ngày dạy: /4/2016 Tieát 65: Baøi daïy: §8. gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh - luyÖn tËp i- Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : Biết cách phân tích bài toán theo sơ đồ . Biết chọn ẩn thích hợp để các bớc ghi biểu thức tơng quan và lập phơng trình đợc đơn giản . Biết lập đợc phơng trình .Biết chọn ẩn thích hợp cho từng bài toán . LuyÖn kh¶ n¨ng gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh mang néi dung sè tù nhiªn vµ vËn tèc, c«ng viÖc vµ bµi to¸n cã néi dung kiÕn thøc vËt lý , ho¸ häc . ii- Nội dung và các hoạt động trên lớp :.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình luyện tập) PhÇn híng dÉn cña thÇy gi¸o PhÇn néi dung và hoạt động học sinh cÇn ghi nhí Hoạt động 3 : Giải bài toán liên quan đến nội dung số tự nhiên - HS : Đọc và phân tích đề bài Bài tập 45 : 45. Gäi sè tù nhiªn thø nhÊt (sè bÐ ) lµ a - HS : Nh¾c l¹i hai sè tù nhiªn Sè tù nhiªn tiÕp theo lµ a + 1 liªn tiÕp cã quan hÖ nhau nh TÝch cña chóng lµ : a (a + 1) thÕ nµo ? Tæng cña chóng lµ : a + a +1 = 2a +1 - HS : Tù lËp ph¬ng tr×nh vµo Ta cã ph¬ng tr×nh : a (a +1) - 2a -1 = 109 b¶ng con .  a2 - a – 110 = 0 - GV : Cho HS giải phơng trình Giải phtrình trên ta đợc x1=11,x2 =-10 (loại ) tìm đợc . VËy hai sè ph¶i t×m lµ 11 vµ 12 Hoạt động 4 : : Giải bài toán liên quan đến nội dung chuyển động - HS : Đọc đề bài 47 . Bµi tËp 47: - GV : Nh¾c l¹i c¸c c«ng thøc Gäi x(km/h) lµ vËn tèc cña c« Liªn (x >0) liên quan đến vận tốc , quãng VËn tèc cña b¸c HiÖp lµ : x+3 đờng , thời gian . 30 - HS : Ph©n tÝch bµi to¸n theo x Thời gian cô Liên đi đến nơi : sơ đồ . tL 30 x 3 - Thời gian bác Hiệp đi đến nơi :. S VL S VH. 30 30 tH = 0,5 Ta cã ph¬ng tr×nh : x - x  3 = 0,5  60 (x +3) - 60x = x2 + 3x  60x + 180 -60x = x2 + 3x  x2 + 3x - 180 = 0. Giải phtrình trên ta đợc x1=12,x2=-15(loại ) VËy vËn tèc cña c« Liªn lµ 12km/h ,vËn tèc cña b¸c HiÖp lµ 15km/h 30 VL ?. 30 VH ?. VH - VL = 3 - HS: Dựa vào sơ đồ để chọn Èn , lËp c¸c biÓu thøc t¬ng quan , lËp ph¬ng tr×nh - HS gãp ý ch÷a bµi cña b¹n , GV treo b¶ng phô cã lêi gi¶i sẵn để HS chữa bài. Hoạt động 5 : Bài toán có nội dung công việc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - HS : Đọc và tìm hiểu đề bài 49 . - GV : Cho HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau : - Hai đội làm chung công việc trong 4 ngµy th× mét ngµy hai đội làm đợc bao nhiêu phần c«ng viÖc ? - Giả sử đội một làm một mình xong c«ng viÖc trong x ngµy th× một ngày đội một làm đợc bao nhiªu phÇn c«ng viÖc? - Công việc đội một và đội hai lµm trong mét ngµy liªn quan đến công việc cả hai đội làm trong mét ngµy nh thÕ nµo? - HS : LËp Ph¬ng tr×nh ; - GV : Cho mét em gi¶i Ph¬ng trình tìm đợc ( Ghi điểm miÖng) - GV : Cho HS tr¶ lêi c¸ch lËp ph¬ng tr×nh cho bµi to¸n lo¹i nµy ta lµm nh thÕ nµo?. Bµi tËp 49 : Gọi x (ngày ) là công việc đội hai làm xong công việc ( x > 4) Số ngày đội một làm xong công việc là: x - 6 1 Công việc đội một làm trong một ngày : x  6 1 Công việc đội hai làm trong một ngày : x 1 Công việc hai đội làm trong một ngày : 4 1 1 1 Ta cã ph¬ng tr×nh : x  6 + x = 4  4x+4(x -6) = x2-6x  4x+4x-24 = x2-6x  x2 -14x +24 = 0. Giải phtr trên ta đợc : x1=12 ; x2 =2 <4 (loại) Vậy đội hai làm một mình hết xong công việc trong 12 ngày , đội mét trong 6 ngµy. Hoạt động 6 : Giải bài toán có nội dung liên quan đến kiến thức vật lý, hoá học - HS : Đọc và phân tích đề bài Bài tập 50 : 50 . Gäi x (g/m3) lµ khèi lîng riªng miÕng kim lo¹i I (x >0) - GV : Cho HS t×m c©u mang Khèi lîng riªng miÕng kim lo¹i II lµ : x-1 nội dung so sánh và tóm tắt đề 880 theo ph¬ng tr×nh lêi . - GV : Dùng bảng phụ có sơ đồ Thể tích miếng kim loại I : x phân tích để HS đối chiếu với sự phân tích của mình . Sơ đồ ph©n tÝch : VII. -. VI. M II DII. MI DI. 880 ?. 858 ?. =10. 858 ThÓ tÝch miÕng kim lo¹i II: x  1 858 880 Ta cã ph¬ng tr×nh : x  1 - x = 10  850x - 880(x-10) = 10x2 - 10x  880x - 858x - 440 = 0  5x2 +6x - 440 = 0. Giải phtr trên ta đợc x1=8,8 ; x2 =-10(loại) VËy khèi lîng riªng cña miÕng kim lo¹i I lµ 8,8(g/cm3), cña miÕng kim lo¹i II lµ 7,8(g/cm3),. DI - DII =1 Hoạt động 7: Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và hớng dẫn . Tiếp tục làm các bài tập còn lại Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chơng và làm các bài tập 54 đén 66 để ôn tập chơng trong hai tiết sau . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH. Ngày soạn: 07/4/2016 Ngày dạy: /4/2016. Tuần 33:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tieát 66:. Baøi daïy: «n tËp ch¬ng iV. i- Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : Nắm vững tính chất và dạng đồ thị của hàm số . Giải thông thạo các phơng trình ở dạng : Phơng trình bậc hai đủ và phơng trình bậc hai khuyết c, b. Nhớ kỹ hệ thức Vi-ét , vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm , tính hai số khi biết tổng và tích của chóng . Thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phơng trình đối với các bài toán đơn giản . ii- Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ C©u hái 1 : Cho HS tr¶ lêi c¸c c©u hái ë SGK . (H×nh thøc kiÓm tra : Gäi mét em lªn b¶ng tr¶ lêi sè cßn l¹i làm vào bảng con GV thu bảng con để chấm điểm đối với câu 1a , b câu 2). C©u hái 2 : Giải bài tập 4 (Cho HS đứng tại chỗ nêu phơng trình . Nếu có thể cho các em nhẩm nghiệm .). PhÇn híng dÉn cña thÇy gi¸o PhÇn néi dung cÇn ghi nhí và hoạt động học sinh Hoạt động 3 : Vẽ đồ thị hàm số . Tìm điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ hoặc tung độ Bµi tËp 54 a :B¶ng gi¸ trÞ : 1 2 1 2 y  x vµ y . x. 4 x 4 - GV cho HS vẽ đồ thị - HS nhắc lại các bớc vẽ đồ thị hàm số bậc 2 1 hai . 1 y  xđể 2 - HS : Dïng phÐp giãng xuèng trôc hoµnh íc 4 lợng tung độ . 1 y  x2 1 4. - GV : Hớng dẫn HS tìm tung độ bằng cách tính to¸n 1 y  x2 4 - HS : Cho biÕt M thuéc parabol cã. -1. 0 1. 2. 1 4 1 -4. 0. 1. 1 4 0 1 -4. 1. y 4. y=4 M. M/. 1. tung độ bằng 4, làm thế nào tìm hoành độ của M. -2. -11 0 1. 2. N. - GV : Cho HS tơng tự tìm các hoành độ , tung độ các điểm N , N. Bµi tËp 54 b: NN’ // 0x (v× cïng song song víi MM’) 1 y  x2 4 có tung độ 4 thì §iÓm M thuéc parabol 1 2 x  x2 =16  x =  4. hoành độ là : 4= 4 1 y  x 2 4 có hoành độ §iÓm N thuéc parabol 1 bằng 4 thì tung độ bằng yN =- 4 42 = - 4 . Tơng. tù y N' = - 4 Hoạt động 4 : Giải phơng trình bậc hai . Tìm giao điểm của parabol và đờng thẳng bằng đồ thị và bằng phơng pháp đại số - HS : Mét em thùc hiÖn gi¶i ph¬ng tr×nh : x2 - x Bµi tËp 55: -2 = 0, một em vẽ đồ thị y=x2 và y=x+2 trên a/ x2 - x -2 = 0 do a - b +c =0 nªn x1 = -1 ; x2 cïng hÖ trôc . =2 - GV : Cho líp chia thµnh hai khèi nhãm, nhãm b / * Vẽ đồ thị y = x2 chẵn giải phơng trình , nhóm lẻ vẽ đồ thị B¶ng gi¸ trÞ : - HS : Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị - - 0 1 2 x trên hình vẽ . So sánh với nghiệm thu đợc khi 2 1 gi¶i Ph¬ng tr×nh . y= 4 2 0 1 4 - GV : Cho HS rút ra cách tìm giao điểm hai đồ x2 thị bằng phơng pháp đại số . *Vẽ đồ thị y= x +2 Chọn A (0; 2) ; B(-2 ;0) - GV : Cho hµm sè y=2x2 vµ y=-x + 5. x. N/.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoành độ giao điểm hai đồ thị trên là nghiệm ph¬ng tr×nh nµo ?. - HS : §a ra u ®iÓm vµ h¹n chÕ cña tõng ph¬ng ph¸p .. * §å thÞ y = x2 vµ y = x +2 c¾t nhau t¹i hai điểm có hoành độ -1 và 2 nên phơng trình x2 -x -2 =0 cã hai nghiÖm x1 = -1 ; x2 = 2 Hoạt động 5: Giải phơng trình đa về phơng trình bậc hai HS : Cho biÕt d¹ng cña c¸c ph¬ng tr×nh ë bµi Bµi tËp 56 a : Ph¬ng tr×nh cã 4 nghiÖm 56, 57, 58, 59 . x1=1; x2 = 1; x3 = 3 ; x4 = - 3 . Nªu c¸ch gi¶i vµ gi¶i ph¬ng tr×nh 56a, 57c, 58b, 59a x 10  2 x  2 Bµi tËp 57c : x  2 x  2 (1) §iÒu kiÖn x  0 ; x2 . (1)  x2+2x-10=0  x1=-1+ 11 ;x2=-1- 11 Bµi tËp 58b : 5x3-x2 -5x +1=0  x2(5x-1)-(5x1)=0  (5x -1) (x2 -1 ) = 0  5 x  1 0 1  x 2  1 0    x1 = 5 ; x2 =1 ; x3 = -1 1 VËy ph¬ng tr×nh cã 3 nghiÖm x1= 5 ;x2=1;x3=-1. Bµi tËp 59a : Ph¬ng tr×nh cã nghiÖm x1 = x2 =1 ; 2 2 2 2 x3 = 2 ; x4 = 2. Hoạt động 6 : Giải một số bài toán có liên quan đến định lý Vi -ét - HS : Hãy cho biết khi đã biết một nghiệm của Bài tập 60a : ph¬ng tr×nh bËc hai, muèn t×m nghiÖm cßn l¹i 2 2 2 1 1 cÇn sö dông kiÕn thøc nµo ? - GV : Cho HS nghiªn cøu bµi tËp 61. Nªu c¸ch Ta cã x1+x2 = 3  x2= 3 -x1= 3 . 2 = 6 Bµi tËp 61a : v,u lµ nghiÖm cña phtr : thùc hiÖn . x2-12x+28=0 - HS : Ghi ph¬ng tr×nh cÇn gi¶i vµo b¶ng con . Gi¶i ph¬ng tr×nh t×m v, u / 8 - GV : Ph¬ng tr×nh bËc hai cã nghiÖm khi nµo ? Ta cã  '= 36 – 28 =8 .  = - HS : LËp  ' theo m . VËy u = 6 + 2 2 ; v = 6 - 2 2 Bµi tËp 62 : - GV : Cho HS lý luận để chứng minh  ' > 0 / víi mäi mghi . a)  = (m-1)2+7m 2 > 0 víi mäi m, nªn ph¬ng - HS định lý Vi-ét theo tham số m. trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m. - GV dùng hằng đẳng thức cho HS biến đổi về b) Theo Vi-Ðt, ta cã : d¹ng x12 + x2 2 2 2 m   2( m  1)   2     7   7  x12+x22 = 4m 2  8m  4  14m 2 18m 2  8m  4  49 49 =. Hoạt động 7 : Ôn lại giải bài toán bằng cách lập phơng trình ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GV : Nh¾c l¹i c¸c bøoc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh . HS : Đọc và phân tích đề bài 65. Lập, giải phơng trình. Bµi tËp 65: Gäi x (km/h) lµ vËn tèc cña xe löa thø nhÊt (x>0), vËn tèc xe löa thø hai lµ x+5(km/h) Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ 450 giê gÆp nhau lµ x . Thêi gian xe löa thø hai 450 giê đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là x  5 . 450 450 Ta cã ph¬ng tr×nh : x - x  5 =1  x2+5x-. 2250=0 Giải phơng trình trên ta đợc : x1=45 ;x2=50(loại ) VËy :VËn tèc cña xe löa thø nhÊt lµ : 45km/h VËn tèc cña xe löa thø hai lµ : 50km/h Hoạt động 8: Dặn dò Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập còn lại . Nắm kỹ cách giải từng dạng toán . Chuẩn bị tốt để kiểm tra cuối chơng ở tiết sau . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày. /. /2016. DUYỆT CỦA BGH. Ngày soạn: 07/4/2016 Ngày dạy: /4/2016 Tieát 67: Baøi daïy: kiÓm tra cuèi ch¬ng Iv I. Mục đích của đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt được theo chuẩn kiến thức - kỹ năng của học sinh trong chương trình học kỳ II từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy. II. Hình thức để kiểm tra: Đề kiểm tra được ra theo hình thức tự luận. III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 - ĐẠI SỐ 9 (HT TỰ LUẬN) Cấ Vận dụng p độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1. Hàm số y = ax2. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Phương trình bậc hai một ẩn. Hiểu các t/c của hàm số y = ax2. 1 1,0 Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.. Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với giá trị bằng số của a. 1 0,5 Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công. 2 1,5 điểm= 15%.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 1,0. 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. 1 1,0. 1 1,0. 2 2,0 điểm= 20% Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 1 2,0. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10%. 3 2,5 điểm= 25%. Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai.. 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn.. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2,0 điểm= 20%. Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 2 1 2,0 0,5. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Phương trình quy về PT bậc hai. thức nghiệm của phương trình đó. 1 1,0. 2 2,0 20 %. 7 7,0 70 %. IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận: ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm) Cho hai hàm số: y = x2 (P) và y = - 2x + 3 (d). a) Vẽ hai đồ thị (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phương pháp đại số. Câu 2: (2 điểm) Giải phương trình: a) 3x2 - 8x + 5 = 0 b) 5x4 - 6x2 - 11 = 0. 1 2,0 điểm= 20% 10 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Câu 3: (3,0 điểm) Cho phương trình: x2 – 2x + m – 1 = 0 (m là tham số) a) Giải phương trình với m = 0 b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? c) Xác định m để các nghiệm x1, x2 của phương trình thỏa mãn: x12 + x22 = 10 Câu 4: (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình. Cạnh huyền của tam giác vuông bằng 10 cm. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2m. Tính các cạnh góc vuông. Câu 5: (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng phương trình sau: (x - a)(x - b) + ( x - b) (x - c) + (x - c) (x - a) = 0 luôn có nghiệm. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2,0điểm) : Mỗi phần 1 điểm . *) Hàm số y = x2:Bảng một số giá trị tương ứng (x,y): x -3 -2 -1 0 1 2 y=x 9 4 1 0 1. 2 4. *) Hàm số y = -2x + 3: - Giao điểm của đồ thị với Oy: A(0; 3).. 3 9. y. 9. 3 Giao điểm của đồ thị với Ox: B( 2 ; 0). 4. - Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 3 b) Tìm đúng 2 toạ độ giao điểm bằng phương pháp đại số : (1; 1) và (-3; 9) (1 điểm ) Câu 2: (2,0 điểm). Mỗi câu 1 điểm a) 3x2 - 8x + 5 = 0 Ta có  ' 16 – 3.5 = 1 > 0 ( 0,5 điểm) x1 . A 1 -3. -2. -1 0. x. B 1. 2. 3. 4 1 5 4 1  ; x2  1 3 3 3. Phương trình có hai nghiệm phân biệt là (0,5 điểm) b) Đặt x2 = t ta được phương trình: 5t2 – 6t – 11 = 0 Ta có 5 –(-6) = (-11) = 0 điểm) Vậy phương trình có hai nghiệm t1 = -1(loại); t2 = 11 suy ra x2 = 11 ( 0,5 điểm) Câu 3: (2,0 điểm). Mỗi câu 1 điểm a) Giải được phương trình Thế đúng m vào phương trình : (0,25đ) Xác định đúng a,b, c và tính đúng biệt thức (0,25đ) Tính đúng hai nghiệm (0,25đ) Kết luận đúng (0,25đ) b) Xác định phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì m > - 4 (1,0đ) c) Tìm đúng giá trị m Xác định điều kiện của m để phương trình có nghiệm . (0,25đ) Lập được công thức để tính x1 + x2 (0,25đ) Lập được các giá trị của x1 + x2 ; x1.x2 theo m (0,25đ) 2 2 Thế đúng giá trị của x1 + x2 ; x1.x2 vào biểu thức x1 + x1 = 10 (0,25đ) Tính đúng và kết luận đúng giá trị của m (0,25đ) Câu 4: (2,0 đ) Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn (0,25đ) Viết được biểu thức tương quan (0,5đ) Lập được phương trình (0,5đ). (0,5.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giải phương trình (0,5đ) Kết luận (0,25đ) Câu 5: (1,0điểm) (x - a)(x - b) + ( x - b) (x - c) + (x - c) (x - a) = 0 Biến đổi phương trình: (x - a)(x - b) + ( x - b) (x - c) + (x - c) (x - a) = 0 Về dạng 3x2- 2(a+b+c)x + ab + bc + ca= 0_Ta có: 2.  '  a  b  c   3  ab  bc  ca  a2  b2  c 2  ab  bc  ca 1  (a 2  2 ab  b 2  b 2  2 bc  c 2  c 2  2ca  a 2 ) 2 1 2 2 2    a  b   b  c   c  a    2 2  2  Vì (a - b) 0; (b - c) 0; (c - a)2  0 với mọi giá trị a, b, c Nên  ' 0 với mọi giá trị a, b, c. Vậy phương trình luôn có nghiệm._. Chú ý : Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Ngày soạn: 28/4/2016 Ngày dạy: / /2016 Tieát 68: Baøi daïy: I MỤC TIÊU : HS nắm được :. OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM A2  A. - Căn bậc hai ,căn thức bậc hai , hằng đẳng thức - Các phép biến đổi căn thức bậc hai , căn bậc ba - Rút gọn biểu thức có chứa căn Khái niệm về hàm số , - Hàm số bậc nhất - Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) - Đường thẳng song song , đường thẳng cắt nhau , hệ số góc của đường thẳng y = ax +b - Hệ thức Viét và các ứng dụng. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. - HS vận dụng thành thạo hệ thức Viét vào giải toán, nắm vững các dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình. II .CHUẨN BỊ : - GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan . - HS : SGK ; vở hướng dẫn của GV III . NỘI DUNG: 1 . Ổn định lớp : 2. Kiểm tra phần về nhà : 3 Nội dung tiết ôn tập. Hoạt động của GV&HS. Ghi bảng 2. A A. Hoạt động 1: Căn bậc hai ,căn thức bậc hai , hằng đẳng thức GV:Giới thiệu các bài tập sau ở bảng phụ 1. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn của biểu hai thức x y với x<0 ; y 0 . HS: x y với x<0 ; y 0 .. 1 ) x y với x<0 ; y 0 . =-. 2. =- x y 2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức 2. 9.   a  b. với b 0. x2 y 2. 2) =3. 9.   a  b a b. với b 0.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. HS: =3. 9.   a  b. với b 0. a b. 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn HS:. 3). 12 18. 12 1 6 18 = 3. 4. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức 51 1 6 2 5 HS: 5  1 = 4. . 12 1 6 18 = 3. 5 1 5 1. 5 1 1 6 2 5 4) 5  1 = 4. . . 5. Tìm điều kiện của x để. 1 2 x  4 có nghĩa .. . 1 x  4 có nghĩa  x>2 hoặc x<-2 2. 5). 1 x  4 có nghĩa  x>2 hoặc x<-2 2. HS: GV : Lần lượt gọi từng HS lên bảng ghi kết quả từng bài .Cho HS nhận xét để thống nhất kết quả . * Tiếp tục giới thiệu ba bài tập sau. 2)Tính giá trị của các biểu thức a. 36  16 5 = 2 5  4. 2)Tính giá trị của các biểu thức sau : b). a. 36  16 5 ; b). . 20  8  5 2. 20  8  5 2. .  1  5   3 10   10 . =-3,3 10.   1 5   3  10   10 . . . c) = -2.  5 8 8 5 3 3    : 13 :   27  8 5 5  8   c).  5 8 8 5 3 3    : 13 :   27  5  8   8 5. Yêu cầu ba HS đồng thời lên bảng giải mỗi em một câu. hs còn lại làm ở vở nháp HS1: a. 36  16 5 =2 5 4 HS2:KQ: -3,3 10 HS3: Kq= -2. Hoạt động 2: Các phép biến đổi căn thức bậc hai , căn bậc ba - Rút gọn biểu thức có chứa căn 3 2. 3 -2.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 0. 1 -3. Hoạt động : Khái niệm về hàm số 1) (Bảng phụ )Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng …x sao cho mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được……của y thì y được gọi là hàm số của x , và x được gọilà…………… GV kết luận và đánh giá bài làm của HS trong phiếu kiểm tra 2) Hàm số y=f(x) được gọi là đồng biến trên tập các số thực R nếu …… 3)(bảng phụ ) Cho hàm số y = f(x) =1/3 x. Điền vào ô trống trong bảng . 3 3 x 3 0 3 3 x -1 2 2 2 2 -2 1 Y=f(x) 1 1 1 01 1 Y=f(x 0 2 -3 ) 2 -3 2 -2. Hoạt động : Hàm số bậc nhất 1) Trong các h/s sau h/s nào là h/s bậc nhất a. y  x 2  3 b. y  2 x  3 c. y mx  1 (mọi m R) x2 y x d.. Hoạt động : Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) 1.Trong các hàm số y = 2x +3 ; y = -½ x+5 ; y = -1 +2x Hàm số có đồ thị song song với đồ thị hàm số y = 2x +3 là …………… - Hàm số có đồ thị vuông góc với đồ thị hàm số y = -1 +2x là …… - Hàm số có đồ thị đi qua điểm M(-1;1) là ………………….. 1 2. Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x , và x được gọi là biến số 2) Hàm số y=f(x) được gọi là đồng biến trên tập các số thực R nếu x1 < x2 thì f( x1 )<f( x2 ) với mọi x1 ; x2. thuộc R 3) y = f(x) =1/3 x.. Hoạt động 3: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) 1)Hàm số có đồ thị song song với đồ thị hàm số y = 2x +3 là y = -1+2x - Hàm số có đồ thị vuông góc với đồ thị hàm số y = -1 +2x là y = -½ x+5 - Hàm số có đồ thị đi qua điểm M(-1;1) là y = 2x +3 2. Tìm m để hai đường thẳng y =m2x+2 và y= 4x +m song song với nhau Giải:.  d1  //  d 2   m2=4 và m 2  m=-2 d  Ghi nhớ :  1  :y= a1 x+ b1.  d 2  :y= a2 x+ b2 2. Tìm m để hai đường thẳng 2 y =m x+2 và y= 4x +m song song với nhau d d HD: Điều kiện để hai đường thẳng song song ? .  1  //  2   a1 = a2 ; b1  b2 d  Ghi nhớ :  1  :y= a1 x+ b1.  d 2  :y= a2 x+ b2 d d .  1  //  2   a1 = a2 ; b1  b2.  d1  cắt  d 2  . a1  a2.  d1  cắt  d 2   a1  a2  d1   d 2   a1 = a2 ; b1 = b2  d1    d 2   a1 . a2 =-1.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>  d1   d 2   a1 = a2 ; b1 = b2  d1    d 2   a1 . a2 =-1 2.Gọi M;N lần lượt là các giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x-3 với các trục toạ độ ox; oy . Tìm toạ độ của M;N . Vẽ hình minh hoạ. M N. Hoạt động : Hệ số góc của đường thẳng y = ax +b 1. Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a 0) là a . Tìm hệ số góc của các đường thẳng : a).y=3-2x ; b).y=(m-2)x +3 c)3x -2y =2. -3. a)Hệ số góc của đường thẳng y=3-2x là -2 b)Hệ số góc của đường thẳng y=(m-2)x là m-2 ;m 2 c)Hệ số góc của đường thẳng 3 3 3x -2y =2  y= 2 x-1  a= 2. Hoạt động 3. ÔN TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ET GV H: Hãy nêu hệ thức Vi-ét và ứng dụng của nó? GV nêu bài tập: Bài 1: Cho phương trình 1 2 x  3x  2 0 2. a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ,x2. b) Không giải phương trình, tính: 1 1  ; x  x2 (víi x1  x2 ) x1 x2 1. HS: nhắc lại hệ thức vi-ét cả lớp làm một HS trình bày trên bảng 1 2 1 x  3x  2 0 (a  ; b  3;c  2) 2 2 1 V× ac = (  2)  1  0 2 nên phương trình. đã cho có 2 nghiệm phân biệt. b) Vì phương trình có 2 nghiệm biệt nên theo định lý Viét ta có:. 1. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.  A)  b). 4x  3y 6 2x  y 4 2x  3y 8 5x  2y 1.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> b c 6;P x1x2   4 a a 1 1 x1  x2 6  3     x1 x2 x1x2  4 2 Ta cã: (x1  x2 )2 (x1  x2 )2  4x1x2 62  4( 4) 36  16 52 Do đó: x1  x2  52 2 13 V× x1  x2  x1  x2  0. S x1  x2 . VËy: x1  x2  2 13. Hoạt động 4. ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PH.TRÌNH GV giới thiệu bài 17 trang 134 SGK. GV đưa bảng kẻ ô sẵn để HS điền vào, rồi trình bày đến khi lập xong phương trình. HS: Điền vào bảng kẻ sẵn: Số Số HS Số ghế ngồi 1 HS băng ghế Lú 40 c 40 x x (HS đầ HS (ghế) ) u Bớt 40 ghế HS. x–2 (ghế). 40 x  2 (H. S) Trình bày miệng bài toán: Gọi số ghế băng lúc đầu có là x(ghế) ĐK: x > 2 và x nguyên dương 40  số HS ngồi trên 1 ghế lúc đầu là x (HS). Số ghế sau bớt là (x – 2) ghế 40  số HS ngồi trên 1 ghế lúc sau là x  2 (HS). Ta có phương trình: 40 40 1 x 2 – x. Dạng bài toán năng suất: Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nhất định. Nhưng do cải biến kỉ thuật nên mỗi giời người công nhân đó đã làm thêm được 2 sản phẩm. Vì vậy, chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút nà còn vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ công nhân đó phải làm bao nhiêu sản phẩm? HS lớp nhận xét bài làm của các bạn HS nêu nội dung điền vào bảng: Số Thời Số. 2. Vẽ đồ thị hàm số (P): y = x2; (D): y = -x + 2 Bài 1(GV tự cho).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> SP. gian. SP mỗi giờ. Kế 60 60 (h) x(SP) hoạch SP x 63 Thực 63 x+2 (h) hiện SP x  2 (SP) ĐK: x > 0 Và lập phương trình: 60 63 1   x x2 2. Một HS trình bày miệng bài giải: Hoạt động 5. CỦNG CỐ GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã ôn tập Hệ thống các bài tập đã giải + Định lí Viét và các ứng dụng. + Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và các dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc kĩ các phương pháp giải các dạng toán đã giải. - Làm thêm các bài tập 15,16 phần ôn tập cuối năm. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày / /2016 DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×