Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

LG 35 T 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.65 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 (Từ ngày 13/2 đến 17/2/2017) Thứ Ngày. HAI 13/2. Trình độ 3 Môn. Tên bài dạy. TĐ-KC TĐ-KC TD Toán. Nhà bác học và bà cụ-T1 Nhà bác học và bà cụ-T2 GV chuyên dạy Tháng -Năm ( tiếp theo). TC Toán BA 14/2. Tên bài dạy. L.Sử Toán TD TĐ. Bến Tre đồng khởi Luyện tập GV chuyên dạy Lập làng giữ biển. KT C. Tả. GV chuyên dạy Nghe – viết: Hà Nội. Toán. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Châu Âu - Ôn bài hát: Tre ngà bên lăng Bác- Tập đọc nhạc số 6. C.TẢ. Nghe viết:Ê –đi- xơn. 4. LTVC. Rèn toán - Ôn bài hát; Cùng múa hát dưới trăng- giới thiệu khuông nhạc và khóa son Cái cầu Ôn tập. Ôn bài Đoàn kết thiếu nhi quốc tế. Rèn kể chuyện Từ ngữ về sáng tạo.Dấu hỏi - dấu chấm hỏi Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số Rễ cây (TT) Ôn chữ hoa P. 5 3. Đ. Lí AN. 2 3 4. K. Học TĐ Toán. 5 1. KC TLV. 2. LTVC. 3 4. Toán ĐĐ. 5 1. TLV. 2 3. K. Học Toán. Sử dụng năng lượng gió và … Thể tích một hình. 4. S.Hoạt. Tuần 22. TĐ Toán ĐĐ. Toán TNXH TV. C.TẢ SÁU 17/2. Môn. TNXH. TH LTVC NĂM 16/2. 1 2 3 4 5 1 2. Trình độ 5. GV chuyên dạy Hình tròn,tâm ,đường kính,bán kính Rễ cây. TH AN TƯ 15/2. S tt. Toán TLV S.Hoạt. Nghe viết:Một nhà thông thái. Luyện tập Nói viết về người lao động trí óc Tuần 22. Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) Cao Bằng Luyện tập Ông Nguyễn Khoa Đăng Ôn tập văn kể chuyện Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) Luyện tập chung Uỷ ban nhân dân xã, phường em (t2) Kể chuyện (kiểm tra viết). 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn : 3/2/2017. Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1. TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ(T1) I.Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời của nhà bác học và bà cụ. -Hiểu nội dung:Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi - xơn rất giàu sáng kiến ,luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK.. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Đọc và TLCH bài: “Người trí thức yêu nước”. Nhận xét . -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Gtb: ghi tựa “Nhà bác học và bà cụ” b. Luyện đọc: GV;-Đọc mẫu lần 1: -Giọng nhân vật: Ê – đi –xơn: hồn nhiên -Giọng cụ già: phấn khởi -Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: HS - học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. -Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. -Đọc đoạn và giải nghĩa từ: -Luyện đọc câu dài/ câu khó: -Kết hợp giải nghĩa từ mới:. TRÌNH ĐỘ 5 LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. I. Mục tiêu: HS biết: - Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960,phong trào Đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền nam( Bến Tre là tiêu điểm của phong trào “Đồng Khởi” - Sử dụng bản đồ,tranh ảnh để trình bày sự kiện. - Yêu nước, tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ, PHT. + HS: Xem nội dung bài. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. * MT: HS nhận diện tội ác của MĩDiệm - GV giới thiệu bài mới. - HS nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ – Diệm. - GV nhấn mạnh: Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên “Đồng khởi”. - GV nêu nhiệm vụ bài học: + Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa? + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? + Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm) HS -Đọc SGK: -Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau. -Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4). c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK. GV-Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1 ?Em hãy nói những điều em biết về nhà bác học Ê –đi xơn? -Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? -Đọc thầm đoạn 2, 3.. * MT: HS nắm được ý nghĩa của pt Đồng khởi. - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”. + Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre. + Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. HS- Các nhóm báo cáo kết quả. GV kết luận. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 2. TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ(T2) I. Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời của nhà bác học và bà cụ. -Hiểu nội dung:Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê đi xơn rất giàu sáng kiến ,luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: ?Bà cụ mong muốn điều gì ? + Có 1 chiếc xe không cần ngựa kéo… ?Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?. TRÌNH ĐỘ 5 Toán: LUYỆN TẬP.. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . - Học sinh biết vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị: + GV: PBT (BT 3), 1 phiếu lớn. + HS: SGK.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - 3 em nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - 2 em sửa bài 1, 2. -Nhận xét 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Vì xe ngựa đi xốc, nên người già như cụ sẽ không thích đi… -Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đixơn suy nghĩ gì? - ..chế tạo ra chiếc xe chạy bằng dòng điện. GV:Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 4 ?Nhờ đâu mong ước của bà cụ thành hiện thực? + Óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm lao động của nhà bác học Ê-đi-xơn … ?Theo em nhà khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? + Cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn. -Giáo viên củng cố lại nội dung. -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. d.Luyện đọc lại bài: -Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật -Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)  KỂ CHUYỆN -Định hướng: học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện: ? Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Nhà bác học và bà cụ” HS-Thực hành kể chuyện GV-Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. 4.Củng cố: -Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươc bài học gì? -GDTT cho học sinh về sự sang tạo của bà cụ. 5.Dặn dò-Nhận xét:. 3. Bài mới: - GTB: Luyện tập. Bài 1 - Quan sát và kiểm tra HS làm bài. Cá nhân, cả lớp. - Học sinh tự đọc đề và tóm tắt rồi làm bài . - 2 em nhắc lại công thức tính. HS-1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Nhận xét chung. Bài 2 - 1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Tóm tắt - Gợi ý: ? thùng không nắp, tính diện tích các mặt là như thế nào? - Quan sát và kiểm tra HS làm bài. - Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng Bài giải Diện tích xung quanh của thùng là: (1,5 + 0,6) × 2 × 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích mặt đáy thùng là: 1,5 × 0,6 = 0,9 (m2) Diện tích cần quét sơn là: 3,36 + 0,9 = 4,26 (m2) Đáp số: 4,26 m2 - Nhận xét và tuyên dương những em làm đúng và nhanh Bài 3 ( Bài tập vận dụng) - Phát PBT cho HS làm bài. GV- Tổ chức thi đua làm bài nhanh và đúng. - HS ;1 em đọc đề , thảo luận theo bàn để làm bài. - Em xong trước lên bảng làm bài và giải 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nhận xét chung tiết học.. thích cách làm.(a Đ; b S; c S; d Đ) - Nhận xét và tuyên dương em làm nhanh nhất và đúng. 4. Củng cố. - Tổ chức và hướng dẫn trò chơi “Ghép chữ đúng” - Giáo viên nhận xét. 5. Nhận xét - dặn dò Nhận xét tiết học TIẾT 3 THỂ DỤC GV CHUYÊN TIẾT 4. TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN THÁNG – NĂM (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm) - Biết tên gọi các tháng trong năm,số ngày trong tháng. - Bài 1,2:Không nêu tháng 1 là tháng giêng,tháng 12 là tháng chạp. II.Chuẩn bị: - Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004. - Tờ lịch năm 2005 như SGK. Hoặc tờ lịch 2006 cũng được.. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài biết phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển - Giáo dục HS tinh thần dũng cảm, dám nghĩ, dám làm. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ viết đoạn “ Để có một .. . chân trời” + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: -Kiểm tra bài tập về nhà -Giáo viên kiểm tra 1 số học sinh về tháng năm theo bài học. -Nhận xét . NXC. 3. Bài mới: a.Gtb:Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa. b. Luyện tập thực hành: VBT Bài 1: Cho học sinh xem lịch tháng 1,. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài Tiếng rao đêm. Trả lời câu hỏi. GV nhận xét 3. Bài mới: * Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài. - GV theo dõi sửa sai cho HS và giúp HS hiểu nghĩa các từ: làng biển, dân 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2, 3 năm 2004 và làm mẫu 1 câu, sâu đó học sinh làm bài tập tương tự. -Ví dụ:Xem ngày 3 tháng 2 là thứ mấy: Trước tiên ta xác định tờ lịch tháng 2 sau đó ta tìm ngày 3, đó là thứ ba, vì nó đứng hàng thứ 3. Bài 2: Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 và làm bài tương tự như bài 1. Bài 3: Cho học sinh và trả lời, giáo viên có thể cho học sinh tổ chức kiểm tra vở chéo bài lẫn nhau.. chài, vàng lưới, lưới đáy, … - HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài:. - HS đọc thầm bài và TLCH: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? + Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? -Giáo viên hướng dẫn cách tính tháng - HS trả lời từng câu hỏi. ngày theo nắm tay. - Nắm bàn tay, - Rút ra đại ý của bài. hướng dẫn cách đếm ngày trong tháng, - HS đọc đại ý của bài. những nơi tay nhô lên là các tháng có * Hướng dẫn đọc diễn cảm: 31 ngày và những nơi lõm xuống là - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của những tháng có 30 ngày, chỉ riệng có bài. tháng 2 là 28 (thường ) 29 ngày nêu đó - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù là năm nhuận. hợp. Bài 4: tự suy nghĩ và làm bài tập vào - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. vở.T/c cho học sinh sửa sai. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố: 4. Củng cố dặn dò: -Trò chơi: Ai nhanh hơn. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -Nhận xét chung tiết học. - Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………….. Ngày soạn : 3/2/2017 Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1 THỦ CÔNG – KĨ THUẬT GV CHUYÊN TIẾT 2 TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN HÌNH TRÒN -TÂM - ĐƯỜNG KÍNH - BÁN KÍNH I. Mục tiêu: - Học sinh hình thành biểu tượng về hình tròn.. TRÌNH ĐỘ 5 CHÍNH TẢ Nghe – viết: HÀ NỘI I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ Hà Nội;trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng,rõ 3 khổ thơ. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bứơc đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.. - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. Viết được 3 đến 5 tên người,tên địa lí theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: - Rèn chữ, giữ vở. - Một số mô hình bằng bìa hoặc nhựa có II. Chuẩn bị: hình tròn như: mặt đồng hồ , chiếc đĩa + GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để HS nhạc… làm BT3; bảng phụ viết quy tắc viết hoa - Compa dùng cho giáo viên và học tên người, tên địa lí Việt Nam. sinh. + HS: Vở BT, SGK. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS -Ktra các bài tập đã cho về nhà. -Nhận xét chung 3. Bài mới: a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Luyên tập” b.Hướng dẫn bài học: * Giới thiệu về hình tròn: Giấy bìa và 1 số đồ vật hình tròn chuẩn bị sẵn. GV -Vẽ 1 hình tròn lên bảng giới thiệu tâm và bán bính, đường kính. *Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn: GV -Cho học sinh quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của nó. * Thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh vẽ và nêu đúng hình tròn tâm O bán bính, đường kính. HS: Thực hành vẽ hình tròn A C M. N. A. B B D Bài 2: Cho học sinh vẽ và tô màu theo ý thích. -Vẽ hình tròn: a.Tâm O, bán kính 2cm.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi mãi, … 3. Bài mới: * Hướng dẫn HS nghe – viết. - GV đọc bài viết Hà Nội. - HS theo dõi SGK. HS- Một HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết. HS- Cả lớp đọc thầm lại bài viết. - GV nhắc các em chú ý những tiếng mình dễ viết sai chính tả và cách trình bày bài viết. - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - GV chấm một số bài. - GV nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn HS làm bài tập: - Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài. - GV phát cho một vài HS làm bài trên phiếu. Cả lớp làm vào VBT. - HS trình bày bài trên bảng: Lớp làm bài, 2 em làm vào phiếu lớn, dán lên bảng cho lớp nhận xét. - Sửa bài và nêu lại quy tắc viết hoa tên 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b.Tấm I, bán kính 3cm. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài toán. -Tự thực hiện. Câu b: HS tự giải theo nhóm. -GV nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho các nhóm. 4.Củng cố: -Học sinh nêu cách vẽ hình tròn. 5.Dặn dò – Nhận xét: -Giáo viên nhận xét chung giờ học.. riêng vừa điền. -GV nhận xét, chữa bài. Tên Tên Tên Tên Tên xã, bạn bạn anh sông, phường nam nữ hùng hồ, quận, trong trong nhỏ núi, huyện lớp lớp tuổi đèo 4. Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI RỄ CÂY. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG. I.Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Biết nêu tên đươc đặc điểm của rễ cọc, - Biết hình lập phương là hình hộp chữ rễ chùm, rễ phụ và rễ củ. nhật đặc. - Phân loại được các loại rễ cây sưu tầm - Tính diện tích xung quanh và diện được. tích toàn phần của hình lập phương . II.Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: - Giáo viên và học sinh sưu tầm được một + GV: SGK số loại rễ cây theo các dạng rễ mang đến + HS: SGK, vở lớp. - Tranh vẽ SGK phóng to III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Thân cây có chức năng gì? -Nêu lợi ích của 1 số thân cây đối với đời sống con người ? -Theo dõi, đánh giá, nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Gtb: ghi tựa lên bảng “Rễ cây”. b. Hướng dẫn tìm hiêủ bài: Hoạt động 1: MT: Các loại rễ cây- làm việc với SGK. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 2. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. a) Diện tích xung quanh: Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 4. b) Diện tích toàn phần: 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> theo nhóm đôi. -Chỉ định 1 vài cặp học sinh nói đặc điểm các loại rễ. -Giáo viên: -Yêu cầu học sinh tìm thêm các cây có các loại rễ cọc, chùm, phụ và củ. -Hoạt động 2: MT:Làm việc với vật thật -Các nhóm tổng hợp số cây sưu tầm được để về 1 nơi và sau đó cùng nhau sắp xếp theo từng nhóm rễ. -Giáo viên tổng hợp nhận xét tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều loại rễ cây và xếp đúng theo các nhóm rễ. 4.Củng cố: -Cho học sinh làm bài tập 1, 2 vbt -Nhận xét GDTT cho HS về các loại rễ của cây. 5.Dặn dò – Nhận xét: -Nhận xét chung giờ học.. Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 6 mặt. HS:* Hoạt động 2: Thực hành. - Bài tập 1: Bài giải. Diện tích một mặt của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 = 2,25 (m2) Diện tích xung quanh là: 2,25 x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần là: 2,25 x 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9m2 ; 13,5m2. - Bài tập 2: HS đọc bài toán. + GV hướng dẫn HS cách làm. + Một HS lên bảng làm bài. + Cả lớp làm VBT. + GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm một số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 4 TRÌNH ĐỘ 4 CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) Ê-ĐI-XƠN I. Mục tiêu: - Nghe viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt tiểu sử về conn người “Ê-đi-xơn ” - Viết đúng tên riêng người nước ngoài và làm đúng các bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 4 chữ cần điền dấu ngã và bài viết mẫu.. TRÌNH ĐỘ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả;giả thiết - kết quả. - Biết tìm các vế câu và quan hệ trong câu ghép;tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép;biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài 1 (phần nhận xét); các tờ phiểu khổ to phô tô nội dung bài tập 2, 3 (phần luyện tập). + HS: SGK, VBT. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết b.con . -4 đến 5 từ mang dấu thanh dễ lần hỏi / ngã hoặc tr/ ch. -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Gtb: Giáo viên củng cố lại nội dung bài tập đọc và liên hệ ghi tựa “ Ê-đixơn ” b.Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc mẫu lần 1. ? Ê-đi-xơn là người như thế nào ? *Hướng dẫn cách trình bày bài viết: GV *Hướng dẫn viết từ khó:Học sinh tự tìm và nêu từ khó, giáo viên nhận xét, chọn lọc ghi bảng. -Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở. HS * Soát lỗi: GV -Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết. c.Luyện tập: Bài 2: HS Làm bài vào vbt a/tròn, trên, chui. -Là mặt trời b/chẳng, đổi, dẻo, đĩa. -Là cánh đồng GV : Chữa bài, nhận xét 4.Củng cố: -Chấm thêm 1 số VBT nhận xét chung bài làm của học sinh. -Giáo viên nhận xét chung giờ học.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 3. - GV nhận xét, 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Phần nhận xét không dạy * Hoạt động 2: Phần luyện tập. - Gv nêu cho HS thấy rõ 2 vế câu được ghép với nhau bằng quan hệ từ để khi làm BT không còn bỡ ngỡ - Bài tập 1: HS đọc y/c của bài. HS + Một HS đọc nội dung bài tập. + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. + GV nhận xét, kết luận. - Bài tập 2: HS đọc y/c của bài. + Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. + Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. + GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 - HS làm bài. -Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. HS- 1 em nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. . Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm một số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 4. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRÌNH ĐỘ 3 RÈN TOÁN NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ. I.Mục tiêu: Rèn cho HS: - Thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ một lần). - Vận dụng phép nhân để làm tính, giải toán. - Tính chính xác, cẩn thận khi làm Toán. II. Chuẩn bị - Giáo án. - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Coi bài trước khi tới lớp.. TRÌNH ĐỘ 5 Địa lí:. ÂU. CHÂU. I. Mục tiêu: HS biết: - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn của châu Âu. - Nêu được một số đặc điểm về đại hình,khí hậu,dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu - Sử dụng quả địa cầu,bản đồ lược đồ để nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ của châu Âu -Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi,cao nguyên, đồng bằng, sông lớn ở châu Au trên bản đồ. - Sử dụng tranh ảnh,bản đồ để nhận biết một số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. - Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí.. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài rèn: NHÓM 1 Bài 1: Đặt tính rồi tính 1023 x 3 3202 x 2 2018 x 4 2172 x 3 - HS làm bảng con - 4 HS lên bảng - Nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống HS: Làm bài vào phiếu học tập Số đã cho 1135 1015 1109 1009 Thêm 4 đv Gấp 4 lần - HS làm phiếu. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ thế giới, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu. + HS: SGK III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Á”. - Nhận xét 3. Bài mới: : - Giới thiệu bài mới: “Châu Âu”  Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn. Tiến hành Bước 1: GV- Giao việc: Yêu cầu HS làm việc với hình 1 và bảng số liệu bài 17; trả lời các câu hỏi gợi ý để nhận biết: 1/ Vị trí, giới hạn châu Âu 2/ Thuộc đới khí hậu nào? 3/ So sánh diện tích châu Âu với châu Á 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - 1 HS chữa bài - Nhận xét Bài 3: Lát nền mỗi phòng học hết 1210 viên gạch. Hỏi lát nền 8 phòng học như thế hết bao nhiêu viên gạch? - HS làm nháp - 1 HS lên bảng - Chấm chữa bài NHÓM 2 Bài 1: Tính a/ 1023 x 3 x 2 b/ 3102 x 2 x 2 - HS làm nháp - 2 HS lên bảng - Chấm chữa bài Bài 2:Đặt tính rồi tính 1221 x 4 3102 x 3 1721 x 4 1081 x 7 - HS làm vở - HS chữa bài - chấm chữa bài Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng 1231 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi khu đất đó? - Yêu cầu 1 học sinh đọc đềb.ài -Học sinh tự suy nghĩ và thực hiện bài giải. -2 học sinh lên bảng. - Chốt lại bài giải đúng. * Nhận xét – Tuyên dương. 4.Củng cố: -Nhận xét chung tiết học. Bước 2:Đại diện các nhóm báo cáo Bước 3: Cả lớp nhận xét rút ra kết luận  Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. Tiến hành - Bước 1: Giao cho HS Quan sát hình 1 và làm việc với các yêu cầu sau: 1. Đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn và nêu nhận xét về vị trí của chúng. 2. Tìm vị trí của các ảnh Hình 2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ hình 1. Mô tả quang cảnh của mỗi địa điểm. Bước 2: Treo lược đồ và tranh, mời đại diện các cặp lên trình bày và chỉ trên lược đồ, tranh. Bước 3: Nhận xét và bổ sung: Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.  Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu. Tiến hành Bước 1: - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu bài 17 nêu nhận xét về dân số châu Âu. Bước 2: Yêu cầu HS quan sát hình 3 nêu sự khác biệt của người châu Âu với người châu Á. Bước 3:Yêu cầu HS Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động sản xuất. Bước4: Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển. 4. Củng cố. - Nêu câu hỏi cho HS nhắc lại nôi dung bài - Nhận xét và tuyên dương. 5. Dặn dò, nhận xét: - Học bài. Chuẩn bị: “Một số nước ở châu Âu”. Nhận xét tiết học. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> …………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 3/2/2017 Thứ tư, ngày 15 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1 TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 ÂM NHẠC ÂM NHẠC - Ôn bài hát; CÙNG MÚA HÁT ÔN TẬP BÀI HÁT TRE NGÀ BÊN DƯỚI TRĂNG LĂNG BÁC - GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 KHOÁ SON I. MỤC TIÊU: -HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. I. MỤC TIÊU: -Biết đọc bài TĐN số 6 - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, -Hát đúng giai điệu và sắc thái bài hát Tre hát đồng đều, hoà giọng. ngà bên lăng Bác .Trình bày bài hát kết hợp - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ gõ đệm theo nhịp và vận động phụ họa . hoạ. -HS thể hiện đúng cao độ,trường độ bài - Nhận biết khuông nhạc và khoá son. TĐN số 6. Tập ghép lời ca kết hợp gõ II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ phách. - Nhạc cụ gõ, đàn oóc gan, phách - HS thích học Âm nhạc, tích cực tham gia ,song loan học tập - Động tác vận động phụ hoạ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng - Băng đĩa -Tranh TĐN số 6 2. Học sinh : -SGK -Nhạc cụ gõ . III. Lên lớp: 1.ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, tư thế ngồi HS 2. Kiểm tra bài cũ: hỏi ND bài hát: Cùng múa hát dưới trăng - Nhận xét : 3.Giảng bài mới: Ôn BH Cùng múa hát dưới trăng, do ai sáng tác?, trình bày BH - Giảng bài mới: Ôn BH Cùng múa hát dưới trăng * Hoạt động 1: Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng (20’) GV- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH - Lưu ý hát đúng những tiếng có luyến trong bài.. III. Lên lớp: A. Ổn định TC: SS –VS – Ổn định chỗ ngồi cho HS B. Bài mới: GV giới thiệu bài -Hôm nay các em ôn tập bài Tre ngà bên Lăng Bác và tập đọc nhạc bài TĐN số 6 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác GV bắt nhịp cả lớp hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài hát HS trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng và đồng ca kết hợp gõ đệm. +Lĩnh xướng: Bên Lăng Bác…..thêu hoa 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS- Chia lớp thành 3 nhóm hát như sau: + Nhóm 1: Mặt trăng...................... khu rừng. + Nhóm 2: Thỏ mẹ..................... vui múa. + Nhóm 3: Hươu nai................... nhảy cùng. + Nhóm 4: La la..................... dưới trăng (2 lần). GV- Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét đánh giá). * Hoạt động 2: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son - Gv giới thiệu khuông nhạc và khoá son gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe giữa 2 dòng được tính từ dưới lên trên (5 dòng - 4 khe). - Khoá son được đặt ở đầu khuông nhạc. - Gọi một số học sinh nhắc lại. 4 .Củng cố dặn dò : - Cho hs hát lại bài hát vừa học - Tập viết khoá son. Nhận xét dặn HS về thuộc bài. Đồng ca: Rất trong ………tre ngà. -GV HD HS hát kết hợp động tác phụ họa. GV chỉ định 2-3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp động tác phụ họa. Em nào thể hiện Động tác đẹp phù hợp sẽ HD cả lớp tập theo. -GV điều khiển cả lớp hát kết hợp động tác phụ họa. -GV chỉ định trình bày theo nhóm. -GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 6 .HS; Tập nói tên nốt nhạc3. Luyện cao độ .. HS. Luyện tập tiết tấu . . Tập đọc từng câu. . Đọc cả bài . GV chú ý sửa sai . Ghép lời ca. -HS đọc nhạc ,ghép lời và gõ phách mạnh phách nhẹ bài TĐN số 6.tổ nhóm cá nhân . Củng cố Kiểm tra -HS đọc nhạc ,ghép lời và gõ phách mạnh phách nhẹ bài TĐN số 6.tổ nhóm cá nhân D. Nhận xét –Dặn dò -Dặn HS về nhà hát ôn lại bài TĐN -GV nhận xét tiết học:. TIẾT 2 TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC CÁI CẦU. TRÌNH ĐỘ 5. KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo) I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Ngắt, nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ - Nêu được một số biện pháp phòng và giữa các khổ thơ. chống cháy,bỏng ,ô nhiễm khi sử dụng - Hiểu nội dung bài:Bạn nhỏ trong bài năng lượng chất đốt. rất yêu cha tự hào về người cha của - Thực hiện tiết kiệm năng lượng các mình, từ đó thấy yêu nhất và đẹp nhất loại chất đốt chiếc cầu ba bạn đã làm. II. Chuẩn bị: 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ phóng to (nếu có).. - Giáo viên: - SGK. bảng thi đua. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: “Nhà bác học và bà cụ” -Đọc và nêu nội dung bài, ý nghĩa của bài? - Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Gtb: ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: *Giáo viên đọc mẫu lần 1. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 1 lần 2 câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. -Theo dõi, nhận xét, sửa sai. *Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ và kết hợp giải nghĩa từ khó. -Hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc. Lưu ý học sinh đọc 4 câu thơ cuối. -Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm: *Đọc đồng thanh: Đọc theo nhóm. Cả lớp c.Tìm hiểu bài: -Gọi học sinh đọc từng đoạn. -Đoạn 1: Khổ thơ 1. ? Người cha trong bài làm nghề gì ? ? Người cha gởi cho con hình ảnh chiếc cầu nào được bắc qua sông nào? GV-Chuyển ý. Đoạn 2: Khổ thơ 2, 3, 4 ?Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ liên tưởng đến những gì? ?Qua bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ? d.Luyện học thuộc lòng tại lớp: -Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết: Bài thơ nói lên niềm vui, niềm tự hào của người con về người. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 3: Thảo luận MT:Biết về sự dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. - GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - HS: Thảo luận nhóm - Tại sao không nên chặt phá cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? - Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? + Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. - Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. - cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. HS:Các nhóm đọc SGK, quan sát các tranh ảnh đã chuẩn bị và thảo luận liên hệ với thực tế, trả lời: + Gây ô nhiễm môi trường, không khí, nguồn nước,… + … sẽ làm ảnh hưởng tới môi trường và tới rừng + … không, nó được hình thành từ xác chết các sinh vật qua hàng triệu năm 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cha, về công việc làm nên những cái cầu, qua đó ta càng biết ơn những thành quả lao động do những con người chân chính làm ra. 4.Củng cố: -Đọc lại bài thơ, nêu nội dung. -GDTT: -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. -Học thuộc bài thơ, TLCH và xem trước bài “Chiếc máy bơm”.. + … vì năng lượng không sẵn có, hiện nay nó đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng lãng phí của con người Biện pháp: sử dụng tiết kiệm, sử dụng ở những nơi đảm bảo an toàn, … + Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường và các biện pháp làm giảm những tác hại đó. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh ôn lại kiến thức đ học trong phạm vi 10000. - HS biết áp dụng để giải toán có lời văn. II.Chuẩn bị: - SGK, gio n.. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kt việc chuẩn bị của học sinh. -Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Ôn tập” b.Vào bài: - học sinh luyện tập: + Bài 1: Tính nhẩm: HS nêu y/c bài. 5000 + 3000 = 3000 + 500 =. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC CAO BẰNG. I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng - Học thuộc lòng 3 khổ thơ. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam. Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài Lập làng giữ biển và TLCH. GV nhận xét, 3. Bài mới: * Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài. - GV theo dõi sửa sai cho HS và giúp HS hiểu nghĩa các từ: lại vượt, rõ thật cao, bằng xuống, mận ngọt, rất 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 10000 – 6000 = 9000 – 8000 = 5600 – 300 = 8800 – 200 = - Học sinh nêu kết qủa phép tính. + Bài 2: Đặt tính rồi tinh: HS nêu y/c bài. -Cho HS làm phiếu. a) 2534 + 1356 b) 5123 + 2218 5426 – 2821 9546 - 5478 -Thu phiếu chấm, nhận xét. + Bài 3: Một cửa hàng bán đồ chơi có 5293 con búp bê, đã bán 1270 con. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu con?. thương, …HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài và TLCH: + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? + Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? + Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Học thuộc lòng bài thơ. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - HS làm vở, lên bảng trình bày. Bi giải Cửa hàng còn lại số búp bê là: 5293 – 1270 = 4023(búp bê) Đáp số: 4023 búp bê. -GV nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố dặn dò: -Thu bài chấm -Nhận xét chung tiết học. TIẾT 4. TRÌNH ĐỘ 3 ĐẠO ĐỨC ÔN BÀI ĐK THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu: - Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. - Học sinh NK biết trẻ em có quyền kết bạn ,quyền được mặc đồng phục ,sử dụng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình ,được đối xử bình đẳng. - KNS: KN suy nghĩ và ứng xử, thể hiện sự tự tin. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong 1 số tình huống đơn giản. II. Chuẩn bị: 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II.Chuẩn bị: - VBT Đạo Đức 3. - Thơ về bạn bè quốc tế. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra bài học ở tiết 1. Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Gtb: On bài TN quốc tế. b.Hoạt động 1:Viết thư kết bạn. - HS trình bày các bức tư các bạn đã chuẩn bị từ trước. -GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế. Hoạt động 2: Những việc em cần làm. -YC mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập. Phiếu bài tập. -Điền chữ Đ vào  trước hành động em cho là đúng, chữ S vào  trước hành động em cho là sai: 1.  Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài. 2.  Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu ba. 3.  Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài. -GV kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. Hoạt động 3: MT:Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. GV-Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất là của chúng mình (Định. + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 2. - GV nhận xét 3. Bài mới: * HS nêu yêu cầu của các bài tập 1,2,3, 4. - GV chia nhóm làm bài. Từng nhóm làm bài của nhóm mình sau đó tiếp tục thực hiện các bài tập của các nhóm còn lại để nắm được cách làm. - Bài tập 1: Bài giải. Đổi: 2m 5cm = 2,05m. Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,05 x 2,05 = 4,2025 (m2) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 4,2025 x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 4,2025 x 6 = 25,215 (m2) Đáp số: Diện tích xung quanh 16,81m2. Diện tích toàn phần 25,215m2. - Bài tập 2: + HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. + Một vài HS trả lời trước lớp. + GV nhận xét, chữa bài: + Chỉ có hình 3, hình 4 là gấp được hình lập phương. - Bài tập 3: Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S HS- Nêu yêu cầu, phát PBT cho HS làm bài + HS từ làm bài vào VBT. - Nối tiếp 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hải). GV :Yêu cầu HS chia thành tổ 1 và 2 hát những bài này. -Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (Bài: Gửi bạn Chi – Lê) 4.Củng cố: ?Ta phải có thái độ như thế nào khi gặp các bạn thiếu nhi nước ngoài? GDTT: Tôn trọng, lịch sự, hỏi thăm và giúp đỡ khi gặp các bạn thie6u1nhi quốc tế. Chuẩn bị bài sau.. trình bày, mỗi em một câu, có giải thích. a) S b) Đ c) S d) Đ - Học sinh thi đua nối tiếp nói quy tắc tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình lập phương. 4.Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 5 TRÌNH ĐỘ 3. TRÌNH ĐỘ 5. RÈN KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. Mục tiêu: Rèn cho học sinh:. KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh từng đoạn của câu truyện theo lối phân minh hoạ, học sinh nhớ và kể lại được vai. từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Xác định được lời nói phải đi đôi với - Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu việc làm, đã nói thì phải làm được điều chuyện. mình đã nói. II. Chuẩn bị: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. + Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện II. Chuẩn bị: trong sách giáo khoa. - Tranh minh hoạ SGK. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện:  Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Nhà bác học và bà cụ” HS: Thực hiện theo nhóm - 3 – 4 – 2 – 1. HS- Thực hành kể chuyện. III. Lên lớp: 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét 3. Bài mới: - GTB: Ông Nguyễn Đăng Khoa  Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên kể chuyện lần 1. - Giáo viên kể lần 2, kết hợp chỉ tranh cho HS quan sát  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Chia nhóm 4, yêu cầu kể chuyện. GV- Quan sát và xuống từng nhóm, 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. GV- Nhận xét lời kể ( không để lẫn lộn với lời của nhân vật). - Học sinh kể theo y/c của giáo viên. - Lớp nhận xét – bổ sung. GV- Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. 4. Củng cố – Dặn dò: - Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươc bài học gì? - HS nêu theo sự hiểu biết. - GDTT cho học sinh về sự sáng tạo của Ê-đi-xơn - Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện.. nghe các em kể chuyện và gợi ý - Lắng nghe. - HS:Nghe kể và quan sát tranh. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm.. HS :1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, 2, 3. - Tập hợp nhóm 4 kể chuyện cho nhau nghe + Mỗi em kể một đoạn sau đó 1 em kể lại toàn bộ truyện. + Sau đó thảo luận trả lời câu hỏi 3. - 2 nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện. - Các nhóm phát biểu ý kiến về câu 3: - Cả lớp bình chọn người kể chuyện - Nhận xét chung tiết học. hay nhất. - Nhận xét và tuyên dương em kể chuyện hay nhất.kết luận về ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố. Dặn dò, nhận xét: - Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện 23. Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 3/2/2017 Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1. TRÌNH ĐỘ 3 LUYỆN TỪ& CÂU TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO -DẤU PHẨY,DẤU CHẤM.CHẤM HỎI I.Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc ,chính tả đã học. - Đặt được dấu phẩy vào đúng chỗ thích hợp trong câu. - Biết dùng đúng dấu chấm,dấu chấm hỏi trong bài. II.Chuẩn bị:. TRÌNH ĐỘ 5 Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. II. Chuẩn bị: + GV: bảng phụ kẻ sẵn bảng tống kết bài tập 1, vài tờ phiếu khổ to phô tô bài tập2. + HS: SGK, VBT. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Phiếu, hoặc ghi giấy nội dung bài tập. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 2 và 3 . T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. -Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Gtb: Giới thiệu nội dung và y/c bài học – ghi tựa “Từ ngữ về sáng tạo …” b. Hướng dẫn bài học: Từ ngữ về sáng tạo : Bài tập 1: Đọc yêu cầu: -Ví dụ: Chỉ tri thức Chỉ hoạt động tri thức Nhà bác học, nhà Nghiên cứu khoa học nghiên cứu, tiến sĩ Bác sĩ, dược sĩ Chữa bệnh, chế thuốc Thầy giáo, cô Dạy học giáo Nhà văn, nhà thơ Sáng tác. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi: -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài. -Chữa bài, nhận xét và kết luận -T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung. -Giáo viên tổng kết: Bài 3: -HS:học sinh đọc truyện vui “ Điện”  Phát minh: Tìm ra những điều mới và cái mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Chấm đoạn văn của một số HS đã viết lại. - Nhận xét 3. Bài mới: : - Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn kể chuyện. Bài 1 - Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài. - Quan sát và nhắc nhở HS làm bài. - Học sinh các nhóm thi đua làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả. Thế nào - Là kể một chuỗi sự việc là kể có đầu, có cuối, liên quan chuyện ? đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều có một ý nghĩa Tính cách - Qua: Hành động của nhân nhân vật vật; lời nói, ý nghĩ của thể hiện nhân vật; những đặc điểm qua ngoại hình tiêu biểu những mặt nào? Cấu tạo - Cấu tạo gồm 3 phần: của văn + Mở bài (trực tiếp hoặc kể gián tiếp) chuyện. + Diễn biến (thân bài) + Kết thúc (mở rộng hoặc không mở rộng) GV-Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 2: - Quan sát và kiểm tra HS làm bài. - Dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS:3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tuyên dương em làm xong trước và đúng. 4. Củng cố. Dặn dò, nhận xét: - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị: Viết bài văn kể chuyện. Nhận xét tiết học.. GV-Yêu cầu học sinh làm VBT, gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài. Nhận xét tuyên dương. ?Truyện này gây cười ở chổ nào? Giáo viên củng cố lại cách sử dụng các dấu câu. 4.Củng cố: -Nhắc lại 1 số từ ngữ nói về sáng tạo ? -Nhận xét chung tiết học. TIẾT 2. TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết và thực hiện được phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số có nhớ 1 lần. - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải tóan. II.Chuẩn bị: - Gio n, SGK, VBT Tốn 3.. TRÌNH ĐỘ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép, thêm được một vế câu để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản;biết xác định chủ ngữ,vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện. II. Chuẩn bị: + GV: Một vài băng giấy, mỗi băng viết một câu ghép ở BT1, 2, 3. Bút dạ và giấy để HS làm bài tập 2 + HS: SGK, VBT.. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Chấm 5 VBT -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Gtb: b.Vào bài: Giới thiệu phép nhân không nhớ. -1043 x 2 = ? -Gọi học sinh nêu cách thực hiện phép nhân vừa nói vừa viết như sgk. 1043. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 2. - GV nhận xét 3. Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).  Hoạt động 1  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> x 2 -Yêu cầu học sinh tính nhân lần lượt từ phải sang trái như SGK và tương tự như cách nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số để tìm kết quả. Giáo viên ghi bảng. 1043 x 2 2086 -Viết: 1043 x2 = 2086 Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần. -Cách tiến hành tương tự như trên. 2125 x 3 6375 -Giáo viên nhận xét, củng cố lại. c. Luyện tập: Bài 1: học sinh tự làm bài rồi lên bảng sửa bài. Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Tương tự như bài tập 1 -Giáo viên t/c sửa bài. Bài 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là: 1015 x 4 = 4060 (viên) Đáp số: 4060 viên gạch Bài 4: Yêu cầu học sinh đứng lên tính nhẩm miệng. GV-Nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố: -Nêu cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? -Nhận xét chung tiết học. - Quan sát và kiểm tra HS làm bài - Nhận xét chung, tuyên dương những em làm bài đúng và nhanh. Bài 2 thêm vế câu cho thích hợp. + HS tự làm bài vào VBT. + 2 Hs lên bảng sửa bài + Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. + Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - Nhận xét chung Bài 3:. HS: 1 em đọc to nội dung , cả lớp đọc thầm. GV- Quan sát các nhóm làm việc và gợi ý. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. ? Tính khôi hài của câu chuyện là ở chỗ nào? - Trao đổi nhóm đôi tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu ghép trong câu chuyện. HS:Đại diện 1 số em trình bày. - Lớp nhận xét và sửa bài. 4.Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi cho HS nhắc lại nôi dung bài 5. Dặn dò, nhận xét: - Học bài. Chuẩn bị: MRVT: Trật tự, an ninh Nhận xét tiết học.. TIẾT 3. TRÌNH ĐỘ 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI RỄ CÂY( TT). TRÌNH ĐỘ 5 Toán:. LUYỆN 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống thực vật - Kể ra những lợi ích của rễ cây đối với đời sống con người. II.Chuẩn bị: - Hình SGK trang 84, 85. - Phiếu giao việc.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: -Kể tên các loại rễ cây và nêu đặc điểm của 1 số loại rễ cây. - Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Gtb: Nêu mục đích và yêu cầu bài học, ghi tựa “Rễ cây (tiếp theo)” b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: MT:Chức năng của rễ cây: -Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1. -Nói lại việc đã làm ở SGK trang 82. GV-Giải thích tại sao nếu cây không có rễ thì cây sẽ không sống được? -Theo bạn, rễ cây có chức năng gì? -Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. -Kết kuận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng nuôi cây, đồng thời còn bám chặt vào đất giữ cho cây không bị đổ.. . -Chuyển ý Hoạt động 2: MT:“Ích lợi của rễ cây”. TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Học sinh vận dụng để giải môt số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, PBT (bài 2). + HS: SGK. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét 3. Bài mới: : - Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Giáo viên chốt lại: củng cố cách tính số thập phân, phân số. Lớp, cá nhân HS:1 em đọc đề, cả lớp đọc thầm. - 2 em nhắc lại quy tắc tính HS:Tự làm bài, đổi bài và sửa chữa Bài giải A)Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) x2 x0,5 = 3,6( m2) Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 2,5 x1,1 = 2,75 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 2 x 2,75 = 9,1 (m2) 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đáp số: 3,6(m2);9,1 (m2) b) đổi 3m = 30 dm Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (30 + 15 ) x2 x9 =810 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ HS:-Vài cặp học sinh lên bảng – nhận nhật là: xét bổ sung. 810 +2 x (30 x 15) = 1710(dm2) Kết luận 2: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường như… Đáp số: 810 (dm2) ;1710(dm2) -Tổng kết bài: GV: Chữa bài, nhận xét 4. Củng cố dặn dị: Bài 2: ( Bài tập vận dụng) Tính diện -Nhắc lại nội dung bài học. tích xung quanh và diện tích toàn phần -Giáo viên nhận xét chung giờ học. của hình hộp chữ nhật rồi điền vào bảng - Gợi ý: chú ý các đơn vị Bài 3: - Gợi ý: khi cạnh gấp lên 3 lần hãy tính xem diện tích xung quanh và diện tích toàn phần sẽ gấp lên bao nhiêu lần? - Nhận xét và kết luận, tuyên dương nhóm nhanh nhất. 4. Củng cố. Dặn dò, nhận xét: - Về xem lại bài và chuẩn bị: “Thể tích của một hình”. Nhận xét tiết học TIẾT 4 -Học sinh các nhóm đôi sẽ quay mặt lại với nhau chỉ rễ của các loại cây trong hình 2, 3, 4, 5 và nêu ích lợi của nó.. TRÌNH ĐỘ 3 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA P I.Mục tiêu: - Củng cố cách viết các chữ viết hoa: P. - Viết đúng mẫu, đều nết và nối chữ đúng qui định về khoảng cách thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng mẫu từ và câu ứng dụng:Phan Bội Châu, “Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam”. TRÌNH ĐỘ 5 Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (tiết 2) I. Mục tiêu: HS biết: - Bước đầu biết về vai trị quan trọng của UBND phường đối với cộng đồng. -Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường)đối với trẻ em trên địa phương. -Biết được trách nhiệm của một người 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II.Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa:P - Các chữ Phan Bội Châu và dòng chữ câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - Vở tập viết, bảng con và phấn.. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà. -Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước “ Lãn Ông- Hàng Đào –ổi Quảng Bá- Cá Hồ Tây” -Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Gtb: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học: giáo viên ghi tựa: “Bài 22” b.Hướng dẫn viết bài: -Luyện viết chữ hoa: - -Tìm chữ hoa có trong bài: Các chữ hoa là : P ( Ph ), B, C ( Ch ), T, G ( Gi ), Đ, H, V, N HS: Nối tiếp nhau nêu tên -Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ.. HS-Nhận xét sửa chữa. -Hướng dẫn viết từ ứng dụng: -Đọc từ ứng dụng Phan Bội Châu: Tên 1 người anh hùng lãnh đạo phong trào VN thanh niên cách mạng + Chữ P ( Ph ) gồm những nét nào? - HS viết vào bảng con - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc. dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).. - Học sinh có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu lớn để HS làm bài tập 4. - HS: xem trước bài. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: ? UBND xã, phường làm những công việc gì? ? Mỗi chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã, phường. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: UBND xã, phường em (tt)  Hoạt động 1: Xử lí tình huống - bài tập 2. Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã, phường tổ chức Cách tiến hành: GV- Chia lớp làm 3 nhóm, giao nhóm xử lí 1 tình huống trong SGK. Nhóm 1: Uỷ ban nhân dân xã, phường tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. Nhóm 2: Đài phát thanh của UBND phường thông báo lịch để HS tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường. Nhóm 3: Phường phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, … ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. GV- Sau mỗi phần trình bày cách ứng 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> xử của mỗi nhóm GV nhận xét và kết luận.. lại cách viết Ph, B - HS viết vào bảng con. Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam Những địa danh nổi tiếng ở miền Trung.. *Hướng dẫn học sinh viết tập. -Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. 4.Củng cố: -Thu chấm 1 số vở Nhận xét. -Viết bài về nhà.. GV:Kết luận: UBND xã, phường luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. 4. Củng cố. - Mời HS nhắc lại ghi nhớ. - Chốt lại những nội dung vừa thực hành. 5. Nhận xét- dặn dò: - Về thực hiện theo mục thực hành SGK và chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”. Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 3/2/2017 Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1. TRÌNH ĐỘ 3 CHÍNH TẢ: ( nghe - viết): MỘT NHÀ THÔNG THÁI.PHÂN BIỆT R/D GI;ƯƠT/ƯƠC I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Phân biệt, tìm đúng các từ ghép ứng với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là r/d/gi; ươc/ươt là những từ chỉ hoạt động hoặc theo nghĩa đã cho. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN(KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - Học sinh viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện,nhân vật ý nghĩa;lời kể tự nhiên.. - Rèn chữ, cách trình bày một bài văn kể chyện. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng lớp ghi một số truyện III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Nhận xét bài viết tiết trước. Yêu cầu học sinh viết lại các từ dễ lẫn do phương ngữ ở tiết trước: 3.Bài mới: a.Gtb: b.Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc bài viết. ?Đoạn văn có mấy câu? ?Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? *Luyện viết từ khó: -Đọc bài cho học sinh viết. -Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo) (bảng phụ) -Tổng hợp lỗi. -Thu 1 số vở ghi. c. Luyện tập: Bài 2: HS -Đọc y/c: b. Thước kẻ ; thi trượt; dược sĩ 4.Củng cố dặn dò: -Chấm 1 số VBT, nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế. -Nhận xét chung giờ học. - HS chuẩn bị dụng cụ chuẩn bị làm bài kiểm tra. 3. Bài mới: - GV ghi đề bài lên bảng. - HS chọn một trong ba đề sau: 1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học. 3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. - HS làm bài. - GV thu bài. - Nhận xét chung về tiết kiểm tra. 4.Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 2. TRÌNH ĐỘ 3. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN KHOA HỌC LUYỆN TẬP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY - Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 I. Mục tiêu: HS biết: chữ số.(Có nhờ 1 lần) - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng - Giải toán nhanh ,chính xác. gió, năng lượng nước chảy trongđời sống - Rèn tính nhẩm nhanh. và sản xuất. II. Chuẩn bị: - Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí - GV: SGK, giao án hậu,làm khô,chạy động cơ máy.. - HS: SGK, bảng con, nháp, vở. -Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước,chạy máy phát điện. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. - GDKNS:KN tìm kiếm và xử lí thông tin. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy; mô hình tua bin hoặc bánh xe nước. - Học sinh : SGK. III. Lên lớp: 1. Ổn định; 2. Kiểm tra: -Các bài tập đã giao về nhà của tiết 109. -Nhận xét, sữa bài cho học sinh. 3. Bài mới: a. Gtb: b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: bảng con Yêu cầu học sinh đọc đề. - Tổ chức cho học sinh làm bảng con. - Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai. - Lưu ý: Chỉ ghi phép nhân và thực hiện tìm kết quả. 4129 x 2 = 8258 1052 x 3 = 3156 2007 x 4 =8028 Bài 2:HS Đọc đề, yêu cầu học sinh xác định thành phần chưa biết (số bị chia). VD: x : 3 = 1527 x : 4 = 1823 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 x = 4581 x = 7292 *Giáo viên sửa bài và nhận xét Bài 3: Đọc đề: Giải: Số lít dầu ở cả 2 thùng 1025 x2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại 2050 – 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 lít dầu -Giáo viên sửa bài và nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: -Nêu lại cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. + Con nười sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. - HS thảo luận và ghi lại kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. + Con nười sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. - HS thảo luận và ghi lại kết quả. HS- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. - HS đọc mục những điều cần biết. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Giáo viên nhận xét chung giờ học. TIẾT 3. TRÌNH ĐỘ 3 TẬP LÀM VĂN NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.Mục tiêu: - Học sinh kể lại được 1 vài điều về người lao động trí óc. - Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý. - Tranh minh họa sưu tầm về người lao động trí óc. III. Lên lớp: 1. Ổn định; 2. Kiểm tra: -2 học sinh kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống” -Giáo viên nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Nói, viết về người lao động trí óc ” b. Hướng dẫn: -HS; học sinh đọc bài tập1. -Kể tên 1 số nghề lao động trí óc ? -Để giúp học sinh dễ dàng thực hiện bài, giáo viên có thể gợi ý kể về 1 người thân trong gia đình hoặc 1 người hàng xóm… -Giáo viên có thể mở rộng thêm các ý bài bằng câu hỏi gợi ý. ? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào? ?Công việc hằng ngày của người đó ra sao? ?Em có thích công việc ấy không ?... GV-Gọi 1-2 học sinh khá nói trước. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN THỂ TÍCH MỘT HÌNH. I. Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. + HSNK: làm được BT3 Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 5. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. - GV sử dụng các đồ dùng có trong bộ dồ dụng học toán lớp 5, hướng dẫn và hình thành biểu tượng về thể tích cho HS. + Ví dụ 1: GV trình bày đồ dùng tương tự SGK và giúp HS nhận ra: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. + Ví dụ 2: Tương tự ta có: Thể tích hình C bằng thể tích hình D. + Ví dụ 3: Tương tự ta có: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. * Hoạt động 2: Thực hành. - Bài tập 1: HS đọc y/c của bài. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và nói cho bạn nghe (nhóm đôi) -Một số học sinh tiếp tục nói trước lớp. HS-Thực hành viết đoạn văn: GV-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu. GV-Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT. Học sinh đọc bài làm. HS; một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm 1 số bài GV– Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: -Giáo dục tư tưởng cho HS. -Giáo viên nhận xét chung giờ học. + Hình hộp chữ nhật A có 16 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B có 18 hình lập phương nhỏ. + Hình B có thể tích lớn hơn hình A. - Bài tập 2 HS- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. HS- Quan sát hình vẽ SGK và làm bài - Chơi truyền điện để sửa bài. Bài 3: ( Bài tập vận dụng) HS- Chia lớp làm 4 nhóm. GV- Phát cho mỗi nhóm 6 hình lập phương có cạnh 1cm GV- Nhận xét và kết luận: (có 5 cách), tuyên dương nhóm tìm đươc nhều cách xếp hình nhất. + HS làm từng bước. 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm một số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. Sinh hoạt lớp Tuần 22 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 2.Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn bị: 1. GV : Công tác tuần. 2. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. Hoạt Động Lên Lớp. Hoạt động thầy Ổn định: Hát 1. Nội dung: - GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp:. Hoạt động trò -Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Học tập *GV nhận xét chung: + Chuyên cần Ưu + Kỷ luật …………………………………………………… + Phong trào ……………………………………………………++ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ …………………………………….................… -Ban cán sự lớp nhận xét ............................................................................. -Tuyên dương tổ đạt điểm cao. Tồn tại: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………… .............................……………………………… 2.Công tác tuần tới: - Thi học sinh giỏi vòng trường + Học tập: học bài,làm bài đầy đủ.sách vở giữ gìn sạch sẽ,trình bày đúng quy định +Nề nếp: Thực hiện đúng nội quy trường, lớp. đi học đều, đúng giờ. + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Giữ vệ sinh thân - Học sinh nghe thực hiện tốt thể,áo quần gọn gàng sạch sẽ. + Đạo đức: ngoan,lễ phép,giúp đỡ bạn bè 3.CHỦ ĐIỂM THÁNG: 2 GIỮ GÌN TRUYỀN THÓNG VĂN HÓA DÂN -Người dẫn chương trình trình bày nội dung ý nghĩa của chủ đề và lý do TỘC của buổi sinh hoạt 4. Tiến hành hoạt động -Hoạt động1: - Tập trung lớp, ổn định. -Người dẫn chương trình lần lượt -Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ mời 1,2 nhóm lên trình bày tiết mục -Nhận xét sự chuẩn bị của HS văn nghệ của nhóm Nhận xét chung: mình. -Hoạt động 2:-Giới thiệu:(Người dẫn -Tham gia chơi nhiệt tình chương trình) Người dẫn chương trìng lại mời *GV theo dõi,giúp đỡ lần lượt nhóm 3,4 trình bày tiết mục -Hoạt động3:-2 nhóm thể hiện tiết mục văn văn nghệ của nhóm mình. nghệ. Các nhóm thảo luận bình chọn nhóm -Gv theo dõi nhận xét,tuyên dương các em nào thể hiện hay nhất. Sau khi 2 nhóm thực hiện xong nghỉ giải -Người dẫn chương trình nêu lần lao. lượt các giải mời Tập hợp vòng tròn cho các em chơi trò chơi. GVCN lên trao giải cho các nhóm. -Hoạt động 4: 2nhóm còn lai biểu diễn: *Sau khi các nhóm trình bày xong cho các . 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nhóm bình chọn nhóm nào thể hiện hay nhất 5. Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình: - Công bố kết quả thi. - Nhân xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp. Kí duyệt của BGH:. Người soạn. Mai Thị Thắng. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×