Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.24 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Trần Văn Bảo ĐỀ ÔN SỐ 1 I. Trắc nghiệm khách quan 1) Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? A. Phép vị tự là một phép dời hình. B. Có một phép đối xứng trục là phép đồng nhất. C. Phép đồng dạng là một phép dời hình. D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự ta được phép đồng dạng. 2) Trong các hình sau đây, hình nào có 4 trục đối xứng ? A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình vuông. D. Hình thoi.. 3) Trong các phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau đây, phép nào không là phép dời hình : A. Phép quay và phép tịnh tiến B. Phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số k 1 . C. Phép quay và phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng. D. Phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm. 4)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho dường thẳng d có phương trình : 2x – y + 3 = 0 . d’ là ảnh của d qua phép dối xứng tâm O , Khi ấy phương trình d’ là : A. 2x – y – 3 = 0. B. x – 2y + 3 = 0. 5)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho. v 1, 2 . C. x + 2y + 3 = 0. D. x – 2y – 3 = 0. ,điểm M(2,-3).Ảnh của M qua phép tịnh tiến theo. . vec tơ v là điểm có tọa độ nào trong các điểm sau ? A. (3,-5). B. (1,-1). C. (-1,1). D. (1,1). 6) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn? A. y sin 2 x. B. y cos3x. C. y cot 4 x. D. y tan 5x.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 7)Trong các hàm số sau hàn số nào là hàm số tuần hoàn? 2 B. y x 1. A. y 2 x 1. C. y x. D. y s inx. 8)Trên đường tròn lượng giác; hai cung có cùng điểm ngọn là: 3π 3π A. 4 và 4. π 3π B. 2 và 2. C.. . π 3π 4 và 4. D. π và π. 9) Hàm số y cos x là hàm số : A. Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T 2π C. Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ T 2π 0. 0. 10) Với 120 x 90 thì nghiệm của phương trình 0 0 0 A. x 30 ; x 75 ; x 105 0 0 0 C. x 60 ; x 90 ; x 105. B. Chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T π D. Lẻ và tuần hoàn với chu kỳ T π 2 2 là: 0 0 B. x 30 ; x 105 0 0 0 D. x 30 ; x 45 ; x 75. sin 2 x 150 . II. Tự luân 1) Câu 1. a. Tìm tập xác định của hàm số:. y. 1 1 x cot 2 x x 9. b. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:. . y 2. . 3 sin 2 x cos2x. 2) Câu 2: x a)Giải phương trình: tan 2 .cosx – sin2x = 0.. b) Giải phương trình: 4sin4x + 12cos2x = 7 3) Câu 3: Giải phương trình: sin3x + sinx.sin2x – 3cos3x = 0 4) Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD.Trong tam giác SBC lấy một điểm M trong tam giác SCD lấy một điểm N. a. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng(SAC) b. Tìm giao điểm của cạnh SC với mặt phẳng (AMN) c. Tìm thiết diện của mặt phẳng (AMN) với hình chóp S.ABCD.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>