Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BAN VE PHEP HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Trích “Luận học pháp”). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại. - Hiểu được hoàn cảnh sử dụng và đặt điểm của thể tấu trong văn học trung đại . - Nắm được nội dung và hình thức của Bàn luận về phép học.. II. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tấu . - Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích , phương pháp và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước . - Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản . 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu. - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản. III. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG THẦY. HOẠT ĐỘNG TRÒ. NỘI DUNG. * Hoạt động 1: Khởi động.. 1. Ổn định: Kiểm diện, trật tự 2. KTBC: - Phân biệt sự giống và khác nhau giữa hịch và cáo. - Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn mở đầu bài “BNĐC” của Nguyễn Trãi vừa học. 3. Bài mới: Học để làm gì, học cái gì, học như thế nào?... nói chung, vấn đề học tập đã được ông cha ta bàn đến từ lâu một trong những ý kiến tuy ngắn gọn nhưng rất sâu sắc và thấu tình đạt lí là đoạn “Luận về phép học” trong bản tấu dâng vua Quang Trung của nhà nho lừng danh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Giáo viên cho học sinh đọc chú thích (*) SGK Tr 77 tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Giáo viên nói cho HS biết thêm. - HS đọc chú thích rút ra nội dung cơ bản về tác giả, tác phẩm.. - HS nghe. I .Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Nguyễn Thiếp học rộng, hiểu sâu từng đổ đạt làm quan nhà Lê nhưng đã từ quan về dạy học, giúp Quang Trung xây dựng đất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> về thể loại tấu: phân biệt với tấu trong VH hiện đại là một loại hình kể chuyện.. nước về mặt chính trị. 2. Xuất xứ: trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gởi vua Quang Trung tháng 8 – 1791.. - Giáo viên hướng dẫn HS đọc và tìm chú thích.. - HS đọc - nhận xét cách đọc. + Đọc: Giọng chân tình bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin vừa khiêm tốn. - HS nghe. + Hs: đọc kĩ các chú thích. - Giáo viên cho HS chia đoạn của văn bản.. - Hs tìm hiểu chú thích. (Gv gợi ý cho Hs đây là văn bản trích: trước đó có 2 phần: - Luận về quân đức. - Luận về dân tâm mới tới đoạn trích trong SGK). - HS chia đoạn. 3. Bố cục: 4 đoạn. - Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: HDHS phân tích.. II. Phân tích:. * GV: phần đầu tác giả nêu mục đích chân chích của việc học. Mục đích đó là gì?. 1. Nội dung: - HS: Học để làm người. + GV: chốt * GV: Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc sai trái nào? + Lối học chuộng hình thức là như thế nào? Cầu danh lợi? (GV gợi ý HS liên hệ thực tế) GV: yêu cầu học sinh giải thích ngắn gọn “tam cương ngũ thường”. - HS nghe. - HSTL: lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi, không biết tam cương ngũ thường. - HS thảo luận. a. Mục đích của việc học: - Học để làm người, vì sự thịnh trị của đất nước; học không cầu danh lợi . - Học phải có phương pháp, học rộng rồi tóm lấy tinh chất, học đi đôi với hành . b. Phê phán những quan niệm không đúng về việc học: - Học để cầu danh lợi cho cá nhân.. - HS giải thích. - Lối học chuộng hình thức.. + GV: gợi ý để HS liên hệ thực tế để thấy đúng, sai.. - Hs thảo luận. 1. Nghệ thuật:. * Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?. - HS: Việc học phổ biến rộng rãi.. + Tác hại của lối học lệch lạc đó như thế nào?. - Tác giả bàn về phép dạy, học như thế nào? Theo em phương pháp học tốt nhất là phương pháp nào? Vì sao?. - HSTL: Học từ thấp đến cao, bắt đầu từ những kiến thức cơ bản học kết hợp với hành.. - HS suy nghĩ TL. - Lập luận: đối lập hai quan niệm về việc học lập luận của Nguyễn thiếp bao hàm sự lựa chọn. Quan niệm thái độ phê phán ấy cho thấy trí tuệ, bản lĩnh nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính. Quan niệm ấy vẫn còn có ý nghĩa đối với chúng ta hôm nay - Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhấn mạnh tính chất đúng đắn, thực tiễn trong phương pháp học của La Sơn Phu tử → GV rút ra ý nghĩa tác dụng của vệc học chân chính. - Bài văn có trình tự lập luận rất chặt chẽ. GV phân tích cho HS thấy.. chẽ lời văn khúc chiết, thể hiện tấm lòng của một trí tuệ chân chính đối với đất nước . 2. Ý nghĩa: - HS lắng nghe. - HS lắng nghe + ghi. - Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về sự học. - Với cách lập luận chặt chẽ bài “Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri tức góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì? - Lối học chuộng hình thức là như thế nào? - Về học bài, soạn bài “LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM” + Cách xây dựng luận điểm + Cách trình bày luận điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×